nghiên cứu khoa học Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh lớp 5 trường tiêu học Lê Lợi,Thường Tín,Hà Nội

24 3.9K 16
nghiên cứu khoa học Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh lớp 5 trường tiêu học Lê Lợi,Thường Tín,Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh tiểu họcĐề cương nghiên cứu khoa họcCao đẳng sư phạmDành cho sinh viên khi làm đề cương môn nghiên cứu khoa học đặc biệt là sinh viên sư phạmbản báo cáo có 3 phần:Phần mở đầu,nội dung nghiên cứu Và kết luậnphần mở đầu có 10 mục nhỏ+Lý do chọn đề tài,kịch sử nghiên cứu đề tài,mục đích nghiên cứu,nhiệm vụ nghiên cứu,khách thể và đối tượng nghiên cứu,giới hạn và phạm vi nghiên cứu,giả thuyết khoa học ,các phương pháp nghiên cứu,đóng góp cua đề tài và dàn ý nội dung nghiên cứu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục tảng nghiệp phát triển quốc gia,góp phần đưa đất nước hội nhập với nước phát triển.Hiện nay,trên chặng đường thư thách,ngành giáo dục đào tạo tích cực đổi phương pháp dạy học.Nhà giáo dục không ý đến việc truyền thụ ti thức,mà quan trọng phải biết dạy “cách” học,”cách” nghiên cứu kích thích người học chủ động,sáng tạo,tích cực hoạt động học tập.Đơi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.Một phương pháp đổi trường từ tiểu học,trung học sở,trung học phổ thông,đến trường cao đẳng đại học đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp thảo luận theo nhóm Phương pháp kích thích lòng ham mê học tập học sinh,tránh lối học thụ động,giúp học sinh phát triển kỹ giải vấn đề theo nhóm,có tinh thần đoàn kết cao.Học sinh hợp tác hỗ trợ trình học tập,tự đánh giá,tự điều chỉnh vốn kiến thức phương pháp tự học khám phá thêm kiến thức liên quan đến thực tiễn.Khi nhóm thảo luận giám sát thầy giáo,sẽ hạn chế nhiều thói quen xấu học sinh nói chuyện riêng,thiếu tập trung,mất trật tự…Đa số học sinh dùng phương pháp suy luận tư để giải vấn đề nên kiến thức khoa học mà em thu nhập khắc sâu dễ nhớ.PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo PGS.TS Tơ Hiệu bàn dạy học theo nhóm lớp hình thức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân,trong học sinh đạo giáo viên trao đổi ý tưởng ,nguồn kiến thức ,hợp tác với trình lĩnh hội tri thức,hình thành kĩ kĩ xảo Hiện trường Tiểu học phương pháp sử dụng,có thể thời gian eo hẹp,sự xếp thời khóa biểu chưa hợp lí,cơ sở vật chất thiếu thốn,hay đơn giản lo ngại học sinh Tiểu học nhỏ…nên thầy giáo cho học sinh thảo luận nhóm học sinh trường Tiểu học thiếu kỹ thảo luận nhóm Từ lý trên,tơi chọn đề tài nghiên cứu “THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI,THƯỜNG TÍN,HÀ NỘI” 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Lịch sử nghiên cứu Kỹ năng: Kĩ yếu tố giúp cho người hoạt động có hiệu Do đó, vấn đề nghiên cứu kĩ nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác Nhà triết học Hy lạp cổ đại Aristot (384-322) xem kĩ phẩm chất, phần phẩm hạnh người Ông cho nội dung phẩm hạnh “biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi” Thế kỷ 19, nhà giáo dục học tiếng J.J Rutxo (Pháp), K.D.Usinxki (Nga), I.A.Kômenxki (Tiệp khắc) đề cập đến kỹ trí tuệ học sinh đường hình thành kĩ Tuy nhiên, từ kỷ 19 trở trước, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chỉ kỷ 20, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật toàn giới, kĩ trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn cao Nhưng nhìn chung, việc nghiên cứu kĩ xuất phát từ hai quan điểm: Nghiên cứu kĩ sở tâm lý học hành vi mà đại diện tác giả: J.B Oatson, B.F.Skiner, E.L.Toocđai, E.Tomen… Nghiên cứu kĩ sở tâm lý học hoạt động mà đại diên nhà tâm lý học Liên xô (cũ) Điểm qua lịch sử nghiên cứu kĩ nhà tâm lý học, giáo dục học Xô viết cho thấy có hướng sau: + Hướng thứ nhất: nghiên cứu kĩ mức độ khái quát Đại diện cho hướng nghiên cứu có tác giả: P.Ia.Galperin, P.V.Petropxki, V.X.Cudin, K.K.Platonov…Các tác giả sâu nghiên cứu chất khái niệm kĩ năng, qui luật hình thành mối liên hệ kĩ kỹ xảo + Hướng thứ hai: nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể lĩnh vực khác nhau, như: Trong lĩnh vực lao động công nghiệp: V.V.Tsebbuseva (1973), V.G.Look (1980), E.A.Milerian (1979)…Các tác giả nghiên cứu kĩ mối quan hệ người với máy móc, cơng cụ, phương tiện lao động Trong lĩnh vực hoạt động sư phạm: N.D.Lêvitov (1970), X.I Kixegof (1976), G.X Kaxchuc (1978), N.A Menchinxcaia (1978)…Trong lĩnh vực hoạt động tổ chức: N.V Cudomina (1976), L.T Tiuptia (1987)… Mặc dù nghiên cứu kĩ hướng khác tác giả khơng có quan điểm trái ngược khái niệm kĩ mà quan điểm thường bổ sung cho 2.2 Lịch sử nghiên cứu kỹ hoạt động nhóm: Trong thập kỷ gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ thuộc lĩnh vực hoạt động cụ thể nhà tâm lý học giáo dục học Việt Nam quan tâm Về kĩ lao động có Trần Trọng Thủy, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Huân… Về kĩ sư phạm có Nguyễn Như An, Nguyễn Ngọc Bảo…Về kĩ giao tiếp có Nguyễn Thạc, Hồng Anh…Về kĩ học tập sinh viên có Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành… Cùng với thay đổi hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vai trò người học phát huy tích cực tối đa Học theo nhóm hình thức học tập phát huy tính tích cực người học, dạy học hướng người học Vì thế, học theo nhóm trở nên phổ biến, đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu trường đại học Ngoài tác phẩm, báo nghiên cứu vấn đề như: “Phương pháp học tập theo nhóm” TS Trần Thị Thu Mai, trường Đại học sư phạm tp.Hồ Chí Minh, “Làm việc theo nhóm – phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể” Phạm Thị Huyền, luận văn thạc sĩ Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang “Khảo sát đánh giá số kỹ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang” (2006) luận văn thạc sĩ Kiều Ngọc Quý “Tổ chức học hợp tác nhằm nâng cao hiệu phương pháp dạy học theo nhóm” (2009) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ hoạt động nhóm học tập học sinh Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề trở nên cần thiết, góp phần vào việc rèn luyện kĩ cho học sinh, đáp ứng xu hướng giáo dục đào tạo 3.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất làm rõ thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp 5.Trên sở góp phần nâng cao hiệu phương pháp thảo luận nhóm học sinh lớp 4.Nhiệm vụ nghiên cứu -Xây dựng sở lý luận đề tài -Khảo sát thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường Tiểu học -Đề xuất biện pháp để kỹ thảo luận nhóm có chất lượng 5.Khách thể đối tượng nghiên cứu -Đối tượng: Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học -Khách thể: Học sinh lớp 6.Giới hạn,phạm vi nghiên cứu -Giới hạn : Nghiên cứu năm -Phạm vi : Học sinh lớp 5(100 em) 7.Giả thuyết khoa học -Mức độ nhận thức học sinh Tiểu học kỹ thảo luận nhóm chưa cao -Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc nhóm học sinh,trong chủ yếu cách học học sinh mang tính đối phó,thụ động…và cách dạy giáo viên 8.Các phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:Tìm thu thập tài liệu,đọc,phận tích,tổng hợp nguồn tài liệu lí luận thực tiễn có liên quan đến thực trạng kỹ thảo luận nhóm -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn +Phương pháp quan sát-đánh giá:Quan sát trình thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ thảo luận nhóm +Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:Xin ý kiến chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm kỹ thảo luận nhóm +Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:Nghiên cứu kế hoạch thảo luận nhóm học sinh sản phẩm khác có liên quan đến đề tài +Phương pháp thống kế toán học:Xử lí kết điều tra định lượng 9.Điểm đóng góp Xác định sở lí luận,thực trạng,sản phẩm sáng tạo:Xác định hiệu phương pháp thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học 10.Dàn ý nội dung cơng trình nghiên cứu Ngồi phần mở đầu kết thúc nội dung cơng trình nghiên cứu có chương: Chương 1:Cơ sở lí luận kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học Chương 2: Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường Hoạt động: 1.1 Khái niệm hoạt động: Có nhiều định nghĩa khác hoạt động tùy theo góc độ xem xét Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan, nhằm thỏa mãn nhu cầu Về phương diện tâm lý học, hoạt động khái niệm tâm lý học Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người Qua trình hoạt động, người phát triển thân mình, đồng thời tạo thay đổi giới khách quan Xét phương diện Triết học, hoạt động phương thức tồn người Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, thông qua hoạt động, người biểu bộc lộ chất Theo Nguyễn Ngọc Quang (1989), hoạt động tương tác tích cực chủ thể đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt ra.Quá trình chủ thể tác động vào đối tượng nhằm tạo sản phẩm Từ đó, chúng tơi đưa định nghĩa hoạt động sau: “Hoạt động trình tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể), qua vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý thân người” 1.2 Đặc điểm hoạt động: -Tính đối tượng hoạt động Hoạt động hoạt động có đối tượng “Đối tượng hoạt động ta tác động vào nhằm thay đổi chiếm lĩnh Nó vật tượng, khái niệm, người mối quan hệ…có khả thỏa mãn nhu cầu người, thúc đẩy người hoạt động” -Tính chủ thể hoạt động Hoạt động có chủ thể Chủ thể hoạt động nhóm người Hoạt động có đối tượng thực mối liên hệ chủ thể giới xung quanh hoạt động chủ thể tiến hành -Tính mục đích hoạt động Hoạt động người có tính mục đích người thực thể có ý thức Mục đích biểu tượng sản phẩm hoạt động có khả thỏa mãn nhu cầu chủ thể Hình ảnh cuối sản phẩm cần đạt tới hoạt động trở thành động lực thúc đẩy chủ thể vươn tới mục đích mạnh mẽ -Tính xã hội hoạt động Con người hoạt động để tồn thể sống mà hoạt động để đáp ứng nhu cầu lợi ích xã hội Hoạt động người vận hành xã hội mối quan hệ với người xung quanh Và sản phẩm hoạt động sản phẩm mang tính xã hội -Tính gián tiếp hoạt động Trong hoạt động, người phải sử dụng công cụ định Công cụ tâm lý, ngôn ngữ công cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể tạo tính gián tiếp hoạt động Chính cơng vụ làm cho hoạt động người ngày hiệu Nhóm: 2.1 Khái niệm Nhóm: Theo từ điển Tâm lý học Vũ Dũng “nhóm cộng đồng có từ hai người trở lên, thành viên có chung lợi ích mục đích, có tương tác ảnh hưởng lẫn trình hoạt động chung” Theo A.V.Petrovxki “nhóm cộng đồng người thống với sở hay số dấu hiệu chung có quan hệ với việc thực hoạt động chung giao tiếp họ” Với Marvin Shaw, nhà tâm lý học phương Tây, ông cho “nhóm cộng đồng người có từ ba người trở lên, họ có tác động tương hỗ ảnh hưởng lẫn nhau, tồn thời gian định, thực hoạt động chung” Theo Trần Hiệp: “nhóm cộng đồng có từ hai người trở lên, họ có tương tác ảnh hưởng lẫn qua trình thực hoạt động chung” Ngồi ra, số quan điểm khác nhóm “Nhóm tổ chức bao gồm thành viên, thành lập tồn mục đích chung” hay “Nhóm tập hợp cá nhân có KN bổ sung cho nhau, cam kết chịu trách nhiệm thực mục tiêu chung” Trên sở khái niệm trên, tơi quan niệm rằng: “Nhóm tập hợp gồm hai người trở lên hoạt động có tổ chức theo nguyên tắc định, nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung” 2.2 Các đặc tính nhóm: Theo tâm lý học, tính thống nhóm dựa dấu hiệu: đặc điểm hoạt động chung, thuộc tính xã hội giai cấp, đặc điểm tổ chức, mức độ phát triển…đặc biệt “Sự tồn nhóm khơng tách rời hoạt động” Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh (2007), nhóm phải có đủ yếu tố: - Chia sẻ mục tiêu Một tập hợp người khơng thể xem nhóm họ khơng có mục tiêu chia sẻ trách nhiệm để đạt mục tiêu Khi tập thể người ta không chia sẻ mục tiêu lại có phân hóa thành nhiều nhóm Mục tiêu chung điểm qui tụ thành viên nhóm, mục tiêu động lực, kim nam cho nhóm hoạt động Mục tiêu giúp thành viên giải mâu thuẫn xác định cách làm việc nhóm Khi tham gia xây dựng mục tiêu chung, thành viên nhóm cảm thấy hứng thú họ cố gắng để đạt - Sự tương tác thành viên Đây yếu tố hoạt động nhóm Để trở thành nhóm, thành viên cần có mối quan hệ “mặt giáp mặt” kéo dài thời gian định Họ giao tiếp ảnh hưởng lẫn Họ giao tiếp với lời nói hay ngơn ngữ thể Sự tham gia tích cực nhóm viên đem lại thỏa mãn gắn bó với nhóm Tương tác phải hai chiều, tương tác yếu tố chủ yếu làm thay đổi hành vi người Trong tiếp xúc, họ gắn kết với nhóm dễ dàng đạt mục đích chung Chất lượng tương tác mang ý nghĩa lớn làm tăng cường hiệu hoạt động nhóm - Có quy tắc chung “ Những qui định chung nhóm đặc tính quan trọng việc giúp cho nhóm ổn định vận hành cách có hiệu quả” Tập thể làm việc chung cần xây dựng nội qui để người tuân theo Quy tắc luật lệ hướng dẫn hành vi mà nhóm đặt Những quy tắc thơng báo, xác định cách thức có thành viên chấp nhận khơng cần hình thức -Vai trò thành viên Mỗi cá nhân nhóm có vai trò riêng góp phần giúp nhóm hoạt động hiệu Thường vai trò kết q trình phân chia trách nhiệm dựa vào khả chuyên mơn điều kiện khác Vai trò khuôn mẫu hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ nhóm Các vai trò từ từ thành nếp tùy đặc tính nhân cách nhóm viên nhu cầu chung nhóm Vì vai trò khơng ln tĩnh mà động tùy vào tình khác Một thành viên lúc giữ nhiều vai trò Rõ ràng, tập hợp số lượng người mà họ khơng có mục tiêu chung, khơng có tương tác, khơng có chia sẻ… nghĩa “giữa họ khơng có hoạt động chung khơng phải nhóm, mà đám đơng” Hoạt động nhóm tạo nên liên kết, thúc đẩy tinh thần hợp tác, phụ thuộc thành viên; người cố gắng thể tốt vai trò mình: chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ cam kết giải vấn đề chung nhóm Điều khơng có nghĩa vai trò cá nhân khơng quan trọng mà tính hiệu nhóm dựa vào thành thành viên nhóm Khi nhóm hoạt động hiệu cá nhân đồng lòng phối hợp ăn ý hướng mục đích 2.3 Hoạt động nhóm: 2.3.1 Khái niệm hoạt động nhóm: Theo Từ điển Tâm lý học Vũ Dũng, hoạt động nhóm người có đặc điểm sau: Cùng tham gia phương diện không gian thời gian thành viên tạo khả tiếp xúc cá nhân trực tiếp họ với nhau, có trao đổi hành động, thơng tin, khả nhận thức lẫn Có mục tiêu chung, kết hoạt động dự đốn trước phù hợp với lợi ích chung, góp phần thoả mãn nhu cầu thành viên Như vậy, chúng tơi đưa khái niệm sau: “Hoạt động nhóm hoạt động mà có tương tác qua lại, chia sẻ hỗ trợ lẫn thành viên nhằm đạt mục đích chung nhóm” 2.3.2 Khái niệm Hoạt động nhóm học tập: Khi nghiên cứu hoạt động học tập theo nhóm, có định nghĩa sau: A.T Francisco (1993): Hoạt động học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập Người học trao đổi ý tưởng kiến thức với thành viên khác nhóm…các thành viên tham gia tích cực hợp tác với để lĩnh hội kiến thức kĩ Theo Slavin “nhóm học tập nhóm nhỏ bao gồm năm bảy học sinh… Sau giáo viên hướng dẫn, nêu mục đích đề tài phân phát tài liệu… sau đọc tài liệu thay đặt câu hỏi để bạn trả lời, nhóm đưa ý kiến nhận định nội dung mục đích đề tài” Hoạt động học tập theo nhóm hình thức người học hợp tác nhóm để hồn thành cơng việc chung Học tập theo nhóm khơng đơn chia người học thành nhóm để giải câu hỏi khó mà học sinh bình thường khơng thể giải được, mà người học phải hợp tác học tập để hồn thành cơng việc chung Như vậy, qua quan điểm tác giả hoạt động học tập theo nhóm, thấy “hoạt động học tập theo nhóm hình thức học hợp tác” Học hợp tác quan điểm học tập phổ biến đem lại hiệu giáo dục cao Quan điểm học tập yêu cầu tham gia, đóng góp trực tiếp người học vào trình học tập, đồng thời yêu cầu họ phải làm việc để đạt kết học tập chung Trên sở lý luận phân tích nhóm, hoạt động nhóm hình thức học tập theo nhóm, chúng tơi rút định nghĩa hoạt động nhóm học tập sau: “Hoạt động nhóm học tập hoạt động mà thành viên phối hợp chặt chẽ với nhau, trao đổi, chia sẻ hỗ trợ lẫn để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung; sản phẩm nhóm sản phẩm trí tuệ tập thể” Chương 2: Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học 1.Thực trạng kỹ thảo luận nhóm 1.1.Quan niệm hình thức thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp có tham gia tích cực học sinh,là phương tiện học tập có tính dân chủ,mọi cá nhân tự bày tỏ quan điểm,tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng,biết đón nhận quan điểm bất đồng hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm thực hình thức Các hình thức Ưu điểm Nhược điểm Nhóm thực thụ( từ 8-10 người) -Có thể đưa nhiều ý kiến dựa sở đóng góp để phát triển -Thơng tin mang tính cá nhân nhóm nhiều -Có thể chọn nhiều thơng tin tốt -Chưa tạo tính khách thể kết -Có thể đồn kết -Tạo tính cơng khai thu hút nhóm trưởng khơng điều người tham gia vào bàn khiển tốt bạc Nhóm nhỏ(khoảng người) -Có hội tham gia nhiều -Mang tính cá nhân -Các thành viên dễ trao vấn đề đổi với nhóm lớn Nhóm qua điện -Đáp ứng kịp thời vấn đề thoại(các thành giải nhanh viên tham gia thảo chóng luận thơng qua - -Ý kiến tôn trọng điện thoại) lưu lại qua điện thoại -Chưa tạo tính cụ thể hóa vấn đề cần nghiên cứu,thơng tin chưa cập nhật tồn diện -Khơng mang tính xác cao nguyên nhân nhiễu,lỗi đường truyền 1.2 Các bước tiến hành thảo luận nhóm *Bước 1:Chuẩn bị -Xác định mục tiêu vấn đề nghiên cứu -Xác định đối tượng tham gia thảo luận -Nơi thảo luận -Phát triển đề cương người điều khiển *Bước 2: Thực thảo luận nhóm -Tập huấn viên giao tập -Xác định xem học viên lớp nắm rõ tập -Phân nhóm,mỗi nhóm có phân cơng trách nhiệm -u cầu thảo luận nhóm +Tập huấn viên quan sát điều chỉnh,nhắc nhở cần *Bước 3:Tổng kết -Sau thảo luận,mỗi nhóm trình bày kết thảo luận -Tập huấn viên nhận xét,kết luận 1.3.Ưu điểm hạn chế hình thức thảo luận nhóm *Ưu điểm -Giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp,kỹ sử dụng ngôn ngữ,kỹ thảo luận,bảo vệ ý kiến cá nhân,kỹ giải mâu thuẫn -Học sinh biết giải vấn đề tong học tập,biết phân tích,tổng hợp,so sánh, … -Tăng khả hòa nhập,có tinh thần học hỏi,biết lắng nghe người khác,… -Hình thành cho học sinh tính tự chủ,giúp đỡ học tập *Nhược điểm -Nếu sử dụng không cách,không phù hợp gây thời gian,sản phẩm khơng mang tính tập thể,khơng đạt hiệu cao -Có thể gây trật tự 1.4.Yêu cầu sư phạm hình thức thao luận nhóm - Chia nhóm để tiến hành thảo luận Có nhiều cách chia nhóm: theo số điểm danh, theo tổ, theo giới tính, vị trí chỗ ngồi Quy mơ nhóm lớn nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận, tốt nhóm có 4-6 người - Nội dung thời gian thảo luận Nội dung thảo luận nhóm giống khác Quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm cử thành viên nhóm làm nhóm trưởng để điều khiển trình thảo luận thư kí để ghi lại điểm thảo luận để trình bày trước lớp Nhóm trưởng thư kí phải luân phiên Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: nói, viết, thay mặt nhóm trình bày, người trình bày đoạn nối tiếp nhau.Trong thời gian học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, giáo viên quan sát lắng nghe ý kiến, giúp đỡ, gợi ý cho học sinh cần thiết Như vậy, Thảo luận nhóm phương pháp dạy học sử dụng trí tuệ tập thể học sinh tìm chân lí, xu hướng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên hình thức phương pháp thảo luận nhóm có đặc điểm ưu trội Do tuỳ thuộc vào tính chất, nội dung học điều kiện dạy học khác mà giáo viên lựa chọn cho hình thức thảo luận nhóm phù hợp nhằm mang lại hiệu cao trình dạy học 2.Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học Lê Lợi 2.1.Nhận thức hình thức thảo luận nhóm -Giáo viên: +Hình thức thảo luận nhóm hình thức, phương pháp dạy học phổ biến,được yêu thích sử dụng nhiều mơn học khác nhau.Tuy nhiên ,trong giảng dạy đặc biệt Tiểu học tiết học có khoảng 35-40 phút,nếu sử dụng hình thức thảo luận thường xun gây thời gian khiến việc truyền đạt tiếp thu tri thức thầy-trò khơng đạt hiệu cao.Hơn nữa,đối tượng học sinh Tiểu học, cách thức thảo luận nhóm chưa đạt u cầu gây tốn cơng sức giáo viên học sinh +Để sử dụng hình thức thảo luận đạt hiệu cao,giáo viên phải nắm vững phương pháp,có kỹ tổ chức,điều khiển hoạt động này;học sinh phải tự giác,tích cực tham gia đạo giáo viên -Học sinh: Học sinh chưa có kỹ thảo luận nhóm học tập dẫn tới hiệu hoạt động nhóm chưa cao.Làm việc nhóm mang tính hình thức,thụ động,thiếu tích cực 2.2.Quá trình thực trạng vận dụng hình thức thảo luận nhóm học học sinh *Quá trình Các giai đoạn Lập kế hoạch thảo luận Giáo viên Học sinh - Xác định mục tiêu học - Xác định nhiệm vụ học - Xây dựng,thiết kế nội dung học - Nghiên cứu nội dung học - Lựa chọn phương pháp,phương tiện - Lựa chọn phương pháp,Phương tiện Thực nội dung thảo luận Tổng kết,đánh giá - Thành lập nhóm,giao nhiệm vụ - Gia nhập nhóm,nhận nhiệm vụ,nghiên cứu - Tổ chức thảo luận theo cặp - Hợp tác với bạn bàn - Tổ chức thảo luận nhóm - Hợp tác với bạn nhóm - Tổ chức thảo luận nhóm - Tham gia thảo luận lớp Trọng tài,cố vấn,kiểm tra - Tự kiểm tra đánh giá - Tóm tắt rút kết luận - Tiếp nhận nhiệm vụ học - Tổng kết nhận xét,đánh giá - Giao nhiệm vụ cho học - *Thực trạng Trong năm gần đây, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên nước sử dụng nhiều dạy TPVC trường trung học phổ thông Khi dự tiết học có sử dụng phương pháp này, chúng tơi thấy có tiết dạy thành công giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học có phương pháp thảo luận nhóm Song có số tiết dạy chưa thật thành công vận dụng phương pháp - Về phía giáo viên Khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên lúng túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa mang tính chất tranh luận, hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Ví dụ, giáo viên đưa tập sau: “Tấm chết ai? Ông bụt cứu Tấm lần?” Việc lựa chọn vấn đề thảo luân khâu then chốt định thành bại phương pháp Vấn đề không hay, q dễ q khó khơng phù hợp với trình độ học sinh khơng huy động, thu hút học sinh tập trung thảo ln, có mang tính chất đối phó Thao tác chia nhóm: có trường hợp chia nhóm lớn nhỏ, không phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm đơn điệu, chủ yếu chia theo bàn (2 bàn/nhóm) Thao tác chọn nhóm trưởng: nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu luân chuyển thành viên nhóm mà giáo viên chọn học sinh nhóm chuyên trách Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: thông thường, lớp có số lượng học sinh đông (trên 40 em) Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi tai chỗ nên không quan sát, bao quát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh q trình thảo luân để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời Thao tác tổng kết: sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán - Về phía học sinh Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng HS khá, giỏi nhóm), lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Một số học sinh không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động thảo luận thành hội để tán gẫu, lãng phí thời gian, gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Câu trả lời học sinh thường lặp lại kiến thức sách giáo khoa, thiếu sức sáng tạo Vì hạn chế mà phương pháp thảo luận nhóm thường vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu hội giảng, vận dụng học bình thường Mặt khác, thảo luận nhóm phương pháp nhiều thời gian mà quỹ thời gian dành dạy TPVC lại hạn chế số lượng học sinh lớp đông nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên vận dung phương pháp 3.Đề xuất số biện pháp làm tăng hiệu thảo luận nhóm cho học sinh lớp trường tiểu học Lê Lợi -Lập kế hoạch thảo luận nhóm rõ ràng,chi tiết -Tăng cường học tập theo nhóm để rèn luyện kỹ +Kỹ giao tiếp +Kỹ phân chia công việc khả tổ chức +Kỹ thu thập xử lí thông tin +Kỹ giải mối quan hệ bất đồng +Kỹ đánh giá hiệu suất công việc… -Phát huy vai trò đội ngũ cán lớp nhóm trưởng nhóm học tập -Lựa chọn,sử dụng kết hợp hình thức học tập theo nhóm cudng hình thức học tập khác -Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động học tập theo nhóm -Tơn trọng thành viên khác hướng tới mục tiêu chung *Đối với giáo viên -Cần tập phù hợp với khả học sinh -Nắm vững phương pháp,có kỹ tổ chức,điều khiển hoạt động nhóm sử dụng cách phù hợp sở kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp thảo luận nhóm phát huy hiệu quả,tác dụng nhiều học sinh yêu thích *Đối với nhà trường -Cần đầu tư sở vật chất để đáp ứng nhu cầu thảo luận nhóm học sinh -Xây dựng lớp học tiêu chuẩn PHẦN KẾT LUẬN 1.Kết luận Học tập nhóm phương pháp học tập phù hợp với phương thức đào tạo nay.Tuy nhiên,hoạt động chưa thực phát huy hết tính ưu việt hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm việc nhóm chưa hiệu học sinh lớp trường Tiểu học Lê Lợi Trong ngun nhân chủ quan phía sinh viên như: nhận thức chưa chưa đầy đủ nhóm; thái độ hành vi làm việc nhóm chưa tích cực (thiếu tinh thần trách nhiệm làm việc nhóm, khơng hợp tác, lười biếng, thụ động) nguyên nhân bản, cốt lõi dẫn đến làm việc nhóm hiệu Bên cạnh đó, có số ngun nhân khách quan như: nhóm khơng đưa ngun tắc làm việc theo nhóm; khơng có phân cơng cơng việc rõ ràng; nhóm trưởng làm việc theo phong cách áp đặt ý kiến… Từ thực trạng nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Gíao viên cần tăng cường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết dạy lớp lên lớp nhằm nâng cao nhận thức nhóm, giáo dục kỹ làm việc nhóm cho học sinh Mặt khác để học sinh lớp làm việc nhóm tốt, giáo viên cần phân tích tầm quan trọng kỹ làm việc nhóm học sinh; hướng dẫn em cách thức tiến hành làm việc nhóm cách khoa học để đạt hiệu cao Vì thảo luận nhóm hoạt động thường xuyên mà học sinh phải làm cách thức, đường nhằm phát huy tính tích cực học sinh việc tự học, tự nghiên cứu tích lũy kiến thức Bên cạnh đó, giáo viên cần sâu sát, theo dõi nhóm thảo luận hay seminar lớp nghiêm khắc việc nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm học sinh lớp để tạo lập hình thành thói quen, ý thức tự giác, tích cực làm việc theo nhóm học sinh Cần tổ chức nhóm nhỏ học tập nhóm nhỏ mơi trường thuận lợi để học sinh rèn luyện kỹ sống, đặc biệt kỹ làm việc nhóm Vì nhóm nhỏ (7-9 người), thành viên tích cực tham gia đóng góp ý kiến khơng khí thân mật, vui vẻ, hợp tác… Trong nhóm cần có thủ lĩnh - người điều hành nhóm Người điều hành nhóm đóng vai trò vơ quan trọng, người cần phải biết quy luật phát triển, tình trạng nhóm, tạo bầu khơng khí thân mật, tinh thần hợp tác để làm lên thành viên tích cực; tác động, lôi kéo thành viên khác hướng vào việc hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Người điều hành nhóm học sinh nhóm tự đề cử giảng viên định.Khi học tập làm việc theo nhóm, nhóm cần thống đưa nguyên tắc làm việc nhóm, lên kế hoạch, phân công công việc cụ thể, rõ ràng, công bằng, hợp lý thành viên nhóm Nhà trường cần trọng việc tổ chức huấn luyện, thực hành rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh chương trình giáo dục kỹ sống dành cho học sinh lớp Kỹ sống nói chung kỹ làm việc nhóm nói riêng khơng phải tự nhiên mà có Vì sinh viên cần tích cực, tự giác tham gia hoạt động đội nhóm, câu lạc học tập, văn nghệ, thể dục thể thao lớp; hoạt động tập thể, hoạt động xã hội để trải nghiệm rèn kỹ làm việc theo nhóm kỹ sống khác 2.Kiến nghị Mặc dù phương pháp gặp nhiều khó khăn thực tạo chuyển biến tích cực việc dạy học Trường Tiểu học Lê Lợi nhiều năm qua tổ chức buổi báo cáo chuyên đề,hội giảng,… nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm lớp học tích cực.Đây đề tài đơng đảo giáo viên tích cực tham gia Tuy nhiên vài nhược điểm: Vấn đề đưa thảo luận qua dễ kết có SGK khiến học sinh khơng có để thảo luận hay tranh cãi để giải vấn đề,hay thảo luận học sinh chưa rõ vấn đề cần thảo luận.Học sinh chưa quen với việc thảo luận nhóm,vẫn chưa tự giác học tập… Tơi hy vọng có nhiều người nghiên cứu đề tài nữa,quý thầy cô giáo tiếp tục nghiên cứu,xem xét đề nhiều biệp pháp để góp phần nâng cao hiệu hoạt động nhóm học sinh Qua báo cáo chắn khơng tránh thiếu sót,mong q thầy vui lòng bỏ qua góp ý.Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hồng Chúng,Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục,Nxb Giáo dục,Hà Nội ( 1983 ) 2.Kiều Hải Oánh,Đề cương giảng hoạt động dạy học,dùng cho sinh viên K38 tiểu học trường cao đẳng sư phạm Hà Tây 3.Lê Văn Hồng-Lê Ngọc Lan-Nguyễn Văn Thàng,Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm,Nxb Giáo dục,Hà Nội ( 1998) 4.Lê Văn Giạng,Những vấn đề khoa học giáo dục.Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội ( 2001) 5.Trần Hiệp,Tâm lí học xã hội-Những vấn đề lý luận,Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội(1996) 6.Phan Trọng Ngọ,Dạy học phương pháp dạy học nhà trường,Nxb Đại học sư phạm ,Hà Nội( 2005) PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.Giả thuyết khoa học 8.Các phương pháp nghiên cứu 9.Đóng góp đề tài (Cái đề tài) 10.Dàn ý nội dung cơng trình nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1:Cơ sở lí luận kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học 1.Hoạt động 1.1.Khái niệm hoạt động 1.2.Đặc điểm hoạt động 2.Nhóm 2.1.Khái niệm nhóm 2.1.Các đặc tính nhóm 3.Hoạt động nhóm 3.1.Khái niệm hoạt động nhóm 3.2.Kỹ hoạt động nhóm học tập Chương 2:Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học 1.Thực trạng kỹ thảo luận nhóm 1.1.Quan niệm hình thức thảo luận nhóm 1.2.Các bước tiến hành thảo luận nhóm 1.3.Ưu điểm,nhược điểm hình thức thảo luận nhóm 1.4.u cầu sư phạm hình thức thảo luận nhóm 2.Thực trạng kỹ thảo luận nhóm học sinh lớp trường tiểu học Lê Lợi 2.1.Nhận thức hình thức thảo luận nhóm 2.2.Q trình thực trạng vân dụng hình thức thảo luận nhóm tong học học sinh 3.Đề xuất số biện pháp làm tăng hiệu thảo luận nhóm cho học sinh lớp trường Tiểu học Lê Lợi PHẦN KẾT LUẬN PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA HỌC SINH KHỐI TƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI,THƯỜNG TÍN,HÀ NỘI Hiện nay,việc học theo nhóm trở nên phổ biến,vì phát huy vai trò chủ động tích cực người học.Với mong muốn tìm phương pháp thảo luận nhóm có hiệu nhằm nâng cao kỹ thảo luận nhóm cho học sinh Tiểu học,tôi tiến hành điều tra phương pháp thảo luận nhóm học sinh lớp trường Tiểu học Lê Lợi Để đạt kết thiết thực nhất,các bạn khoanh tròn chữ đầu vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn Câu 1: Theo bạn,làm việc nhóm tức A Mỗi người làm tất công việc theo chủ đề định trước theo ý riêng gộp lại để lấy kết tốt B Nhóm trưởng chia nhỏ công việc,giao cho thành viên việc tổng hợp kết C Mỗi người đóng góp ý kiến để giải cơng việc D Tất đáp án Câu 2:Học tập theo phương pháp thảo luận nhóm có cần thiết với học sinh khối khơng? A Có B Khơng C Cũng phương pháp khác Câu 3:Những mơn học có thê áp dụng hình thức thảo luận nhóm? A Mơn có nội dung trừu tượng,khó hiểu B Mơn có nội dung kiến thức rộng,khó nhớ C Tất mơn D Cả câu a b Câu 4:Lớp bạn có thường xun học tập theo nhóm khơng? A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C Chưa Câu 5:Tác dụng lớn phương pháp thảo luận nhóm là? A Phát huy tốt trí tuệ tập thể B Hình thành thói quen học tập theo phương pháp môi trường tập thể C Giải công việc dễ dàng D Ý kiến riêng bạn:………… Câu 6:Nếu phép lựa chọn thành viên để lập nhóm thảo luận,bạn chon người nào? A Bạn thân B Người có lực C Người ngồi cạnh D Ai Câu 7:Có ý kiến cho hầu hết học sinh Tiểu học chưa có kỹ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm,bạn nghĩ vấn đề này? A Đúng B Không C Ý kiến riêng bạn:………… Câu 8:Theo bạn để thảo luận nhóm có kết tốt nhất,cần: A Sự nhiệt tình,nghiêm túc tất thành viên nhóm B Xác định trọng tâm vấn đề cần thảo luận C Nhóm trưởng cần có kế hoạch kỹ phân chia công việc phù hợp D Tất ý kiến Câu 9:Bạn nghĩ nhiệm vụ lớn nhóm trưởng gì? A Điều hành tổ chức cơng việc nhóm B Chịu trách nhiệm chung trước hoạt động nhóm C Điều hòa giải mâu thẫn thành viên nhóm( có ) D Ý kiến riêng bạn:…………………… Câu 10:Ở nhóm bạn,việc phân cơng cơng việc thường diễn theo hướng nào? A Tập trung vào cá nhân xuất sắc B Mỗi người việc tập hợp lại C Trải công việc cho thành viên Câu 11:Sự gắn bó thành viên nhóm bạn nào? A Đoàn kết B Chưa đoàn kết C Rất rời rạc *Nêu suy nghĩ bạn hình thức thảo luận nhóm trường,lớp bạn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn câu trả lời bạn ... đề nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.Giả thuyết khoa học 8.Các phương pháp nghiên cứu 9.Đóng góp đề tài (Cái... học -Khách thể: Học sinh lớp 6.Giới hạn,phạm vi nghiên cứu -Giới hạn : Nghiên cứu năm -Phạm vi : Học sinh lớp 5(100 em) 7.Giả thuyết khoa học -Mức độ nhận thức học sinh Tiểu học kỹ thảo luận... sử vấn đề nghiên cứu 2.1.Lịch sử nghiên cứu Kỹ năng: Kĩ yếu tố giúp cho người hoạt động có hiệu Do đó, vấn đề nghiên cứu kĩ nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ khác Nhà triết học Hy lạp

Ngày đăng: 07/05/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan