Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)

125 176 2
Quản lý hoạt động  thực tập  nghề  may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18  Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang của học viên trường Trung cấp nghề số 18 Bộ Quốc phòng (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ MAY THỜI TRANG CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18/BQP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Tập thể Giáo sư, Phó giáo sư,Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên Học viện quản lý giáo dục tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu - Ban giám hiệu tập thể giáo viên học viênTrường Trung cấp nghề số 18/Bộ Quốc Phòng tạo điều kiện, hỗ trợ tác giả nghiên cứu, hoàn thành luận văn - Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học trực tiếp PGS.TS Trần Ngọc Giao bảo, định hướng, giúp đỡ động viên em trình thực luận văn cách hiệu Trong thời gian nghiên cứu, có nhiều nỗ lực, cố gắng bảnthân, điều kiện, hoàn cảnh thời gian có hạn chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận giúp đỡ, bảo góp ý chân thành thầy, giáo bạn đồngnghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả NGUYỄN THỊ LAN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ MAY THỜI TRANG CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1.Một số kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các Hội thảo, đề tài khoa học năm gần 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xuất thành sách 1.1.3 Các viết tạp chí khoa học 10 1.1.4 Luận văn, luận án khoa học 11 1.2 Những khái niệm thực tập nghề quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang học viên trường trung cấp nghề 11 1.2.1 Đào tạo nghề 11 1.2.2 Thực tập nghề may thời trang 13 1.2.3 Quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang 14 1.3 Nội dung quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang 19 1.3.1 Quản lý hoạt động chuẩn bị thực tập 19 1.3.2 Quản lý kế hoạch, mục tiêu thực tập 20 1.3.3 Quản lý lực lượng tham gia hoạt động thực tập nghề học viên 21 1.3.4 Quản lý chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực tập 23 1.3.5 Quản lý sở vật chất, phương tiện tài liệu, thiết bị phục vụ thực tập 24 iv 1.3.6 Quản lý chất lượng kết hoạt hoạt động thực tập nghề 25 1.4 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang học viên 27 1.4.1 Phát triển chương trình thực tập 27 1.4.2 Đội ngũ giáo viên hướng dẫn thực tập 27 1.4.3 Ý thức thái độ tự học, tự quản học viên 28 1.4.4 Cơ sở vật chất, quy mô doanh nghiệp 29 1.4.5 Cơ chế quản lý lực quản lý đội ngũ cán quản lý nhà trường 29 1.4.6 Các yếu tố khách quan thời đại nước 30 Kết luận Chương 31 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ MAY THỜI TRANG CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 / BỘ QUỐC PHÒNG 32 2.1 Đặc điểmTrường Trung cấp nghề số 18 / Bộ Quốc Phòng 32 2.1.1 Lịch sử hình thành 32 2.1.2 Quy mô phát triển nhà trường 32 2.1.3 Khái quát chung Khoa May Công nghiệp 33 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang Trường Trung cấp nghề số 18, Bộ Quốc phòng 36 2.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động chuẩn bị thực tập 36 2.2.2.Thực trạng quản lý kế hoạch, mục tiêu thực tập 44 2.2.3 Thực trạng quản lý lực lượng tham gia hoạt động thực tập nghề học viên 46 2.2.4 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực tập 49 2.2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện tài liệu, thiết bị phục vụ thực tập 51 2.2.6.Thực trạng quản lý chất lượng kết hoạt hoạt động thực tập nghề 53 2.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động thực tập nghề May Thời Trang 60 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 60 2.3.2.Nguyên nhân hạn chế 62 Kết luận Chương 63 v Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ MAY THỜI TRANG CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤPNGHỀ SỐ 18 / BỘ QUỐC PHÒNG 65 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang 65 3.1.1 Quán triệt thực nguyên lý giáo dục suốt trình thực tập 65 3.1.2.Quán triệt, thực quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thực tập nghề may thời trang 66 3.1.3 Bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường 67 3.1.4 Cập nhật xu phát triển nghề may thời trang 68 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang học viên trường Trung cấp nghề số 18/ Bộ Quốc phòng 68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý trình đào tạo thực tập nghề 68 3.2.2.Kế hoạch hóa hoạt độngthực tập nghề học viên từ đầu khóa học 71 3.2.3 Xây dựng chế phối hợp nhà trường sở thực tập nghề may thời trang 75 3.2.4 Chuẩn hóa, đại hóa chương trình, nội dung thực tập học viên nghề may thời trang 78 3.2.5 Tổ chức đa dạng hóa phương thức thực tậpnghề may thời trang học viên 82 3.2.6 Xây dựng phương thức tra, kiểm tra đánh giá chất lượng kết thực tập nghề may thời trang theo hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 86 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang 90 Kết luận Chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT Giáo dục đào tạo BQP: Bộ Quốc Phòng DN: Doanh nghiệp GVCN: Giáo viên chủ nhiệm MCN: May công nghiệp HV: Học viên NT: Nhà trường GV: Giáo viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá chuẩn bị học viên trước tập 37 Bảng 2.2 Chọn doanh nghiệp thực tập 38 Bảng 2.3 Tâm trạng học viên trước tập 39 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chọn học viên đến thực tập 41 Bảng 2.5 Thời điểm học viên đến thực tập 42 Bảng 2.6.Nhận thức học viên mục tiêu thực tập 44 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên mục tiêu thực tập 45 Bảng 2.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực tập 46 Bảng 2.9 Đánh giá phối hợp lực lượng hoạt động thực tập nghề 47 Bảng 2.10 Tổng hợp thực trạng tổ chức lực lượng thực tập 48 Bảng 2.11 Sự phù hợp chương trình thực tập 49 Bảng 2.12 Việc giao đề tài cho học viên 50 Bảng 2.13 Khảo sát mức độ hài lòng phương tiện đưa đón 51 Bảng 2.14 Tìm hiểu sở vật chất DN thực tập 52 Bảng 2.15 Tìm hiểu nơi sinh hoạt học viên giáo viên 53 Bảng 2.16 Ý kiến cách tiến hành kiểm tra thực tập 55 Bảng 2.17 Việc xác định tiêu chí để đánh giá học viên 56 Bảng 2.18 Đánh giá phát triển kiến thức học viêntrong thực tập 57 Bảng 2.19 Đánh giá phát triển kỹ học viên thực tập 57 Bảng 2.20 Đánh giá tác dụng việc thực tập 58 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 91 Bảng 3.2 Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 92 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đó nguyên lý giáo dục thực tất nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Trong thực tế, việc thực nguyên lý nhiều ý kiến khác Người học trường thường nắm vững lý thuyết thiếu tay nghề vững vàng, không thực hành Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng tổ chức tốt nội dung dạy học thực hành, thực tập học viên Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định: “Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững ” Nghị số 29/NQ-TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phương hướng chuyển mạnh từ việc dạy học lấy trang bị kiến thức chủ yếu sang dạy học phát triển lực phẩm chất người học chủ yếu Luật giáo dục nghề nghiệp sửa đổi năm 2015 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 tạo bước chuyển thực tiễn hoạt động đào tạo nghề, từ mở nhiều hội thách thức cho trường nghề Một điểm Luật sửa đổi thúc đẩy gắn kết nhà trường doanh nghiệp Thực chủ trương đó, tất nhà trường, bậc học thực đổi cách dạy, cách học Một hướng đổi giảm bớt thời lượng học lý thuyết, tăng thời lượng học thực hành, thực tập học viên Như vậy, thực tập nghề học viên vấn đề vừa có tính bản, vừa có tính thời - Thực tập nghề khâu quan trọng trình đào tạo học viên trường cao đẳng, đại học nói chung trường nghề nói riêng giúp học viên củng cố bổ sung kiến thưc học lớp, nâng cao kỹ giải vấn đề thực tế, xây dựng mối quan hệ khăng khít nhà trường doanh nghiệp theo phương châm “Đào tạo xã hội cần” Bồi dưỡng cho sinh viên lịng u nghề, lực cơng tác thực tế để họ nhạy bén động trình làm việc sau Thực tập nghề chiếm tỷ trọng thời gian lớn chương trình đào tạo nhà trường trung cấp nghề Chương trình đào tạo học viên hệ trung cấp nghề gồm hai phần: Lý thuyết thực hành, phần thực hành chia thành hai giai đoạn, giai đoạn thực hành nhà trường, thực hành nâng cao doanh nghiệp, thường vào thời điểm cuối khóa học nên nhiều trường gọi “Thực tập tốt nghiệp” hay thực tập nghề - Trường Trung cấp nghề số 18/BQP có chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề cho quân nhân xuất ngũ đối tượng sách xã hội, với chức năm qua nhà trường đào tạo hàng nghìn lao động có trình độ cao, cung ứng lao động, tuyển lao động cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao động hợp pháp nước; tổ chức sản xuất nhằm tạo việc làm chỗ, tận dụng sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, kết hợp dạy nghề bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề, chuyển giao cơng nghệ theo quy định pháp luật; liên kết với trường quân đội; xuất lao động nước… Ngồi nhà trường cịn thực nhiệm vụ khác Bộ Quốc phịng giao Khoa May cơng nghiệp bảy khoa chuyên nghành chủ yếu đào tạo nghề cho em gia đình sách, sản xuất đơn hàng may cho công ty Binh Đoàn 11 Với phương châm đào tạo gắn với việc làm Nên hoạt động thực tập nghề khoa đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức ... Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP NGHỀ MAY THỜI TRANG CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤPNGHỀ SỐ 18 / BỘ QUỐC PHÒNG 65 3.1 Yêu cầu quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang 65 3.1.1... ? ?Quản lý hoạt động thực tập nghề May Thời Trang học viên Trường Trung cấp nghề số 18/ Bộ Quốc Phòng? ?? với mong muốn nâng cao hiệu quản lý hoạt động thực tập nghề học viên Khoa May công nghiệp trường. .. quản lý hoạt động thực tập nghề may thời trang học viên trường trung cấp nghề 11 1.2.1 Đào tạo nghề 11 1.2.2 Thực tập nghề may thời trang 13 1.2.3 Quản lý hoạt động thực tập

Ngày đăng: 06/05/2018, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan