anh đạo hiếu sửa

28 235 0
anh đạo hiếu sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Thăm dò MỞ ĐẦU Nhằm giúp cho sinh viên củng cố mở rộng kiến thức lý thuyết chuyên ngành Địa chất thăm dò, áp dụng cho lý thuyêt môn học để giải vấn đề thực tế sản xuất, làm quen rèn luyện kỹ thực công tác chuyên môn, chuẩn bị cho kỳ đồ án tốt nghiệp tới Chúng tơi giao làm báo cáo Địa chất thăm dò Đây báo cáo tổng hợp, liên quan đến hâu hết mơn học, hệ thống hóa cơng tác nghiên cứu cụ thể cho loại cơng trình, giai đoạn cụ thể báo cáo mang tính chất chuyên môn, sở để làm tài liệu địa chất thăm dò, cơng việc kỹ sư địa chất thăm dò làm việc Trường Đại học Mỏ Địa Chất cho thực tấp sản xuất mỏ than Mông Dương - Cẩm Phả, Quảng Ninh theo định số: 97/MĐC- KTC từ ngày 01/12/2015 đến ngày 28/01/2016 Tại Liên đồn Địa Chất Đơng Bắc bố trí thực tập đề án: “Thiết kế phương án thăm dò khu trung tâm mỏ than Mơng Dương - Cẩm Phả, Quảng Ninh ” - Qua thời gian nghiên cứu làm việc hướng dẫn thầy với tham gia giúp đỡ đồng nghiệp tơi để hồn thành nội dung sau Mở Đầu Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN - Chương 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC Chương 3: TÌM KIẾM THĂM DỊ Chương 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Qua thời gian tháng làm báo cáo với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ thầy mơn tơi hồn thành đồ án theo thời gian quy định Tuy nhiên kiến tức chun mơn hạn chế nên đồ án khó tránh khỏi sai sót, mong góp ý thấy Qua tơi xin chân thành cảm ơn thầy thầy Bộ mơn Địa chất thăm dò Tơi xin chân thành cảm ơn ! Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, RANH GIỚI TOẠ ĐỘ KHU THĂM DỊ I.1 Vị trí địa lý Khu mỏ Mơng Dương cách TP Cẩm Phả khoảng 10 km phía Đông Đông Bắc Cẩm Phả, thuộc phường Mông Dương, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Giới hạn toạ độ: + Hệ toạ độ Nhà nước năm 1972: KTT 1080, múi chiếu 30 X: 28 255 ÷ 30 476 Y: 428 500 ÷ 432 950 + Hệ toạ độ, độ cao VN2000, KTT 105, múi chiếu 60 X: 2328 960.55 - 2331 265.51 Y: 740 114.81 - 744 523.42 - Diện tích lập Đề án ≈ 5,2km2 - Ranh giới địa chất: + Phía Bắc giáp sơng Mơng Dương; + Phía Tây Tây Nam giáp khu mỏ Khe Chàm; + Phía Nam giáp khu mỏ Bắc Cọc Sáu; Khu mỏ Bắc Quảng L ợi; + Phía Đơng giáp khu Đông Bắc Mông Dương Khu mỏ Mông Dương Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống s ản Việt Nam (TKV) giao cho Công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin quản lý, bảo vệ, thăm dò tổ chức khai thác theo định số 1872/QĐ-HĐQT ngày 08/08/2008 mỏ Mông Dương với mốc toạ độ thống kê Bảng I-01 Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Bảng số I-01: Bảng tổng hợp tọa độ điểm mốc m ỏ Mông Dương Toạ độ HN 1972, kinh STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ký tuyến trục 108 , múi chiếu hiệu MD.01 MD.02 MD.03 MD.04 MD.05 MD.06 MD.07 MD.08 MD.09 MD.10 MD.11 MD.12 MD.13 MD.14 MD.15 MD.16 MD.17 MD.18 MD.19 MD.20 MD.21 MD.22 MD.23 MD.24 MD.25 MD.26 MD.27 MD.28 MD.29 MD.30 MD.31 MD.32 MD.33 MD.34 X 30 116 30 010 30 019 30 410 30 281 30 277 30 513 30 620 31 100 31 500 31 500 28 565 27 919 28 409 28 732 29 186 29 466 29 339 28 996 28 756 28 500 29 113 28 790 28 426 28 600 28 650 29 000 28 749 29 039 29 270 29 496 29 703 30 000 29 998 Sv: Lê Thanh Đạo Y 429 289 429 706 430 568 431 129 431 673 431 904 431 944 431 500 431 000 431 000 434 100 434 000 433 365 433 255 433 054 432 975 432 734 432 627 432 516 432 254 431 600 431 123 430 801 430 584 430 253 429 871 429 803 429 291 429 150 428 670 428 669 428 894 429 025 429 244 Hệ toạ độ VN-2000, KTT 1050, múi chiếu 60 X 2330836,550 2330738,391 2330763,618 2331165,216 2331046,445 2331046,793 2331283,570 2331382,221 2331852,852 2332252,890 2332311,281 2329374,052 2328716,032 2329204,018 2329523,273 2329975,836 2330251,332 2330122,304 2329777,179 2329532,224 2329263,894 2329867,979 2329538,890 2329170,773 2329338,562 2329381,380 2329730,131 2329469,477 2329756,847 2329978,833 2330204,832 2330416,082 2330715,571 2330717,694 Y 740868,851 741287,881 742149,787 742703,478 743249,960 743481,058 743516,619 743070,560 742561,473 742553,938 745654,267 745609,509 744986,588 744867,358 744660,259 744572,707 744326,411 744221,790 744117,233 743859,722 743210,471 742721,891 742405,938 742195,767 741861,463 741478,489 741403,898 740896,578 740750,110 740265,726 740260,472 740481,594 740607,013 740826,069 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò (Theo mốc ranh giới tọa độ bao gồm khu Đông Bắc Mông Dương) I.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, nhân văn I.2.1 Đặc điểm địa hình: Địa hình khu mỏ Mông Dương đồi núi thấp, điểm cao nh ất c địa hình khu trung tâm có độ cao +165m điểm th ấp lòng sơng Mơng Dương Tuy nhiên năm gần đầu lộ v ỉa đ ược ti ến hành khai thác nên làm bề mặt địa hình nhiều chỗ lồi lõm mong khai thác để lại Địa hình bị phân cắt mạnh hệ thống suối, suối tập trung đổ sông Mơng Dương Các khe suối vùng có đặc ểm d ốc ngắn, nên nước mặt thoát nhanh chóng dễ dàng H ầu hết suối ch ỉ có nước mùa mưa, mùa khơ lòng suối khơ cạn, n ước d ạng th ấm rỉ Sơng Mơng Dương chảy dọc khu thăm dò bao quanh phía Tây, Tây Bắc phía Bắc khu mỏ Lòng sơng rộng, chiều sâu m ực n ước lạch dao động từ 2m - 5m chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thuỷ triều Mực nước thuỷ triều dao động từ 3,50m - 4,20m Vì v ậy r ất thu ận tiện cho giao thông đường thuỷ xây dựng cảng than nội địa Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò I.2.2 Đặc điểm khí hậu thảm thực vật Khu Mơng Dương nói riêng, thị xã Cẩm Ph ả nói chung n ằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành mùa rõ rệt + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ khơng khí hàng năm cao vào tháng đến tháng Nhiệt độ thấp vào tháng tháng Trước thảm thực vật khu thăm dò gồm loại cỏ, dây leo, lấy gỗ, tre, dóc loại d ương s ỉ Tuy nhiên th ảm thực vật thay loại trồng: Keo tai t ượng, b ạch đàn, thơng Các loại có đường kính từ đ ến 25cm, cao t 0,50 đ ến 20m Thảm thực vật nhân tạo thay th ảm th ực v ật t ự nhiên, tạo môi trường sinh thái tốt, phục vụ cho đời sống người ngành công nghiệp khác I.2.3 Cơ sở hạ tầng hệ thống giao thơng Trung tâm khu mỏ Văn phòng làm việc c Công ty CP Than Mông Dương hệ thống nhà ở, nhà ăn, nhà bếp, xưởng khí, vật t thi ết bị máy móc, ô tô, xe gạt bãi ch ứa than Phía Đơng khu m ỏ c ảng hố chất mỏ cảng than Khe Rây Tại trung tâm khu có trạm biến điện 35KV, từ trạm điện truyền dẫn qua đường dây đến cơng trường, hàm lò khai thác khu Văn phòng Cơng ty Khu thăm dò có hệ thống giao thông thuận tiện Đ ường t trung tâm khu mỏ đường 18A, chạy cảng than Cửa Ông, c ảng Khe Rây, nơi khác tỉnh nước Trung tâm khu mỏ có đ ường s v ận chuyển than từ mỏ Mơng Dương cảng Cửa Ơng dài 5km Hiện Tập đoàn Vinacomin tiến hành xây dựng ến đ ường TKV chạy qua phần trung tâm khu mỏ, song song với ến đ ường tuyến băng tải vận chuyển than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Mông Dương Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Khu mỏ nằm sát sơng Mơng Dương, chảy biển, giao thông đường thuỷ thuận tiện, phương tiện tàu, thuyền, sà lan ch ạy t cửa sông Mông Dương cửa biển Bái Tử Long Hòn Gai, Hải Phòng, đ ến cảng biển nước Quốc tế Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Chương 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC Khu mỏ Mông Dương phần trầm tích ch ứa than vùng C ẩm Phả Do đặc điểm cấu trúc địa chất mang nét chung, tương đồng vùng Cẩm Phả Kết nghiên cứu địa tầng tài liệu trước xác định địa tầng trầm tích khu mỏ Mơng Dương gồm trầm tích giới Mezozoi Cenozoi, đặc điểm địa tầng khu m ỏ Mông Dương nghiên cứu chi tiết trình bày báo cáo địa chất giai đoạn trước Trong Đề án này, xin đ ược h ệ th ống - lại sau I Địa tầng Đặc điểm địa tầng khu mỏ than Mông Dương chủ yếu đá tr ầm tích vỉa than có giá trị cơng nghiệp, nằm lớp phủ Đệ tứ, có tuổi T 3nr thuộc hệ tầng Hòn Gai - GIỚI MESOZOI (MZ) Hệ Trias (T) - Thống thượng (T3) - Bậc Nori - ret (T3n -r) Hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg ) Địa tầng chứa than khu mỏ than Mơng Dương có chiều dày 1.000m Mặt cắt địa tầng bao gồm loại đá trầm tích nh ư: cuội kết, s ạn kết, cát kết, bột kết, sét kết vỉa than xen kẽ Qua k ết qu ả nghiên cứu địa chất toàn bể than từ trước tới xác định địa tầng trầm tích chứa than thuộc giới Mezozoi - hệ Trias - thống th ượng, bậc Nori-Ret, hệ tầng Hòn Gai Tại khu mỏ Mơng Dương ch ỉ tồn phân h ệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg2) Dưới phần mô tả chi tiết đặc điểm đá tr ầm tích v ỉa than, thuộc phân Hệ tầng Hòn Gai (T 3n-r hg2) + Cuội kết: Cuội kết có màu xám đến xám sáng, thành ph ần h ạt ch ủ yếu thạch anh Các hạt thạch anh tương đối tròn cạnh, đ ường kính h ạt khơng đều, kích thước hạt thay đổi từ ÷ 15mm Xi măng gắn kết thuộc loại sở, thành phần cát thạch anh, silic, cấu tạo khối r ắn ch ắc, v ết Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò vỡ khơng phẳng, đá có nhiều khe n ứt Trong khe n ứt có nhiều vết bám ơxýt sắt, màu xám nâu + Sạn kết: Là loại đá tương đối phổ biến cột địa tầng, đ ộ h ạt chuyển tiếp từ cuội kết sang cát kết Sạn kết có màu xám sáng, thành ph ần hạt chủ yếu thạch anh, silic, kích thước hạt khơng đ ều, s ắc c ạnh Xi măng gắn kết sở, thành phần hạt thạch anh Đá có c ấu t ạo kh ối rắn + Cát kết: Là loại đá phân bố rộng rãi phổ biến cột đ ịa tầng Đá có màu xám sáng, đến xám tối Thành ph ần hạt ch ủ yếu cát thạch anh, độ hạt biến đổi đều, độ gắn kết chặt, cấu tạo khối phân l ớp dày Trong đá thường có kẽ nứt mạch thạch anh ôxýt s l ấp đầy + Bột kết: Thường phân bố địa tầng vỉa than phần vách trụ vỉa than Đá có màu xám đến xám đen, cấu tạo dạng phân lớp, gắn kết tương đối rắn Trong đá có chứa hố thạch thực vật dạng thân, lá, rễ bảo tồn tốt Đơi chỗ có gặp khống hố ôxýt sắt mạch thạch anh xuyên cắt + Sét kết: Là loại đá phổ biến vách trụ nằm kẹp v ỉa than Đá có màu xám đến xám đen, hạt mịn, bị nén ép m ạnh nên có c ấu t ạo phân phiến phân phiến yếu + Than: Các vỉa than thường thành tạo liền kề với lớp đá h ạt mịn bột kết, sét kết cục cát kết Trong c ột đ ịa t ầng khu m ỏ chứa 22 vỉa than, đặt tên theo thứ tự từ lên là: V.1; 2c; 2b; 2a; 2; 3c; 3b; 3a; P(3); O(4); N(5); M(6); L(7); K(8); 9a; G(9); H(10); Ha(10a); II(11); I(12); Y1(13a) Y2(13b) Các vỉa từ vỉa đến vỉa Y(13), 17 vỉa có giá trị cơng nghiệp Sự tồn phân bố vỉa than t tương đối ổn định đến không ổn định diện tích khu m ỏ khoảng cách vỉa đồng Than thuộc nhãn hiệu antraxit đến bán antraxit Than có màu đen, ánh kim loại, vết vỡ dạng vỏ sò, d ạng bậc thang, cấu tạo khối, phân lớp dày, dòn, dễ vỡ, độ cứng t trung bình đến y ếu đa Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò phần loại than cục, màu đen Chiều dày trung bình v ỉa than t 0,94m đến 4,12m Hệ Đệ tứ (Q) Trầm tích Đệ tứ phân bố tồn diện tích khu thăm dò L ớp phủ Đệ tứ phủ trái khớp trầm tích phân hệ tầng Hòn Gai gi ữa Cấu tạo trầm tích Đệ tứ bao gồm loại đá có thành phần ngu ồn gốc khác chủ yếu loại tàn tích, s ườn tích, bồi tích Thành ph ần trầm tích Đệ tứ loại cát, cuội, sỏi, sét nh ững tảng lăn kích th ước khác vật chất hữu Chiều dày trầm tích Đệ tứ thay đ ổi t ÷ 6m, trung bình 4m Dọc theo bờ suối, thung lũng, lòng sơng chiều dày lớn Tầng đất, đá thải phạm vi khu mỏ, phần diện tích phía Nam bãi thải mỏ Cao Sơn Đối với mỏ Mông D ương: Đất đá đ ổ th ải chủ yếu bãi thải ngồi phía Tây nam (3.100.000 m 3), bãi thải ngồi phía Đơng nam (2.500.000 m3) bãi thải mỏ (2.900.000 m3) II Kiến tạo Khu mỏ Mông Dương thuộc phần Đông Nam khối trung tâm nếp lõm vùng trũng chứa than khu vực Cẩm Phả, m ột phần c n ếp u ốn b ậc II thuộc phức nếp lõm Khe Tam, Khe Chàm, Mông Dương Trục ph ức n ếp lõm có phương gần vĩ tuyến Khu mỏ Mơng Dương phần khép kín c nếp lõm Khe Tam, Khe Chàm, Mông Dương bị ph ức tạp hoá b ởi h ệ th ống nếp uốn nhỏ thứ cấp có phương gần kinh tuyến, bị đ ứt gãy thu ận Mơng Dương có phương vĩ tuyến cắt phần phía bắc tạo thành ranh gi ới tự nhiên khu mỏ Ngoài hàng loạt đứt gãy có ph ương ch ạy gần kinh tuyến mà chủ yếu phương Tây bắc - Đông nam phân c khu mỏ thành khối địa chất riêng biệt Đứt gãy thuận A-A H-H chia khu mỏ Mông Dương thành khối địa chất có cấu trúc riêng biệt: Khối I (khối phía Tây hay gọi cánh Tây Vũ Mơn) đ ược gi ới h ạn phía Tây, Bắc Nam theo giới hạn thăm dò, phía Đơng đứt gẫy F.A Sv: Lê Thanh Đạo Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Khối II (khối trung tâm) giới hạn Bắc, Nam theo giới hạn thăm dò, phía Tây, đứt gẫy F.A phía Đơng đứt gẫy F.H Khối III (khối phía Đơng) giới hạn phía Tây đứt gẫy H-H, phía Bắc, Đơng Nam theo giới hạn thăm dò 10 Sv: Lê Thanh Đạo 10 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Biên độ ST T Tên đứt gẫy Tính chất C.rộng đới huỷ Thế nằm mặt trượt hoại (m) dịch Các cơng chuyển trình gặp theo mặt đứt gẫy trượt (m) F.CC Nghịch F.GG Nghịch F.QL Nghịch II Nếp uốn 10  15 25  30 75o < 75 800 70  80 85 < 75 80 320o < 70 750 15  25 130  160 o H.255a, 255b, 255c LK.707 LK.776 Trong khu mỏ tồn nếp lồi, nếp lõm sau: a, Nếp lồi Nếp lồi 1: Phân bố phía Tây khu mỏ, có trục chạy theo hướng Tây bắc - Đơng nam Trục nếp lồi chìm dần phía Bắc v ới góc d ốc t 250 đến 300 Nếp uốn phát triển phạm vi tuyến I, tuyến II với chiều dài khoảng 700m, chiều rộng cánh gần 500m Cánh Đơng có góc d ốc t 30 đến 350, cánh Tây thoải với góc dốc từ 250 đến 300 Nếp lồi 3: Phân bố phạm vi tuyến IV, phía Nam bị đứt gãy C- C cắt rời Trục nếp lồi chạy theo hướng gần Bắc - Nam Trục n ếp l ồi chìm dần phía Bắc với góc dốc 25 đến 300 Nếp uốn kéo dài khoảng 1400m Phía Bắc đứt gãy C- C hai cánh nếp uốn thoải t 10 đến 150, phía Nam hai cánh dốc khoảng 250 đến 300 Nếp lồi 5: Phân bố từ tuyến V đến tuyến VII Trục nếp lồi chạy theo hướng Đơng bắc - Tây nam chìm dần v ề phía B ắc v ới góc d ốc 40 đến 500 Nếp lồi có chiều dài khoảng 1100m, rộng khoảng 350m N ếp l ồi có cấu tạo không cân đối cánh Đông dốc từ 25 o - 35o, cánh Tây dốc từ 30o35o Nếp lồi 7: Phân bố từ tuyến T.VIII - T.X, kéo dài 450m, chiều rộng cánh 380m, trục nếp lồi chạy theo phương gần kinh tuyến chìm v ề phía Bắc với góc dốc từ 10o- 15o Phía Nam nếp lồi bị đứt gãy A-A khống chế Nếp lồi có dạng đối xứng với góc dốc từ 30 o- 40o 14 Sv: Lê Thanh Đạo 14 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Nếp lồi 9: Phân bố từ tuyến T.XII - T.XIII, kéo dài 950m Trục nếp lồi chạy theo phương Đơng bắc - Tây nam, có dạng chữ S chìm phía Bắc với góc dốc 30o Nếp lồi Đơng có cấu tạo khơng cân đối, cánh Đông dốc 30o, cánh Tây dốc từ 45o, phạm vi nếp uốn xuất lộ vỉa Ha (10a) đến vỉa Y (13b) b, Nếp lõm Nếp lõm 2: Phân bố phạm vi từ tuyến T.I đến tuyến T.III Trục nếp lõm chạy theo hướng Đông bắc - Tây nam, v ới chiều dài kho ảng 1300m, rộng 200m Mặt trục nếp lõm nghiêng phía Tây N ếp u ốn khơng cân đối, cánh Đông dốc từ 25o - 40o, cánh Tây dốc từ 35o- 50o Nếp lõm 4: Phân bố phạm vi từ tuyến T.IV đến tuyến T.V Trục nếp lõm chạy theo hướng kinh tuyến, chiều dài khoảng 800m, tr ục chìm dần phía Bắc với góc dốc 25 đến 300, mặt trục nghiêng phía đơng, nếp uốn không cân đối, cánh Đông dốc từ 35 o - 500, cánh Tây dốc từ 15o- 25o Nếp lõm 6: Phân bố phạm vi từ tuyến VII - VIII, nếp lõm kéo dài khoảng 1230m, rộng khoảng 200m Trục nếp uốn ch ạy theo h ướng Tây bắc - Đơng nam, chìm dần phía Bắc, v ới góc dốc t 20 o - 40o, nếp uốn không cân đối, cánh Đông dốc từ 35 o - 550, cánh Tây dốc từ 30o- 40o, phạm vi nếp uốn xuất lộ vỉa K(8) đến vỉa Y 1(13) Cánh đông nếp lõm bị đứt gãy A - A chia cắt Nếp lõm 8: Phân bố phạm vi từ tuyến T.XI - T.XIII Trục nếp uốn chạy theo hướng gần trùng với tuyến T.XII, chiều dài khoảng 700m, qua lỗ khoan 726, chìm dần phía Bắc, với góc dốc từ 15 o- 20o Nếp lõm 10: Phân bố từ tuyến T.XIII - T.XV, kéo dài khoảng 750m Trục nếp uốn chạy theo hướng Đông bắc - Tây nam, gần trùng v ới ến T.XIV Nếp uốn tương đối cân xứng, độ dốc hai cánh biến đổi t 25 o - 300 Từ kết mô tả xác định cấu trúc địa ch ất khu m ỏ than Mông Dương gồm nếp uốn liên tiếp h ầu hết bị chia c 15 Sv: Lê Thanh Đạo 15 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò đứt gãy, tạo cho khu vực có đặc điểm cấu trúc đ ịa ch ất ph ức t ạp, vỉa than bị chia cắt theo khối địa chất riêng biệt II Đặc điểm vỉa than II.1 Cơ sở đồng danh vỉa than Công tác đồng danh vỉa than khu mỏ Mông Dương sử dụng phương pháp hình học vỉa, trầm tích tướng đá, tài liệu địa vật lý để liên hệ, đồng danh khoanh nối vỉa than Để đồng danh vỉa than vào địa tầng vỉa than V.G(9), L(7) phân bố rộng rãi mặt sâu Cả vỉa than tương đối trì diện tích chiều dày cấu tạo vỉa Trong địa tầng vỉa có chứa vỉa K(8) vỉa khơng ổn định Địa tầng tồn khu mỏ ghi nhận thêm vỉa Ha(10a) không ổn định Đặc điểm tương đối phổ biến vách vỉa G(9) thường lớp bột kết mỏng, lớp cát kết hạt thô sạn kết tương đối dày Q trình đồng danh vỉa ln đảm bảo tính trung thực, tơn trọng tài liệu thực tế khu mỏ, cụ thể: + Phạm vi cơng trình thăm dò bổ sung, thăm dò khai thác kế thừa cách đồng danh, nối vỉa báo cáo năm 2011 + Phạm vi có cơng trình thăm dò bổ sung, thăm dò khai thác kế thừa cấu trúc có, sở phân tích, so sánh liên hệ lại đặc điểm vỉa than, địa tầng qua hiệu chỉnh, nối lại vỉa than + Phạm vi có cơng trình khai thác (lò, moong khai thác), tài liệu tin cậy, thể diện phân bố thực tế vỉa, dựa vào chúng để nối vỉa phía vách, trụ liền kề Trong Đề án sử dụng hệ thống tên vỉa đồng danh vỉa báo cáo tổng hợp tài liệu tính lại trữ lượng than khu mỏ Mông Dương (2011) Đồng thời chúng tơi triệt để sử dụng điểm cắt vỉa cơng trình thăm dò, tài liệu cập nhật khai thác hầm lò, lộ vỉa liên hệ, đồng danh, nối lại vỉa phù hợp với trạng khai thác mỏ 16 Sv: Lê Thanh Đạo 16 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 17 Sv: Lê Thanh Đạo Bộ mơn Thăm dò 17 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Chương 3: TÌM KIẾM THĂM DỊ I CƠ SỞ PHÂN LOẠI NHĨM MỎ Trên sở tài liệu địa chất trước đây, tài liệu thăm dò bổ sung mức độ phức tạp cấu tạo địa chất khu mỏ than Mông Dương sơ đánh giá lại nhóm mỏ khu vực thăm dò Kết đánh giá cho thấy khu mỏ than Mông Dương xếp vào nhóm mỏ loại II Kết đánh giá hoàn toàn phù hợp với việc phân loại theo Báo cáo địa chất tổng hợp tài liệu, tính lại trữ lượng chuyển đổi cấp trữ lượng cấp tài nguyên than mỏ than Mông Dương HĐĐGTLKS cụng nhn theo Quyt nh s: 153/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bng s I-04: Bng tng hp cỏc thơng số chủ yếu xếp cấp nhóm mỏ thăm dò Tên thơng số Giá trị thơng số Thuộc nhóm mỏ Hệ số biến đổi chiều dày 72 Nhóm mỏ II Vm Hệ số biến đổi chu vi vỉa m 1,45 Nhóm mỏ II Chỉ tiêu tính biến vị Pbv 41,80 Nhóm mỏ II II CƠ SỞ LỰA CHỌN MẠNG LƯỚI THĂM DÒ Căn Quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường V/v: Ban hành Quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên than Cụ thể: Độ tin cậy địa chất Chắc chắn Tin cậy KC cơng trình KC tuyến KC Nhóm mỏ tuyến theo tuyến thăm dò (m) hướng (m) cắm vỉa (m) (II) 125 - 250 75 - 125 250 - 500 Trên sở tổng hợp kết thăm dò Dự tính KC cơng KC cơng trình trình KC tuyến tuyến theo tuyến theo hướng cắm (m) hướng vỉa (m) cắm vỉa (m) 125 - 250 500 - 1000 250 - 500 toàn khu mỏ Mơng Dương thực tế mạng lưới thăm dò khu mỏ sau: 18 Sv: Lê Thanh Đạo 18 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò - Mạng lưới tuyến thăm dò khu mỏ than Mơng Dương bố trí cách trung bình 200m đến 250m - Mạng lưới cơng trình tuyến + Từ LV đến mức cao -150m khoảng cách cơng trình tuyến theo hướng cắm vỉa cách 50 đến 100m, độ tin cậy địa chất đạt mức độ chắn + Từ mức cao -150m đến mức cao -350 khoảng cách cơng trình tuyến theo hướng cắm vỉa cách 125m đến 150m, đạt mức độ tương đối chắn mặt địa chất + Từ mức cao -350m đến mức cao -550 (trụ vỉa 3) khoảng cách cơng trình tuyến theo hướng cắm vỉa cách từ 200m đến 300m, đạt mức độ tin cậy mặt địa chất Tuy nhiên nhiều khu vực mạng lưới thưa, khoảng cách cơng trình từ 300m đến 350m + Dưới mức cao -550m khoảng cách công trình tuyến theo hướng cắm vỉa cách từ 250m đến 500m, đạt mức độ tương đối tin cậy đến dự tính mặt địa chất III CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG THAN III.1 Công tác lấy mẫu - Mẫu hố than: Tất cơng trình cắt vỉa xác định chiều dày, cấu tạo vỉa lấy mẫu hoá Mẫu đơn lấy riêng cho tất lớp than, sét than, than bẩn, có đặc điểm quan sát mắt thường đồng chất lượng Các lớp sét kết vỉa lấy có nghi ngờ chất lượng (gần với sét than, có lẫn than) Ở cơng trình khoan, việc lấy mẫu than đá kẹp phân tích hố nghiệm theo phương pháp bổ đơi mẫu lõi khoan (đối với lỗ khoan có đường kính lớn, tỷ lệ lấy mẫu cao), lấy 100% lỗ khoan cú ng kớnh nh Tất lớp than, than bÈn, sÐt than khoan c¾t qua vØa cã chiỊu dày 0.80m, đợc tiến hành lấy mẫu để nghiên cứu chất lợng than Phơng pháp lấy mẫu than lõi khoan, theo nguyên tắc chia đôi dọc theo mÉu lâi khoan, mét nưa lu l¹i thïng mÉu, mét nửa gia công gửi phòng hoá nghiệm để ph©n tÝch 19 Sv: Lê Thanh Đạo 19 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất B mụn Thm dũ Chiều dài mẫu phụ thuộc vào chiều dài mẫu than đồng vỉa than Cơ sở phân tích mẫu hoá than Phòng hoá nghiệm Công ty TNHH MTV Địa chất Vit Bc Vinacomin Chiều dài lớp than < 2,0 m lÊy mÉu, ≥ 2,00m lÊy tõ mÉu trở lên Các lớp đá kẹp mềm nằm xen kẽ líp than cã chiỊu dµy ≤ 0,50m lÊy mÉu Toàn mẫu than lấy gia cơng sơ trước gửi phân tích Nếu khối lượng mẫu lớn rút gọn theo phương pháp chia đôi lấy nửa đối đỉnh III.2 Công tỏc phõn tớch cỏc loi mu than III.2.1 Các dạng lấy mẫu Trong đề án dự kiến lấy loại mẫu sau: - Mẫu hóa than: Nghiên cứu chất lợng than - Mẫu khớ húa than: Nghiên cứu khớ than - Mẫu đá kẹp: Xác định độ làm bẩn đá kẹp vào hàm lợng tro than trình khai thác Tổng số 1.650 mÉu(Chi tiết thống kê phụ lục số 2) III.2.2 Các tiêu phân tích mẫu + Mẫu hoá than: - Độ ẩm (WPT), độ tro (Ak) = 100 - ChÊt bèc (Vch) = 100% -NhiƯt lỵng (Qch) = 90% - Lu huúnh (Sk) = 20-:- 30% - Phot kh« (Pk) = 15-:-25% - Tû träng (d) = 50% + Mẫu đá kẹp phân tích tiêu - Độ ẩm (Wpt), độ tro (Ak) = 100% - Tỷ trọng (d) = 100% IV Công tác Địa chất thủy văn - Địa chất công trình IV.1 Cụng tác quan trắc địa chất thuỷ văn khoan: Tất lỗ khoan tiến hành quan trắc địa ch ất thuỷ văn đơn giản khoan theo quy định hành 20 Sv: Lê Thanh Đạo 20 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò Khối lượng quan trắc địa chất thuỷ văn khoan: 26 lỗ khoan (Trong đó: năm 2015: 13 lỗ khoan, sau năm 2015: 13 lỗ khoan) IV.2 Công tác nghiên cứu địa chất công trình Mục đích: Xác định tiêu lý lớp đất đá bao quanh vỉa than có giá trị cơng nghiệp, phục vụ cho đánh giá m ức độ ổn đ ịnh xây dựng cụng trỡnh khai thỏc than + Nghiên cứu đặc điểm lý lớp đất đá không gian mỏ nói chung, nghiên cứu tính chất lý đá vách, trụ vỉa than nói riêng + Nghiên cứu tính chất lý đá vách-trụ, xác định phân bố đặc điểm lý đá vách trực tiếp, vách phục vụ cho việc thiết kế, gia cố công trình - Đối với đá vách: Tại vách vỉa than phải lấy thí nghiệm nghiên cứu ĐCCT Yêu cầu lấy ữ mẫu cho lần khoan qua vách vỉa than (vách trực tiếp) - Đối với đá trụ: Tại trụ vỉa than phải lấy thí nghiệm nghiên cứu ĐCCT Yêu cầu lấy ữ mẫu cho lần khoan qua trụ vỉa than (trô trùc tiÕp) Phương pháp tiến hành lấy mẫu: Việc chọn lấy mẫu thí nghiệm phải đảm bảo cho mẫu nguyên dạng, với mục đích nh ận đ ược kết giống điều kiện tự nhiên kéo mẫu lên, xếp mẫu vào thùng, xác định chiều sâu vách, trụ lớp, tiến hành lấy mẫu Mỗi m ẫu có ê tê két ghi rõ số hiệu lỗ khoan, số hiệu mẫu, chiều sâu, vách, trụ, loại đá Đối với mẫu đá cứng cần bọc kỹ giấy, mẫu đá n ửa c ứng cần bọc kỹ giấy chống m cú paraphin Toàn mẫu phải đợc lu trữ, bảo quản theo quy định hành Cỏc ch tiêu phân tích: Phân tích chi tiêu: + Cường độ kháng nén ( + Lực kháng kéo ( 21 Sv: Lê Thanh Đạo σk σn kG/ cm ) kG/ cm ) 21 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Thăm dò + Lực dính kết (C kG/ cm ) + Góc ma sát (ϕ độ) + Khối lượng thể tích (∆ g/ cm ) + Khối lượng riêng (γ g/ cm ) + Độ ẩm tự nhiên (W % ) Dự kiến : Lấy mẫu lý toàn Đề án : 1.182 mẫu (Trong đó: năm 2015: 564 mẫu Sau năm 2015: 619 mẫu) công tác lấp lỗ Khoan V Phơng pháp lấp Tất lỗ khoan sau hoàn thành nhiệm vụ, đợc lấp tận đáy Vật liệu lấp dung dịch gen xi măng bơm thẳng xuống lỗ khoan, từ đáy đến miệng lỗ khoan Sau xây mốc lỗ khoan theo quy định hành V.1 Khèi lỵng lấp: 15 400m/26LK, năm 2015 7.815/13LK Chng 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG 22 Sv: Lê Thanh Đạo 22 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò I RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG Ranh giới mặt sâu: Lấy ranh gi ới theo quy ết đ ịnh 2760 Đối tượng tính trữ lượng Là than, Bao gồm vỉa I(12), II(11), Ha(10a), H(10), G(9), K(8), L(7), M(6), N(5), O(4), P(3), 3a, 3b, 3c, 2, 2a, 2b, 2c, II CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN THAN Các tiêu để tính trữ lượng tài nguyên than theo Quy ết đ ịnh s ố 157/QĐ-HĐTL/CL Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản ngày 19/05/2008 V/v: Công nhận tiêu tạm th ời tính tr ữ l ượng cho m ỏ than thuộc bể than Quảng Ninh; mỏ than khe Tam, Núi H ồng - Quảng Ninh; mỏ than Nông Sơn - Quảng Nam cụ thể: * Đối với Khai thác hầm lò - Chiều dày tối thiểu vỉa ≥ 0,80m - Độ tro hàng hóa tối đa ≤ 40% * Đối với Khai thác lộ thiên: - Chiều dầy tối thiểu vỉa ≥ 1,0m - Độ tro hàng hóa tối đa ≤ 40% * Các quy định chung: Đối với vỉa có cấu tạo phức tạp: + Tổng chiều dầy lớp than vỉa phải lớn chiều dầy tối thiểu, tổng chiều dầy lớp đá kẹp ph ải nh ỏ h ơn 50% tổng chiều dầy lớp than + Các chùm vỉa than bị tách cộng gộp với chùm vỉa có tổng chiều dầy lớp than lớn chiều dầy l ớp k ẹp tách, đ ồng thời tổng chiều dầy lớp kẹp phải nhỏ 50% tổng chiều đầy lớp than + Trường hợp có chùm vỉa than nằm xa chùm vỉa có tổng chiều dầy lớp than lớn chiều dầy tối thi ểu, t chiều dầy lớp đá kẹp nhỏ 50% t chi ều d ầy lớp than nó, gặp nhiều diện tích thăm dò, đ ược liên h ệ có 23 Sv: Lê Thanh Đạo 23 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò sở với cấc mặt cắt địa chất, tham gia tính tr ữ l ượng tách thành phân vỉa riêng Phân cấp trữ lượng, tài nguyên than theo QĐ số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường V/v: Ban hành quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên than III PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG Các vỉa than thuộc khu mỏ than Mơng Dương thường có chi ều dày t mỏng đến dày, Chất lượng tương đối ổn định, độ dốc hai cánh d ốc 600, thoải phần nhân nếp lõm chúng tơi sử dụng phương pháp secang cosecang làm ph ương pháp tính tr ữ lượng cho vỉa than thuộc khu mỏ Kết tính tr ữ lượng tài nguyên đề án tương đối tin cậy Các bình đồ đồng đẳng trụ sử dụng để tính trữ lượng thành l ập dựa vào mặt cắt địa chất tỉ lệ 1/2000 với m ức cao 50m Các bình đ chiếu tính trữ lượng thành lập với tỉ lệ 1/5000 v ới m ức cao cách 50m Trữ lượng tính theo mức cao khối sau cộng lại thành tổng trữ lượng toàn vỉa sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp Secang Q = S x m x D = Sbx1/(sinα) x m x D Trong đó: Q: Trữ lượng than tính nghìn S: Diện tích thật mặt trụ vỉa tính m2 (S=Sb/sinα) Sb: Diện tích hình chiếu mặt trụ vỉa xác định ph ần mềm chuyên dụng α: Góc dốc vỉa hai đường đồng độ cao liền (m ỗi đ ường đồng mức cách 50m) độ cao tương ứng với diện tích đo đ ược xác định phần mềm AutoCad m: Chiều dày thật trung bình khối tính tr ữ lượng, đơn vị (m) Trong số trường hợp vỉa có chiều dày than thay đổi đột biến có chiều dày nghi ngờ kết khoan Karota khơng chuẩn xác khơng sử dụng để tính trữ lượng 24 Sv: Lê Thanh Đạo 24 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò * Phương pháp CoSecang có cơng thức tính sau (áp dụng v ới vỉa có góc dốc ∝ ≥ 600 ): Cơng thức tính: Q=S*m*D Q: trữ lượng vỉa theo khối nhỏ, S: diện tích thật khối S = Sdx1/cosα Sd: diện tích chiếu đứng α: góc dốc vỉa Ln: độ dài theo đường phương vỉa m: Là chiều dày thật trung bình hình tính tr ữ lượng, đ ơn v ị tính mét mi: Là chiều dày thật tính trữ lượng cơng trình th ứ i c qua vỉa Qua số liệu thống kê cho thấy nh ững cơng trình nghiên cứu cơng trình khoan tồn t ại nh ững cơng trình hào tham gia tính trữ lượng Chúng tơi tiến hành hi ệu ch ỉnh lại cột địa tầng đưa vào bình đồ tính trữ lượng thống kê thay đ ổi IV DỰ TÍNH TRỮ LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC TRONG DIỆN TÍCH THĂM DỊ * Trữ lượng tài nguyên trước lập đề án Bảng tổng hợp trữ lượng tài nguyên (TL lập đề án) Tên Trữ lượng Tài nguyên Tổng (111+122) vỉa 111+122 333 (Tấn) Tổng 25 Sv: Lê Thanh Đạo 25 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 317 387 208 405 367 726 139 832 682 548 13 840 900 458 355 16 775 565 783 771 768 601 141 766 495 118 102 657 13 12 11 10a 10 3a 3b 3c 127 467 84 467 80 294 565 Tổng Bộ mơn Thăm dò 142 809 710 071 645 815 428 092 542 289 461 100 253 820 786 081 009 834 831 440 821 248 776 824 397 078 719 589 429 653 994 130 36 949 873 4=2+3 460 196 918 476 013 541 567 924 224 837 16 302 000 10 712 175 21 561 646 12 793 605 10 600 041 963 014 271 942 499 735 719 589 557 120 078 597 117 244 438 5=2/4 90 22 85 563 89 261 83 329 92 494 84 903 78 96 77 803 53 025 54 421 57 366 34 312 31 507 0.00 186 831 68 485 * Kết sau thực đề án : Tên vỉa 13 12 11 10a 10 26 Sv: Lê Thanh Đạo Trữ lượng 111+122 360 230 492 433 819 797 311 069 899 464 15 071 450 810 647 20 125 822 10 990 655 Trữ lượng 333 99 966 426 043 193 745 256 855 325 373 230 550 901 528 435 824 802 950 Tổng 4=2+3 460 196 918 476 013 541 567 924 224 837 16 302 000 10 712 175 21 561 646 12 793 605 (111+122) Tổng 5=2/4 93.15 91.34 96.78 90.00 95.50 92.45 91.58 93.34 85.91 26 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3a 3b 3c Tổng 875 325 389 827 555 418 140 173 575 671 271 189 879 771 107 568 941 Bộ môn Thăm dò 724 716 10 600 041 573 187 963 014 716 524 271 942 359 562 499 735 143 918 719 589 285 931 557 120 198 826 078 597 675 497 117 244 438 93.16 93.60 90.15 89.73 80.00 81.64 81.57 91.75 Như vậy, Sau thăm dò phần trữ lượng dự tính nâng cấp 122 27.274.376 tấn, phần trăm 122/122+333 ≈91%, tổng 23% Qua cơng tác thăm dò cho thấy hiệu đầu tư vào cho cơng tác thăm dò t ại m ỏ than Mông Dương hiệu cao KẾT LUẬN Sau tháng làm việc nghiêm túc hướng dẫn tận tình thầy giáo Bùi Hoàng Bắc, thầy Phan Viết Sơn th ầy giáo b ộ mơn tìm kiếm- thăm dò khoa Địa chất- trường Đại Học Mỏ Địa chất Tôi hoàn thành báo cáo Báo cáo gồm thuyết minh đánh máy ba phụ vẽ kèm theo làm minh hoạ Qua đợt thực tập sản xuất giúp biết nắm khâu công tác điều tra đ ịa ch ất nói chung phương pháp tìm kiếm- thăm dò mỏ cụ thể nói riêng Biết cách thu thập tài liệu thực địa Và quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức học nhà trường để vận dụng thực tế sản xuất Do trình độ thời gian có hạn lần thực báo cáo tương đối tổng hợp cho điểm quặng phức tạp m ặt c ấu trúc hình thái nên khơng tránh khỏi thiếu sót khuy ết ểm R ất mong bảo tận tình thầy giáo mơn ý ki ến đóng 27 Sv: Lê Thanh Đạo 27 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Thăm dò góp bạn đồng nghiệp Với lòng trân trọng tơi xin bày t ỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Bùi Hoàng Bắc, thầy giáo Phan Viết Sơn mơn tìm kiếm thăm dò- Khoa Địa Ch ất- tr ường Đ ại h ọc M ỏ Địa Chất- Hà Nội Lãnh đạo mỏ than Mông Dương - Cẩm Phả, Quảng Ninh bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ th ời gian th ực t ập hoàn thành báo cáo này! 28 Sv: Lê Thanh Đạo 28 Lớp: Địa chất – K56 ... đồng danh vỉa than Công tác đồng danh vỉa than khu mỏ Mơng Dương sử dụng phương pháp hình học vỉa, trầm tích tướng đá, tài liệu địa vật lý để liên hệ, đồng danh khoanh nối vỉa than Để đồng danh... hầm lò, lộ vỉa liên hệ, đồng danh, nối lại vỉa phù hợp với trạng khai thác mỏ 16 Sv: Lê Thanh Đạo 16 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 17 Sv: Lê Thanh Đạo Bộ mơn Thăm dò 17 Lớp: Địa... IM A CHẤT KHOÁNG SÀNG 22 Sv: Lê Thanh Đạo 22 Lớp: Địa chất – K56 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Bộ mơn Thăm dò I RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG Ranh giới mặt sâu: Lấy ranh gi ới theo quy ết đ ịnh 2760

Ngày đăng: 06/05/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • IV. C«ng t¸c §Þa chÊt thñy v¨n - §Þa chÊt c«ng tr×nh

  • V. Ph­¬ng ph¸p lÊp

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan