Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện cư mgar phục vụ tái canh cây cà phê dak lak (tt)

27 516 1
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hiệu quả đất trồng cà phê huyện cư mgar phục vụ tái canh cây cà phê dak lak (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐẶNG THỊ THÚY KIỀU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT TRỒNG PHÊ HUYỆN M’GAR PHỤC VỤ TÁI CANH CÂY PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 9.85.01.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thị Bình TS Nguyễn Quang Dũng Phản biện 1: PGS.TS Lê Thái Bạt Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trần Quốc Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Thái Thị Quỳnh Như Tổng cục Quản lý đất đai Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Huyện M’gar cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 18 km phía Bắc Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 82.450,13 ha, có 35.754 đất trồng phê phân bố tất xã M’gar huyện có diện tích đất trồng phê lớn so với địa phương khác tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên, diện tích phê cần phải tái canh lớn phê già cỗi, suất thấp bị bệnh Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, huyện M’gar cần phải thực tái canh 11.894 ha, chiếm đến 33,27% diện tích đất trồng phê huyện Kết khảo sát cho thấy năm gần huyện M’gar có xu hướng chuyển từ loại sử dụng đất (LUT) phê trồng sang LUT phê trồng xen Nhiều nông hộ lựa chọn LUT phê trồng xen với số lâu năm thực tái canh phê, nhiên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung huyện M’gar nói riêng chưa có nghiên cứu làm rõ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng hiệu đất trồng phê tái canhnghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng hiệu đất trồng phê huyện M’gar nhằm phục vụ tái canh phê cần thiết cấp bách góp phần thực thành cơng tái canh phê tỉnh Đắk Lắk 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng hiệu loại sử dụng đất trồng phê (trồng thuần, trồng xen), đánh giá thích hợp đất đai số loại sử dụng đất trồng phê phục vụ tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng sử dụng đất trồng phê thực tái canh giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh phê huyện M’gar thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các LUT phê (trồng thuần, trồng xen tiêu, xen sầu riêng, xen bơ) - Các loại đất trồng phê có khả trồng phê - Các hộ gia đình, nhân trồng phê tái canh phê - Các sách liên quan đến phát triển phê Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Công tác tái canh phê phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đất trồng; đầu tư vốn; kỹ thuật canh tác, xử lý đất, chọn giống, cách trồng, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh hại, Trong phạm vi giới hạn đề tài sâu nghiên cứu khả thích hợp đất đai hiệu loại sử dụng đất trồng phê để phục vụ cho việc tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tồn huyện M’gar, tập trung nghiên cứu điểm xã có diện tích trồng phê tái canh phê tương đối lớn, xã Quảng Tiến, Suê, Ea Kpam, Quảng Hiệp, Ea Kiết - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2005-2016 + Số liệu sơ cấp điều tra tình hình sản xuất vườn phê cho thu hoạch theo dõi mơ hình trồng phê năm liên tiếp 2014, 2015 2016 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xác định hiệu loại sử dụng đất trồng phê, đánh giá mức độ thích hợp đất đai loại sử dụng đất phê trồng thuần, phê trồng xen với công nghiệp, ăn định hướng sử dụng đất trồng phê phục vụ tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm rõ thêm sở lý luận khoa học đánh giá thích hợp đất đai trồng phê phục vụ tái canh phê huyện M’gar địa phương khác có điều kiện tương tự địa bàn tỉnh Đắk Lắk 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm để nhà quản lý tham khảo trình đạo thực tái canh phê địa bàn huyện M’gar tỉnh Đắk Lắk; đồng thời để người sử dụng đất trồng phê thực tái canh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG PHÊ phê trồng nhiệt đới, yếu tố khí hậu, độ cao địa hình, loại đất, có tính chất định đến sinh trưởng phát triển phê Trong yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phê yếu tố khí hậu mang tính định yếu tố khó thay đổi Các biện pháp kỹ thuật canh tác hạn chế bớt ảnh hưởng khí hậu đến sinh trưởng phát triển phê, quy hoạch vùng trồng phê phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố khí hậu trước đến yếu tố đất đai (Lê Ngọc Báu, 2011) Nhiều nghiên cứu cho thấy phê khơng đòi hỏi khắt khe đất, trồng nhiều loại đất khác như: Đất nâu đỏ, nâu vàng đất xám,… với điều kiện loại đất có tầng canh tác dày, giữ ẩm tốt, tơi xốp, độ chua nhẹ, giàu hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu cao Đắk Lắk tỉnh có khí hậu, độ cao, đất đai phù hợp cho phát triển phêĐắk Lắk trở thành vùng phát triển phê tập trung hiệu Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, biến đổi khí hậu thể rõ khu vực Tây Nguyên ảnh hưởng đến sử dụng đất trồng phê Để ứng phó với biến đổi khí hậu việc chọn LUT phê trồng xen chứng tỏ cách làm hiệu quả, đem lại lợi ích nhiều mặt cho người trồng phê Tuy nhiên chọn loại đưa vào hệ thống trồng xen theo Boussard (1980), cần ý đến số yếu tố khả thích ứng với khí hậu đất đai vùng trồng chính, nhu cầu nước, phân bố hệ rễ nhu cầu dinh dưỡng, vóc dáng hay tư ngoại hình, chu kỳ sinh trưởng, nguồn nhân cơng có sẵn, giá trị kinh tế trồng, khả cải tạo đất giới hóa vườn 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng đất yêu cầu phải có (FAO, 1976) Hiện giới có phương pháp đánh giá đất đánh giá đất theo định tính (chủ yếu dựa vào mơ tả xét đốn), đánh giá đất theo phương pháp thông số đánh giá đất theo định lượng dựa mơ hình mơ định hướng (Đào Châu Thu cs., 1998) Các phương pháp đánh giá đất đai giới có ưu điểm hạn chế riêng Ưu điểm chung phương pháp đánh giá đất xác định đối tượng đánh giá bao gồm toàn quỹ đất vùng lãnh thổ nghiên cứu Mục đích chung phương pháp đánh giá đất nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất thích hợp, hiệu lâu bền Phương pháp đánh giá đất FAO kế thừa, kết hợp điểm mạnh phương pháp đánh giá đất Liên Xô (cũ) Hoa Kỳ, đồng thời có bổ sung hồn chỉnh phương pháp đánh giá đất đai cho mục đích sử dụng khác Việc đưa phương pháp đánh giá đất mang tính quốc tế giúp cho nhà khoa học có tiếng nói chung giảm trở ngại phương diện trao đổi thông tin kiến thức đánh giá sử dụng đất Điểm bật phương pháp đánh giá đất FAO coi trọng quan tâm đến việc đánh giá khả trì bảo vệ tài nguyên đất đai nhằm xây dựng sở khoa ho ̣c viê ̣c sử du ̣ng bề n vững đấ t nơng nghiêp̣ phạm vi tồn giới quốc gia riêng rẽ (FAO, 1998) Quy trình đánh giá đất FAO gồm bước là: xác định mục tiêu, thu thập tài liệu, xác định loại sử dụng đất, xác định đơn vị đất đai, đánh giá khả thích hợp, xác định trạng kinh tế, xã hội môi trường, xác định loại sử dụng đất thích hợp nhất, quy hoạch sử dụng đất áp dụng việc đánh giá đất Phương pháp đánh giá đất theo FAO ứng dụng vào Việt Nam từ cuối năm 1980 Trong thời gian qua, nhà khoa học đất với nhà quy hoạch quản lý đất đai sử dụng tài liệu đánh giá đất FAO để áp dụng cho công tác đánh giá đất Việt Nam Đến có nhiều cơng trình ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO để phục vụ cho quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất địa bàn nước 2.3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG PHÊ TÁI CANH PHÊ TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 2.3.1 Tình hình sử dụng đất trồng phê số cơng trình nghiên cứu sử dụng đất trồng phê * Trên giới phê mặt hàng nông sản xuất có giá trị cao giới, với diện tích 10 triệu Theo số liệu ICO, có 54 nước sản xuất phê, tập trung chủ yếu vào khu vực Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á-Thái Bình Dương Hiện có 10 nước đứng đầu sản lượng phê giới theo thứ tự Brazil, Việt Nam, Comlombia, Indonesia, Ethiopia, Ấn Độ, Honduras, Uganda, Guatemala Peru Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng đất trồng phê như: Theo Raju et al (1982), giới phê trồng nhiều loại đất đất phát triển phiến sét, đá vôi, bazan, diệp thạch, gơnai, granit,… đất nâu đỏ phát triển đá bazan xem thích hợp Những nước có diện tích phê đất bazan nhiều Indonesia, Costa Rica, Ethiopia, Colombia, Nicaragoa, Philippines Việt Nam Còn theo Krishnamurthy and Ramaiah (1985) Ramaiah (1985) đất trồng phê Ấn Độ gồm đất phát triển đá diệp thạch, gơnai, granit số loại đất khác có thành phần giới từ sét pha đến sét nặng Kết cấu đất độ dày tầng đất có tầm quan trọng lớn phê có lực phát triển rễ mạnh Ở Brazil, vùng đất có độ màu mỡ trung bình có lý tính đặc biệt tạo điều kiện cho rễ phê phát triển mạnh Ở vùng đất chặt, bí nơng làm cho rễ cọc bị ngắn, rễ khác lan rộng tầng đất mặt không sâu 30 cm * Ở Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê đến năm 2016, phê trồng 19 tỉnh địa bàn nước, với tổng diện tích 645.400 Trong đó, Đắk Lắk tỉnh trồng phê nhiều với diện tích 201.200 ha, chiếm 31,17% tổng diện tích phê nước Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng đất trồng phê như: Theo Cao Thái (1989), đất bazan thuộc vùng Tây Nguyên nước ta có tầng đất dày, kết cấu tốt, tơi xốp, độ phì cao nên phê nơi sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất, chất lượng sản phẩm cao nơi khác, người ta mệnh danh chúng “thiên đường” phê Theo Nguyễn Văn Toàn (2005), đất đỏ bazan trồng phê Tây Nguyên có 405.284 ha, chiếm 26,2% tổng quỹ đất bazan chiếm 92,6% tổng diện tích phê toàn vùng Hầu hết phê tỉnh Tây Nguyên trồng đất đỏ (Ferralsols - FR) 396.336 ha, chiếm 97,8%; đất đen (Luvisols - LV) có 8.468 rải rác đất nâu thẫm (Phaeozems - PH) 480 Như vậy, xét điều kiện đất (độ dốc, tầng dày) đất trồng phê hợp lý Đã có số kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất trồng phê nghiên cứu Nguyễn Văn Hóa (2014) cho thấy thu nhập phê niên vụ 2010/2011 tỉnh Đắk Lắk cho thu nhập hỗn hợp (MI) đạt 74,57 triệu đồng/ha, lợi nhuận kinh tế đạt 64,76 triệu đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận chi phí 1,08 lần (108%), lợi nhuận kinh tế phê nhân đạt 24,67 triệu đồng Phạm Thế Trịnh (2014), nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất trồng phê địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk cho thấy vườn trồng phê lợi nhuận trung bình từ 37,34 triệu đồng/ha/năm đến 99,91 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt mơ hình phê trồng xen mắc ca năm thứ cho lợi nhuận 294,47 triệu đồng/ha/năm 2.3.2 Tình hình tái canh phê số nước giới Việt Nam Trên giới có nhiều nước thực chương trình tái canh phê Ấn Độ, Colombia, Indonesia, Uganda, Brazil, Lý phải tiến hành tái canh phê già cỗi bị bệnh tuyến trùng nấm gây hại dẫn đến suất thấp Ở Việt Nam, diện tích tái canh ghép cải tạo phê nước 43.270 Theo kế hoạch, diện tích phê cần tái canh đến năm 2020 200.000 (Trung tâm Khuyến nông quốc gia, 2014) Tỉnh Đắk Lắk có đến 66.783 phê già cỗi, có 28.603 độ tuổi từ 15 năm đến 20 năm chiếm 42,83% 38.180 20 năm chiếm 57,17% (Cục Trồng trọt, 2014) Ngồi diện tích phê già cỗi, số diện tích có giống xấu, bị nhiễm bệnh dẫn đến sinh trưởng cho suất nhân/ha cần phải tái canh Theo kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 tồn tỉnh Đắk Lắk phải thực tái canh 32.335 phê Một số cơng trình nghiên cứu tái canh phê Việt Nam như: nghiên cứu Chế Thị Đa cs (2012), cho thấy kỹ thuật làm đất rà rễ kỹ, xử lý hố trước trồng, bón phân hữu với liều lượng 15-20 kg/hố, luân canh với họ đậu ngô thời gian luân canh năm với mật số tuyến trùng đất, rễ < 100 con/100g đất hầu hết tái canh phê thành công Đề tài nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp tái canh phê vối Nghiên cứu Trương Hồng cs (2016), khẳng định tuyến trùng Pratylenchus coffeae, Meloidogyne incognita nấm Fusarium sp., Rhizoctonia sp tác nhân gây chết phê tái canh Nghiên cứu Anh Tú (2017), xác định yếu tố hạn chế đất bazan trồng tái canh phê Gia Lai hóa học hàm lượng hữu cơ, kali dễ tiêu, magiê trao đổi; vật lý dung trọng; sinh học xuất loài tuyến trùng Pratylenchus spp., Meloidogyne spp Rotylenchulus reniformis với mật độ cao, gây hại phê vối từ cung cấp sở khoa học để bổ sung quy trình tái canh phê đất bazan Gia Lai 2.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.4.1 Nhận xét chung tổng quan tài liệu Nhiều nghiên cứu nêu đặc điểm, tính chất đất trồng phê, yêu cầu sử dụng đất phê vai trò việc trồng xen lâu năm với phê Các nghiên cứu giới Việt Nam làm rõ nguyên nhân phải tái canh phê khẳng định việc tái canh phê cần thiết Đắk Lắk tỉnh có diện tích phê nhiều nước tỉnh có diện tích phê cần phải tái canh nhiều (chỉ sau tỉnh Lâm Đồng) Một số báo cáo ban đầu quan chức tổng kết thực trạng tái canh phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên, nghiên cứu sâu biện pháp kỹ thuật tái canh phê kỹ thuật làm đất, chọn giống, bón phân, xử lý tuyến trùng,… mà chưa ý nghiên cứu sâu chất lượng đất khả thích hợp đất đai, phương thức canh tác (trồng thuần, trồng xen) để giúp người trồng phê nâng cao hiệu sử dụng đất tái canh phê Vì cần có thêm nghiên cứu sâu hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT phê, khả thích hợp đất đai LUT phê, sở khuyến cáo nơng hộ nên tái canh LUT phê để đem lại hiệu cao, tránh rủi ro biến động thời tiết, sâu bệnh giá 2.4.2 Hướng nghiên cứu đề tài Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến sử dụng đất phê huyện M’gar Đánh giá thực trạng sử dụng đất trồng phê huyện M’gar như: diện tích đất phê, tình hình biến động diện tích phê, diện tích LUT phê Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT phê tình hình tái canh phê huyện M’gar Đánh giá thích hợp đất đai cho LUT phê, đề xuất định hướng sử dụng đất phê số giải pháp sử dụng hiệu đất phê tái canh huyện M’gar PHẦN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất trồng phê huyện M’gar - Thực trạng sử dụng đất trồng phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005 - 2016 - Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Theo dõi số mơ hình sử dụng đất trồng phê - Phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng đất trồng phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk theo công cụ SWOT - Đề xuất sử dụng đất tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ Bộ ngành, tỉnh Đắk Lắk, huyện M’gar cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Dựa nhóm đất trồng phê huyện M’gar đề tài tiến hành phân tiểu vùng đặc trưng cho nhóm đất địa bàn gồm: Tiểu vùng đặc trưng nhóm đất đỏ vàng với diện tích 69.426,72 ha: chọn xã Quảng Tiến, Suê Ea Kpam Tiểu vùng đặc trưng nhóm đất đen với diện tích 8.355,95 ha: chọn xã Quảng Hiệp Tiểu vùng đặc trưng nhóm đất xám với diện tích 2.185,71 ha: chọn xã Ea Kiết 3.2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp - Chọn có chủ ý 300 nơng hộ trồng phê theo LUT trồng trồng xen địa bàn xã để vấn, thông tin cần điều tra mẫu phiếu soạn sẵn - Phỏng vấn sâu cán ngành nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên theo thông tin mẫu phiếu soạn sẵn 3.2.4 Phương pháp lựa chọn theo dõi mơ hình Đề tài chọn mơ hình nghiên cứu gồm: phê trồng thuần, phê xen tiêu, phê xen sầu riêng phê xen bơ xã Suê, Ea Tul, Ea Kpam Thời gian theo dõi mô hình năm: từ năm 2014 đến 2016 3.2.5 Phương pháp lấy mẫu đất, phúc tra đồ thổ nhưỡng Trên sở đồ đất tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ 1/100.000, tách riêng phần huyện M’gar đưa tỷ lệ 1/25.000 Tuân thủ quy trình điều tra, lập đồ đất Bộ Khoa học Công nghệ TCVN 9487:2012; sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất (Lê Thái Bạt cs., 2015), đào phẫu diện đất lấy mẫu đất tầng mặt, lấy mẫu đất phân tích theo tầng phát sinh để phân tích nhằm phúc tra đồ thổ nhưỡng 3.2.6 Phương pháp phân tích đất Các mẫu đất phân tích Phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa học đất (Trường Đại học Tây Nguyên), phương pháp phân tích tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam 3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp phân tích Số liệu điều tra sơ cấp xử lý phần mềm Excel Số liệu sau xử lý hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT phê, tình hình tái canh phê tổng hợp thành bảng thống kê biểu đồ 3.2.8 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất trồng phê Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT phê dựa theo Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2009 Hiệu LUT phê chia thành mức: cao, trung bình, thấp dựa kết tính tốn cụ thể địa bàn nghiên cứu 3.2.9 Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO Dựa vào quy trình đánh giá đất theo FAO để phân hạng thích hợp đất đai cho LUT phê huyện M’gar theo mức: thích hợp (S1), thích hợp (S2), thích hợp (S3), khơng thích hợp (N) 3.2.10 Phương pháp phân tích SWOT Khung phân tích SWOT sử dụng để tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sử dụng đất trồng phê huyện M’gar, làm sở để lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng phê tái canh địa phương 3.2.11 Phương pháp xây dựng đồ Sử dụng chức hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ đơn vị đất đai, đồ phân hạng thích hợp đất đai cho LUT phê, đồ định hướng sử dụng đất trồng phê đồ định hướng sử dụng đất tái canh phê huyện M’gar PHẦN KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG PHÊ TẠI HUYỆN M’GAR 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa lý Huyện M’gar cách thành phố Buôn Ma thuột, tỉnh Đắk Lắk 18 km phía Bắc Huyện gồm có 17 đơn vị hành cấp xã, có 15 xã thị trấn - Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình huyện chia thành dạng đồi lượn sóng, thung lũng hẹp đồi núi dốc Là huyện miền núi diện tích đất có độ dốc từ 30 đến 150 chiếm 59,09% diện tích tự nhiên, bề mặt thống, bị chia cắt, thuận lợi cho phát triển sản xuất phê - Khí hậu thời tiết Huyện M’gar có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình 1.800,6 mm/năm, nhiệt độ trung bình 23,430C Đây kiểu khí hậu thích hợp để phê sinh trưởng phát triển - Đặc điểm thủy văn Hệ thống thuỷ văn huyện M’gar chủ yếu suối thuộc lưu vực sông SrêPốk gồm suối Ea Tul Ea M’Dróh Ngồi có hệ thống suối nhánh suối EaTul Ea M’Dróh Ea Drơng, Ea Néh, Ea Pơk, Pak Chur, góp phần cung cấp nước tưới cho sản xuất phê địa bàn huyện M’gar - Đặc điểm tài nguyên đất Địa bàn huyện M’gar có nhóm đất gồm: + Nhóm đất đỏ vàng (F) có diện tích 69.426,72 ha, chiếm 84,20% tổng diện tích đất tự nhiên, gồm có loại đất đất nâu đỏ đá bazan (Fk), đất nâu vàng đá bazan (Fu), đất đỏ vàng đá sét (Fs), đất vàng đỏ đá macma axit (Fa) đất vàng nhạt đá cát (Fq) + Nhóm đất đen (R): có diện tích 8.355,95 ha, chiếm 10,13% diện tích tự nhiên Nhóm đất đen gồm có loại đất đất nâu thẫm sản phẩm phong hoá đá bọt đá bazan (Ru) đất đen sản phẩm bồi tụ đá bazan (Rk) + Nhóm đất xám (X): có loại đất xám đá macma axit đá cát (Xa) có diện tích 2.185,71 ha, chiếm 2,66% diện tích tự nhiên + Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D): có loại đất dốc tụ (D), diện tích 1.530,84 ha, chiếm 1,86% diện tích tự nhiên Hiện trạng phê huyện M’gar trồng nhóm đất đất đỏ vàng, đất đen đất xám - Đặc điểm tài nguyên nước Tài nguyên nước mặt nước ngầm có trữ lượng lớn, nguồn nước mặt huyện chủ yếu lấy từ hệ thống suối Ea Tul Ea M’Dóh Ngồi nguồn nước mặt từ suối, huyện có 69 cơng trình hồ, đập thủy lợi thiết kế tưới cho 9.784 ha, thực tế tưới đạt 97,65% diện tích thiết kế 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Năm 2016 tổng giá trị sản xuất huyện đạt 9.809,250 tỷ đồng, khu vực kinh tế nơng- lâm- ngư nghiệp chiếm 62,24%, công nghiệp - xây dựng chiếm 13,51%, thương mại- dịch vụ chiếm 24,25% Tồn huyện có tổng dân số 174.693 người, với tổng số 39.660 hộ Trên địa bàn huyện có 29 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chủ yếu dân tộc chỗ (Ê Đê) dân tộc phía Bắc di vào địa bàn Nguồn lao động huyện M’gar dồi với tổng số 98.475 người, chiếm 56,37% tổng dân số 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất trồng phê địa bàn huyện M’gar - Thuận lợi: Huyện có điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu thích hợp để phát triển phê công nghiệp lâu năm, ăn Lực lượng lao động huyện dồi có nhiều kinh nghiệm canh tác phê - Khó khăn: Huyện có 29 thành phần dân tộc sinh sống trình độ dân trí khơng đồng Hơn phong tục, tập quán sinh hoạt sản xuất khác nên khó khăn việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sử dụng đất trồng phê Khí hậu thời tiết năm gần diễn biến bất thường, mùa khơ kéo dài hơn, với xu hướng suy giảm nguồn nước ngầm ảnh hưởng đến sản xuất phê người dân huyện TT 11 Bảng 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế LUT phê huyện M’gar Tỷ suất Tổng lợi nhuận GTSX (1.000đ) Tổng (1.000đ) lợi nhuận Các LUT số điểm Số tiền Số điểm Số tiền Số điểm Tỷ lệ (%) Số điểm Tiểu vùng - phê 121.565 44.464 57,67 - phê xen tiêu 317.859 186.523 142,02 - phê xen sầu riêng 271.903 157.324 137,31 - phê xen bơ 299.207 192.745 181,05 Tiểu vùng - phê 111.848 31.794 39,72 - phê xen tiêu 284.796 153.864 117,51 - phê xen sầu riêng 233.735 115.123 97,06 - phê xen bơ 214.091 106.976 99,87 Tiểu vùng - phê 109.060 29.346 36,81 - phê xen tiêu 288.597 160.866 125,94 - phê xen sầu riêng 237.062 121.843 105,75 - phê xen bơ 249.857 147.353 143,75 Đánh giá chung Thấp Cao Cao Cao Thấp Cao TB TB Thấp Cao TB TB 12 13 Bảng 4.4 Đánh giá hiệu môi trường LUT phê huyện M’gar Mức độ Khả Lượng thuốc Số lần đa dạng thích ứng BVTV tưới nước hóa với thay đổi Tổng Đánh Các LUT trồng thời tiết, khí hậu TT số giá điểm chung So với So với Số Số Số Số Mức độ Số định mức định mức điểm điểm loại điểm thích ứng điểm (lần) (lần) Tiểu vùng - phê 1,3 1,4 2 TB TB - phê xen tiêu 3,2 2,9 Cao TB - phê xen sầu riêng 2,8 2,5 Cao TB - phê xen bơ 1,8 1,8 2 Cao 10 Cao Tiểu vùng - phê 1,2 1,3 2 TB TB - phê xen tiêu 3,4 2,6 Cao TB - phê xen sầu riêng 3,0 2,3 Cao TB - phê xen bơ 1,7 1,6 2 Cao 10 Cao Tiểu vùng - phê 1,2 1,3 2 TB TB - phê xen tiêu 2,8 2,7 Cao TB - phê xen sầu riêng 2,7 2,2 Cao TB - phê xen bơ 1,7 1,6 2 Cao 10 Cao Kết tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho thấy LUT phê tiểu vùng địa bàn huyện M’gar bảng 4.5 Bảng 4.5 Tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường LUT phê huyện M’gar Phân loại hiệu Đánh STT Các LUT Kinh tế Xã hội Môi trường giá chung Tiểu vùng - phê Thấp TB TB Thấp - phê xen tiêu Cao TB TB TB - phê xen sầu riêng Cao Cao TB Cao - phê xen bơ Cao Cao Cao Cao Tiểu vùng - phê Thấp TB TB Thấp - phê xen tiêu Cao TB TB TB - phê xen sầu riêng TB Cao TB TB - phê xen bơ TB Cao Cao Cao Tiểu vùng - phê Thấp TB TB Thấp - phê xen tiêu Cao Cao TB Cao - phê xen sầu riêng TB Cao TB TB - phê xen bơ TB Cao Cao Cao Có thể nhận thấy LUT phê trồng xen có hiệu từ trung bình đến cao tiểu vùng, LUT phê trồng cho hiệu thấp, thực tái canh phê nên lựa chọn LUT phê trồng xen Kết phân loại hiệu quan trọng để định hướng sử dụng đất thực tái canh phê nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng phê, góp phần thực tốt chương trình tái canh phê địa bàn huyện M’gar tỉnh Đắk Lắk 4.2.4 Đánh giá tình hình tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2016 4.2.4.1 Thực trạng tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk Những nguyên nhân dẫn đến phải tái canh phê địa bàn huyện nhiều diện tích phê già cỗi, suất thấp, trồng phê vùng đất không đủ tiêu chuẩn phê bị bệnh Trong ngun nhân phê bị già cỗi Hiện huyện M’gar tiến hành tái canh phê tất xã địa bàn huyện Từ năm 2011-2016 toàn huyện tái canh 2.492 (bảng 4.6) Mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 huyện M’gar tái canh 10.110 cà phê Trong trình thực tái canh phê nơng hộ hỗ trợ giống phê, hỗ trợ men vi sinh để ủ vỏ phê, hỗ trợ để mở lớp tập huấn, quản lý dịch hại tổng hợp phê,…Tuy nhiên, thực tế việc tái canh diện tích phê già cỗi, suất địa bàn huyện diễn chậm cơng tác tái canh phê nhiều khó khăn là: việc tiếp cận nguồn vốn vay phục vụ tái canh nhiều trở ngại, nguyên nhân chủ yếu việc kiểm tra xác nhận hộ tái canh phê cấp xã để vay vốn chậm, số lần giải ngân vốn vay tái canh nhiều (3 lần), thủ tục vay giải ngân vốn phức tạp phải có chứng từ minh chứng cơng tác tái canh, nơng hộ có nhu cầu vay vốn tái canh phê có dư nợ chấp tài sản vườn phê ngân hàng chưa cấp giấy chứng nhận quyền 14 sử dụng đất nên khơng thể vay vốn Ngồi ra, việc chọn trồng xen hiệu vườn phê tái canh chưa khuyến cáo chưa có hướng dẫn cụ thể ngành chức năng, việc áp dụng quy trình kỹ thuật tái canh phê chưa số lần tập huấn cấp xã ít, trung bình khoảng năm xã cán khuyến nông huyện tập huấn lần Bảng 4.6 Diện tích tái canh phê huyện M’gar giai đoạn 2011-2016 Tổng Trong (ha) diện tích STT Đơn vị hành Năm Năm Năm Năm Năm Năm tái 2011 2012 2013 2014 2015 2016 canh (ha) TT Quảng Phú 182 21 46 55 60 TT Ea Pốk 176 50 24 30 70 Xã Ea Kiết 129 18 31 22 29 29 Xã ĐliêM’nông 252 40 60 76 36 40 Xã Ea Tar 195 25 10 5 150 Xã Ea M’róh 85 20 25 35 Xã Quảng Hiệp 194 56 60 30 25 15 Xã Ea H’đing 22 10 Xã Ea Kpam 82 15 16 16 15 20 10 Xã Ea Tul 204 13 27 30 40 42 52 11 Xã CưM’Gar 77 39 10 17 12 Xã Quảng Tiến 234 18 76 40 100 13 Xã Ea Đrơng 55 10 10 30 14 Xã Ea M’nang 95 25 15 15 20 20 15 Xã Suê 105 50 10 15 30 16 Xã Cuôr Đăng 40 5 20 10 17 Xã Ea Kuếh 62 22 10 5 20 Toàn huyện 2.492 171 440 394 352 427 708 Trên địa bàn huyện M’gar, tái canh phần vườn phê chiếm đến 89,87%, phương thức tái canh tồn vườn phê chiếm 10,13% diện tích phê tái canh nông hộ Tùy loại đất, kỹ thuật xử lý đất, mức độ nhiễm bệnh vườn phê cũ, loại giống, nguồn nước tưới,… mà số tiền đầu tư tái canh cho phê dao động từ 150 triệu đồng đến 200 triệu đồng 4.2.4.2 Nguyên nhân tái canh phê thành công không thành công huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk Theo kết điều tra khảo sát địa bàn huyện M’gar có 88,67% diện tích tái canh phê nơng hộ thành cơng, lại 11,33% diện tích tái canh phê không thành công (bảng 4.7) Kết điều tra khảo sát 36 vườn phê tái canh không thành công địa bàn huyện M’gar cho thấy khu vực (vườn phê) thực tái canh không thành công số nguyên nhân sau: (i) đất chọn có tầng đất mỏng, thoát nước kém, độ dốc > 150; (ii) trồng phê khơng có che bóng; (iii) thiếu nước tưới; (iv) xử lý đất chưa kỹ thuật: chưa xử lý phòng trừ bệnh đất trước trồng phê mới, không phơi đất sau nhổ phê cũ; (v) chọn phê giống không đảm bảo chất lượng 15 Bảng 4.7 Tỷ lệ diện tích tái canh phê thành cơng nơng hộ địa bàn huyện M’gar Trong Tổng Tỷ lệ diện Số hộ Số hộ diện tích tích tái Tái canh Tên đơn vị Tái canh TT điều tái canh khơng hành thành tra canh tái canh thành công thành công (ha) (ha) công (%) (ha) Xã Quảng Tiến 60 31 13,84 12,09 1,75 87,35 Xã Suê 60 18 10,62 9,31 1,31 87,69 Xã Quảng Hiệp 60 23 8,97 7,95 1,02 88,60 Xã Ea Kpam 60 19 8,28 7,45 0,83 90,02 Xã Ea Kiết 60 27 10,73 9,63 1,10 89,71 Tổng 300 118 52,44 46,43 6,01 88,67 Như vậy, muốn thực tái canh phê thành cơng cần phải lựa chọn đất đai phù hợp cho việc trồng phê, nghĩa cần nghiên cứu kỹ yếu tố đất đai loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, chế độ tưới,… bên cạnh việc lựa chọn phương thức tái canh hợp lý việc trồng xen với lâu năm để làm che bóng Ngồi yếu tố kỹ thuật xử lý đất, chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ dịch bệnh hại cần thiết Tuy nhiên phạm vi đề tài sâu nghiên cứu khả thích hợp đất đai LUT phê cần lựa chọn phù hợp để phục vụ cho việc tái canh 4.3 PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ TÁI CANH PHÊ TẠI HUYỆN M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 4.3.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai Dựa kết điều tra thổ nhưỡng nguồn tài liệu có huyện M’gar, lựa chọn tiêu phân cấp ngưỡng thích hợp cho LUT phê để xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần giới, chế độ tưới độ cao so với mặt nước biển Mỗi tiêu xây dựng thành đồ chun đề hay gọi đồ đơn tính, kết xây dựng đồ chuyên đề Các đồ chuyên đề chồng xếp với để tạo thành đồ đơn vị đất đai huyện M’gar Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện M’gar xác định có 69 LMU với 10.166 khoanh đất (bảng 4.8) Bảng 4.8 Tổng hợp đơn vị đất đai theo loại đất huyện M’gar STT Tên loại đất Đất xám đá macma axit đá cát Đất nâu thẫm sản phẩm phong hoá đá bọt đá bazan Đất nâu đỏ đá bazan Đất nâu vàng đá bazan Đất đỏ vàng đá sét Đất vàng đỏ đá macma axit Tổng diện tích đất đánh giá Tổng diện tích đất khơng đánh giá Tổng diện tích đất tự nhiên Số Ký Số lượng lượng hiệu đất đơn vị đất khoanh đất 114 Xa 16 Ru 1.077 Fk Fu Fs Fa 33 13 69 7.395 877 701 10.166 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1.863,44 2,26 5.003,67 6,07 47.172,91 57,21 3.534,35 4,29 9.239,18 11,21 217,23 0,26 67.030,78 81,30 15.419,35 18,70 82.450,13 100,00 4.3.2 Phân hạng thích hợp đất đai LUT phê Kết phân hạng thích hợp đất đai LUT phê huyện M’gar sau: LUT phê có 1.287,06 thích hợp (S1), 26.777,87 thích hợp (S2), 29.781,37 thích hợp (S3), 9.184,48 khơng thích hợp (N); Đối với LUT phê xen tiêu có 1.287,06 thích hợp (S1), 14.498,35 thích hợp (S2), 28.929,98 thích hợp (S3) 22.315,39 không thích hợp (N); LUT phê xen sầu riêng khơng có mức thích hợp (S1), có 28.064,93 thích hợp (S2), 16.650,46 thích hợp (S3) 22.315,39 khơng thích hợp (N); Đối với LUT phê xen bơ có 1.287,06 thích hợp (S1), 26.777,87 thích hợp (S2), 16.650,46 thích hợp (S3) 22.315,39 khơng thích hợp (N) 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG PHÊ - Hiệu kinh tế: kết theo dõi mơ hình cho thấy LUT phê trồng có tổng lợi nhuận 51,213 triệu đ/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận đạt 63,47% Đối với LUT phê trồng xen tiêu có tổng lợi nhuận 201,232 triệu đ/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 149,77% So với phê trồng thuần, phê trồng xen tiêu cho lợi nhuận cao 150,019 triệu đ/ha/năm Mơ hình phê trồng xen sầu riêng có tổng lợi nhuận 170,323 triệu đ/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 145,92% So với phê phê xen sầu riêng cho lợi nhuận cao 119,110 triệu đ/ha/năm Mơ hình phê trồng xen bơ có tổng lợi nhuận 207,503 triệu đ/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 185,98% So với phê phê xen bơ cho lợi nhuận cao 156,290 triệu đ/ha/năm - Hiệu xã hội: mơ hình phê trồng xen giúp giải thêm việc làm cho nông hộ, đặc biệt tận dụng lao động nhàn rỗi Thời gian thu hoạch sản phẩm phê trồng xen khác tạo nguồn thu nhập trãi năm giúp ổn định sống nông hộ hạn chế rủi ro giá phê xuống thấp so với mơ hình phê trồng - Hiệu môi trường: mơ hình phê trồng xen có tác dụng giữ độ ẩm, giảm nhiệt độ cần thiết, điều hòa khí hậu vườn phê giúp vườn phê phát triển tốt điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi so với mơ hình phê Như vậy, kết theo dõi mơ hình cho thấy LUT phê trồng xen cho hiệu cao so với LUT phê trồng 4.5 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG PHÊ HUYỆN M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK THEO CƠNG CỤ SWOT Để có sở đề xuất giải pháp sử dụng hiệu đất trồng phê tái canh, đề tài tiến hành phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng đất trồng phê huyện M’gar thơng qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng cụ SWOT Kết phân tích SWOT sử dụng đất phê địa bàn huyện M’gar thể bảng 4.9 17 Bảng 4.9 Phân tích SWOT sử dụng đất phê huyện M’gar Điểm mạnh (S) - Đặc điểm đất đai, địa hình phù hợp với phê số công nghiệp lâu năm trồng xen vườn phê tiêu, sầu riêng, bơ, - Khí hậu phù hợp với phê số công nghiệp lâu năm trồng xen vườn phê tiêu, sầu riêng, bơ, - Tiềm đất đai để tăng diện tích trồng xen sầu riêng, bơ vườn phê lớn - Lực lượng lao động địa phương dồi dào, nơng hộ có nhiều kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc thu hoạch phê - Nơng hộ chấp nhận tái canh phê với tỷ lệ cao lợi ích mặt hiệu loại sử dụng đất trồng phê Điểm yếu (W) - Việc phát triển diện tích trồng phê ạt, tự phát chưa có định hướng tổng thể; diện tích canh tác đạt tiêu chuẩn xuất thấp - Nhiều diện tích phê chưa chủ động nước tưới, vào mùa khô Cơ hội (O) Thách thức (T) - Kỹ thuật trồng xen sầu riêng bơ vườn phê nhiều nơng hộ - Tập quán canh tác phê số nông hộ chưa theo khuyến cáo - Chi phí cho việc tái canh phê cao gây khó khăn cho nông hộ; tuyến trùng nấm tồn đất trồng phê ảnh hưởng đến công tác tái canh - Hiện Nhà nước địa phương có - Diện tích phê vượt mức nhiều sách hỗ trợ cho việc sử dụng đất khuyến cáo huyện M’gar tỉnh Đắk trồng phê Lắk - Tỉnh Đắk Lắk khuyến khích tăng diện - Ảnh hưởng thay đổi thời tiết bất thường tích trồng xen ăn quả, đặc biệt sầu làm gia tăng tình trạng hạn hán, thiếu nước riêng bơ vào vườn phê tưới mùa khô, nguy rủi ro dịch bệnh - Việc tiêu thụ sản phẩm phê số - Nguy rủi ro tiêu thụ sản phẩm phê, trồng xen thuận lợi Đặc biệt thị sản phẩm tiêu lớn chưa thật chủ trường tiêu thụ sản phẩm bơ, sầu riêng động thị trường xuất khẩu; bên cạnh có nhiều thuận lợi nước có triển vọng yêu cầu ngày khắc khe chất lượng hướng tới xuất sản phẩm thị trường xuất Trong thời gian tới cần phát huy điểm mạnh huyện M’gar đất đai; địa hình; khí hậu; kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm phê nông hộ; hội sách nhà nước, uy tín thương hiệu phê có thị trường nước quốc tế Bên cạnh cần có giải pháp để khắc phục điểm yếu thách thức cơng tác quản lý sử dụng đất trồng phê, số sách có liên quan đến tái canh phê, vốn, kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất phê góp phần thực thành cơng nhiệm vụ tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk 18 4.6 ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT KHI TÁI CANH PHÊ TẠI HUYỆN M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 4.6.1 Cơ sở đề xuất sử dụng đất tái canh phê Để đề xuất định hướng sử dụng đất trồng phê tái canh huyện M’gar đề tài dựa quan điểm phát triển phê bền vững vùng Tây Nguyên; chủ trương tỉnh Đắk Lắk phấn đấu đến năm 2025 có 50% diện tích phêtrồng che bóng, có chủ yếu trồng xen loại ăn lâu năm; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Nghị Đại hội Đảng huyện M’gar lần thứ VII kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện M’gar giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh đó, đề tài vào sở khoa học kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường LUT phê; kết phân hạng thích hợp đất đai LUT phê; kết theo dõi mơ hình trồng phê; phân tích thuận lợi khó khăn sử dụng đất trồng phê để đề xuất định hướng sử dụng đất trồng phê huyện M’gar Nguyên tắc định hướng sử dụng đất trồng phê huyện M’gar ưu tiên cho phê phê trồng chính, trồng khác tiêu, sầu riêng bơ trồng xen vườn phê Trên sở đề tài đề xuất diện tích đất trồng phê sở ưu tiên lấy diện tích đất LUT phê trồng xen có mức thích hợp (S1) mức thích hợp (S2) Ngồi ra, lấy thêm số diện tích có mức thích hợp (S3) nhiên với số lượng không nhiều Trong trường hợp LMU có mức thích hợp (S1), thích hợp (S2) thích hợp (S3) nhiều LUT phê nguyên tắc chọn LUT phê theo thứ tự ưu tiên tiểu vùng Tại tiểu vùng 1, thứ tự ưu tiên phê xen bơ phê xen sầu riêng, phê xen tiêu Tiểu vùng 2, thứ tự ưu tiên phê xen bơ, phê xen sầu riêng phê xen tiêu Tiểu vùng 3, thứ tự ưu tiên phê xen bơ phê xen tiêu, phê xen sầu riêng 4.6.2 Đề xuất sử dụng đất trồng phê tái canh Định hướng tổng diện tích đất trồng phê huyện M’gar 32.947,50 ha, phê xen bơ có diện tích nhiều với 15.916,44 ha, phê xen sầu riêng có diện tích 11.140,93 ha, phê xen tiêu có diện tích 5.890,13 (bảng 4.10) Như theo định hướng diện tích phê huyện M’gar giảm 2.806,50 so với diện tích phê năm 2016 Diện tích phê cần chuyển đổi phê trồng đất tầng mỏng, thiếu nước tưới, đất có độ dốc > 150, Đề tài khuyến cáo khơng tái canh diện tích 9.835,61 đất trồng phê cần phải chuyển đổi sang trồng nhóm khác Tổng diện tích phê theo định hướng 32.947,50 ha, có 25.918,39 phê phục vụ tái canh, diện tích trồng 7.029,11 (bảng 4.11) 19 20 Như theo định hướng huyện M’gar cần phải giảm diện tích chuyển đổi số diện tích đất trồng phê sang trồng nhóm khác Điều phù hợp với chủ trương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Quyết định số 3417/QĐ-BNN-TT ngày 01 tháng 08 năm 2014), UBND tỉnh Đắk Lắk huyện M’gar Bảng 4.11 Định hướng sử dụng đất phục vụ tái canh phê huyện M’gar Trong Diện tích tăng Chia theo đơn Diện tích Diện tích (+) giảm (-) so TT vị hành năm 2016 đề xuất Diện tích Diện tích phục vụ tái trồng với trạng cấp xã (ha) (ha) (ha) canh (ha) (ha) Dliê M'nông 4.222,00 2.780,55 2.456,49 324,06 -1.441,45 M'gar 1.189,00 1.322,34 787,16 535,18 133,34 Suê 2.290,00 1.927,15 1.720,85 206,30 -362,85 Cuôr Đăng 2.103,00 2.498,31 1.891,07 607,24 395,31 Ea D'rơng 2.530,00 3.745,63 2.390,52 1.355,11 1.215,63 Ea H'đing 2.034,00 2.335,82 1.836,84 498,98 301,82 Ea Kpam 1.286,00 1.994,54 1.081,67 912,87 708,54 Ea Pốk 2.322,00 1.889,17 1.504,10 385,07 -432,83 Ea Tar 2.834,00 1.512,71 1.291,72 220,99 -1.321,29 10 Ea Tul 4.282,00 2.387,75 1.952,38 435,37 -1.894,25 11 Quảng Phú 433,00 659,67 385,24 274,43 226,67 12 Quảng Tiến 1.875,00 1.795,33 1.698,50 96,83 -79,67 13 Quảng Hiệp 1.964,00 1.745,86 1.304,74 441,12 -218,14 14 Ea M'Dróh 2.021,00 1.821,95 1.650,89 171,06 -199,05 15 Ea M'nang 630,00 786,90 542,25 244,65 156,90 16 Ea Kiết 2.245,00 2.265,86 2.069,06 196,80 20,86 17 Ea Kuếh 1.494,00 1.477,96 1.354,91 123,05 -16,04 Tổng 35.754,00 32.947,50 25.918,39 7.029,11 -2.806,50 4.6.3 Một số giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk phê tiếp tục xác định trồng chủ lực góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện M’gar Để phê huyện M’gar phát triển bền vững thực công tác tái canh phê cần thực đồng nhiều giải pháp 4.6.3.1 Giải pháp quản lý sử dụng đất trồng phê Tăng cường công tác quản lý Nhà nước sử dụng đất trồng phê địa bàn huyện M’gar Quản lý chặt chẽ việc phát triển LUT phê dựa kết đánh giá thích hợp đất đai Khuyến khích phát triển LUT phê trồng xen đơn vị đất đánh giá có mức độ thích hợp S1, S2 phần diện tích có mức S3 Vận động nhân dân chuyể n đổ i những diêṇ tích đất trồng cà phê khơng thích hơ ̣p có nhiều yếu tố hạn chế khó khắc phục sang trờ ng nhóm khác có hiệu Rà sốt, tổng hợp diện tích phê cần tái canh theo giai đoạn cụ thể cho xã địa bàn huyện để có kế hoạch phục vụ công tác tái canh chuẩn bị giống, vốn, tập huấn kỹ thuật,… phù hợp hiệu 21 Cần có biện pháp xử lý mạnh hành phạt kinh tế trường hợp tự phát trồng phê, phát triển diện tích LUT phê xen tiêu ạt khơng theo quy hoạch 4.6.3.2 Giải pháp số sách có liên quan đến tái canh phê Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại có đủ vốn để cung ứng cho doanh nghiệp thu mua phê, tiêu, sầu riêng bơ kịp thời từ đầu vụ theo nhu cầu người dân Hạ lãi suất cho vay phục vụ tái canh phê, tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, thực tái canh phê đạt kết Có sách hỗ trợ hợp lý thị trường xuất mới, tiềm Nghiên cứu xây dựng chế đặc thù cho phê có dẫn địa lý phê Bn Ma Thuột Khuyến khích phát triển thương hiệu tư nhân đồng thời kêu gọi, khuyến khích xin đầu tư FDI vào phê, tiêu, sầu riêng, bơ Có sách khuyến khích, vận động nông dân tham gia thực nguyên tắc sản xuất phê bền vững, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Xây dựng nhóm hô ̣, tổ hơ ̣p tác, hơ ̣p tác xa,̃ hiê ̣p hô ̣i người sản xuấ t, chế biế n, kinh doanh cà phê, tiêu, sầu riêng bơ thành những vùng chuyên canh tâ ̣p trung 4.6.3.3 Giải pháp vốn Thực kết hợp đồng nhiều giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ tiếp cận vốn vay tái canh phê như: xác nhận hộ đủ điều kiện vay vốn tái canh phê; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhân vay vốn đầu tư sản xuất Giảm số lần giải ngân vay vốn tái canh phê từ lần xuống từ đến lần; ưu tiên vốn để tiếp tục đầu tư phát triển hồn thiện cơng trình thuỷ lợi, vùng thường xuyên xảy khô hạn nhằm nâng cao lực tưới cho phê Đặc biệt việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng đập Ea M’roh đập Ea Nung cấp có thẩm quyền phê duyệt để đảm bảo chủ động nước tưới cho phê 4.6.3.3 Giải pháp kỹ thuật Tăng cường tập huấn áp dụng kỹ thuật quy trình tái canh phê cho nông hộ cấp xã năm lần Chọn mua giống tái canh phê phải đảm bảo chất lượng, rõ nguồn gốc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên sở cung cấp giống cấp có thẩm quyền cơng nhận Tiếp tục phổ biến, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến với nông hộ; tập huấn kỹ thuật trồng xen lâu năm (sầu riêng, bơ) vườn phê cho nông hộ Đặc biệt kỹ thuật chọn giống, mật độ trồng, bón phân, tưới nước, phòng trừ dịch bệnh hại, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm; hướng dẫn nông hộ áp dụng kỹ thuật tưới nước tiết kiệm phương pháp tưới nhỏ giọt 4.6.3.4 Giải pháp thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp huyện M’gar tỉnh Đắk Lắk xây dựng thương hiệu thông qua hoạt động đào tạo định dạng sản phẩm, cách thức tạo dựng quảng bá thương hiệu Đa dạng hóa thị trường, phát triển thị trường tiềm năng, thị trường ngạch, thị trường “ngách” Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nước, nhiệm vụ có vai trò quan trọng làm chỗ dựa cho xuất 22 Đối với thị trường xuất cần tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo nhu cầu, xu hướng tiêu thụ sản phẩm phê, tiêu, sầu riêng, bơ, biến động thị trường để xây dựng chiến lược phát triển PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Huyện M’gar có tổng diện tích tự nhiên 82.450,13 ha, có 69.426,72 đất đỏ vàng, chiếm 84,20% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Nhiệt độ trung bình năm 23,430C, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9, nguồn lao động dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp canh tác phê Đến năm 2016, huyện M’gar có 35.754 phê, chiếm 43,36% diện tích đất tự nhiên huyện Tuy nhiên, khí hậu thời tiết năm gần diễn biến bất thường, mùa khô kéo dài hơn, với xu hướng suy giảm nguồn nước ngầm ảnh hưởng đến sản xuất phê người dân huyện 2) Hiện huyện M’gar có xu hướng chuyển từ LUT phê sang LUT phê trồng xen Tại huyện M’gar có LUT là: phê chiếm 9,53%, phê xen tiêu chiếm 72,05%, phê xen sầu riêng chiếm 6,01% phê xen bơ chiếm 10,55% diện tích đất phê Ngồi có phê xen với khác mít, cam, na,… diện tích khơng đáng kể Thực trạng biện pháp canh tác áp dụng cho phê chưa hợp lý bón chưa cân đối, sử dụng nước tưới chưa hiệu Kết điều tra nông hộ cho thấy hiệu LUT phê tiểu vùng sau: Tiểu vùng 1: LUT phê xen bơ phê xen sầu riêng có hiệu cao, phê xen tiêu có hiệu trung bình, phê hiệu thấp Tiểu vùng 2: LUT phê xen bơ có hiệu cao, phê xen tiêu phê xen sầu riêng có hiệu trung bình, phê hiệu thấp Tiểu vùng 3: LUT phê xen tiêu phê xen bơ có hiệu cao, phê xen sầu riêng có hiệu trung bình, phê hiệu thấp Từ năm 2011-2016 toàn huyện M’gar tái canh 2.492 phê, có 88,67% diện tích tái canh phê thành cơng, lại 11,33% diện tích tái canh phê khơng thành cơng Ngun nhân tái canh không thành công điều kiện đất đai không phù hợp cho việc trồng phê, xử lý đất chưa kỹ thuật, thực tái canh vườn phê bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ nặng, chọn giống không đảm bảo chất lượng 3) Kết đánh giá thích hợp đất đai trồng phê cho thấy: (i) LUT phê có mức thích hợp (S1) 1.287,06 chiếm 1,92%, mức thích hợp (S2) 26.777,87 chiếm 39,95%, thích hợp (S3) 29.781,37 chiếm 44,43%, khơng thích hợp (N) 9.184,48 chiếm 13,70%; (ii) LUT phê xen tiêu có mức thích hợp (S1) 1.287,06 chiếm 1,92%, mức thích hợp (S2) 14.498,35 chiếm 21,63%, mức thích hợp (S3) 28.929,98 chiếm 43,16% khơng thích hợp (N) 22.315,39 chiếm 33,29%; (iii) LUT phê xen sầu riêng có mức thích hợp (S2) 28.064,93 chiếm 41,87%, mức thích hợp (S3) 16.650,46 chiếm 24,84% khơng thích hợp (N) 22.315,39 chiếm 33,29%; (iv) LUT phê xen bơ có mức thích hợp (S1) 1.287,06 chiếm 1,92%, thích hợp (S2) 26.777,87 chiếm 23 39,95%, thích hợp (S3) 16.650,46 chiếm 24,84% khơng thích hợp (N) 22.315,39 chiếm 33,29% Kết đánh giá thích hợp đất đai trồng phê sở để đề xuất sử dụng đất phục vụ tái canh phê địa bàn huyện M gar 4) Kết theo dõi mơ hình địa bàn huyện M’gar cho thấy: hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất trồng phê xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp phê xen bơ, phê xen tiêu, phê xen sầu riêng, phê thuần; hiệu xã hội, LUT phê trồng xen giúp giải thêm việc làm cho nông hộ, đặc biệt tận dụng lao động nhàn rỗi Thời gian thu hoạch sản phẩm phê trồng xen khác giúp nơng hộ có nguồn thu nhập trãi năm giúp ổn định sống nông hộ; hiệu môi trường, LUT phê trồng xen có tác dụng giữ độ ẩm, giảm nhiệt độ cần thiết, điều hòa khí hậu vườn phê giúp vườn phê phát triển tốt điều kiện biến đổi khí hậu so với phê 5) Kết phân tích SWOT cho thấy: sử dụng đất phê huyện M’gar có nhiều điểm mạnh hội điều kiện tự nhiên thuận lợi, nơng hộ có nhiều kinh nghiệm, sản phẩm phê tiêu có thương hiệu tốt thị trường nước quốc tế Đối với LUT phê xen sầu riêng phê xen bơ có nhiều tiềm để mở rộng diện tích, tiềm thị trường tiêu thụ sầu riêng bơ lớn Tuy nhiên, điểm yếu thách thức cần ý diện tích đất trồng phê vượt mức khuyến cáo; nhiều diện tích phê chưa chủ động nước tưới, vào mùa khô; nhiều nông hộ chưa nắm vững kỹ thuật canh tác LUT phê xen sầu riêng phê xen bơ; vốn đầu tư tái canh phê cao gây khó khăn cho nơng hộ; tuyến trùng nấm tồn đất trồng phê ảnh hưởng đến cơng tác tái canh 6) Đề xuất diện tích đất trồng phê tái canh huyện M’gar dựa kết phân hạng thích hợp đất đai LUT phê Theo tổng diện tích đất trồng phê đề xuất 32.947,50 ha, phê xen bơ 15.916,44 ha, phê xen sầu riêng 11.140,93 ha, phê xen tiêu có 5.890,13 Trong tổng diện tích đất trồng phê theo định hướng có 25.918,39 phê phục vụ tái canh, diện tích trồng 7.029,11 Để nâng cao hiệu sử dụng đất tái canh phê cần thực đồng giải pháp là: tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đất trồng phê, rà soát tổng hợp diện tích cần tái canh; có sách tín dụng phù hợp hỗ trợ người trồng phê, hỗ trợ thị trường xuất mới, tiềm năng, phát triển thương hiệu sản phẩm mới; tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn tái canh phê; ưu tiên vốn cho việc phát triển cơng trình thủy lợi nâng cao lực tưới; tập huấn kỹ thuật hỗ trợ chọn giống trồng có chất lượng phục vụ tái canh phê 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi mơ hình trồng xen tiêu, sầu riêng, bơ địa bàn để tổng kết đánh giá cụ thể tác dụng tiêu, sầu riêng, bơ trồng xen vườn phê sở khuyến cáo phát triển nhân rộng tỉnh Đắk Lắk góp phần sử dụng hiệu diện tích đất trồng phê tái canh - Để thực tốt công tác tái canh phê huyện M’gar địa bàn tỉnh Đắk Lắk, thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu để xác định khu vực đất phê tái canh tuyến trùng nấm để khuyến cáo nông hộ trình thực tái canh phê 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Thị Thúy Kiều, Thị Bình Nguyễn Quang Dũng (2017) Đánh giá thực trạng tái canh phê tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Số 11, tr 32-38 Đặng Thị Thúy Kiều, Thị Bình Nguyễn Quang Dũng (2017) Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng phê huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15 (10): 1356-1364 ... sử dụng đất trồng cà phê phục vụ tái canh cà phê huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê thực tái canh giải pháp sử dụng hiệu đất tái canh cà phê huyện Cư M’gar... nghiên cứu làm rõ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng hiệu đất trồng cà phê tái canh Vì nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng hiệu đất trồng cà phê huyện Cư M’gar nhằm phục vụ tái canh cà phê. .. hình tái canh cà phê huyện Cư M’gar Đánh giá thích hợp đất đai cho LUT cà phê, đề xuất định hướng sử dụng đất cà phê số giải pháp sử dụng hiệu đất cà phê tái canh huyện Cư M’gar PHẦN NỘI DUNG VÀ

Ngày đăng: 08/05/2018, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan