Luận văn thạc sỹ: Lễ nghi nông nghiệp trong đời sống văn hóa người Chăm

215 378 5
Luận văn thạc sỹ: Lễ nghi nông nghiệp  trong đời sống văn hóa người Chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngöôøi Chaêm laø moät trong 54 daân toäc cuûa ñaïi gia ñình caùc daân toäc Vieät Nam, coù moät neàn vaên hoùa ñoäc ñaùo vaø ñaëc saéc. Töø haøng chuïc theá kyû qua, daân toäc Chaêm ñaõ saùng taïo neân söï phong phuù vaø nhöõng giaù trò beàn vöõng cho neàn vaên hoùa cuûa hoï, vaø coù nhieàu giaù trò vaên hoùa lôùn coù taàm côõ quoác teá vaø khu vöïc Ñoâng Nam AÙ. Trong ñoù, khoâng theå khoâng keå ñeán nhöõng di tích vaät chaát vaø nhöõng giaù trò di saûn vaên hoùa tinh thaàn coøn baûo löu ñaõ toâ ñieåm cho neàn vaên hoùa cuûa ngöôøi Chaêm theâm phong phuù vaø ña daïng. Trong di saûn vaên hoùa Chaêm hieän nay, leã nghi cuûa ngöôøi Chaêm laø moät di saûn vaên hoùa phi vaät theå ñoà soä phaûn aùnh nhieàu khía caïnh vaên hoùa, phong tuïc taäp quaùn, tín ngöôõng, toân giaùo, ngheä thuaät vaø caû heä thoáng nghi thöùc noâng nghieäp lieân quan ñeán sinh hoaït ñôøi soáng kinh teá xaõ hoäi. Trong ñoù, leã nghi noâng nghieäp laø moät boä phaän caáu thaønh vaên hoùa Chaêm vaø coù moái quan heä gaén boù vôùi caùc lónh vöïc vaên hoùa, kinh teá xaõ hoäi khaùc. Leã nghi noâng nghieäp coøn laø moät trong nhöõng leã nghi ra ñôøi sôùm, ñaäm chaát baûn ñòa laø nhu caàu caàn thieát veà taâm linh phuïc vuï cho ñôøi soáng vaø saûn xuaát cuûa cö daân noâng nghieäp, mang ñaäm daáu aán cuûa vaên minh noâng nghieäp luùa nöôùc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -Nguyeãn Xuân Lý LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM Chuyên ngành Văn hóa học Mã số 60 31 70 Luận văn thạc só Người hướng dẫn khoa học Tiến só : Thành Phần Lời nói đầu DânThành tộc Chăm dân phố Hồ Chí Minh tộc đòa có nguồn gốc 2005 lâu đời Việt Nam Đông Nam Á Gần hai thiên niên kỹ qua, họ sáng tạo văn hóa độc đáo đặc sắc, đãø để lại đến ngày cho văn hóa Việt Nam số lượng di sản văn hóa vật thể phi vật thể đồ sộ Những di sản văn hóa có giá trò cao, phản ánh sáng tạo sức sống diệu kỳ văn hóa Chăm hàng ngàn năm qua Thời gian bước đẩy lùi vào khứ giới hạn hiểu biết giá trò tinh thần văn minh văn hóa tỏa sáng liên tục nhiều kỷ qua Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung, lễ hội, lễ nghi nông nghiệp nói riêng trở thành cấp thiết nhận thức, lý luận thực tiển sống Xuất phát từ công việc chuyên môn yêu thích văn hóa Chăm, tiếp xúc, tìm hiểu nghiên cứu nhiều lónh vực văn hóa Chăm Nhiều đề tài nghiên cứu hoàn tất, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Việc nghiên cứu thí nghiệm sản xuất thành công gạch Chăm thí dụ công việc nghiên cứu, góp phần úng dụng vào việc trùng tu di tích kiến trúc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Trên lónh vực nghiên cứu văn hóa phi vật thể, hoàn tất đề tài nghiên cứu khoa học, Lễ hội Ramưwan; Các loại hình đám cưới người Chăm; Quy trình sản xuất gốm truyền thống người Chăm; hồ sơ khoa học di tích kiến trúc nghệ thuật Chăm Nhà nước xếp hạng Quốc gia Nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Chăm tiếp tục Trên sở kết nghiên cứu, đề tài luận văn chọn lựa văn hóa truyền thống Chăm lónh vực Lễ nghi nông nghiệp Lónh vực nghiên cứu chưa có công trình chuyên sâu đề cập chi tiết, chuyên sâu Hơn đề tài vận dụng lý thuyết Văn hóa học để nghiên cứu cách toàn diện, thực tế Lễ nghi nông nghiệp Chăm tượng văn hóa dân gian phức hợp, phong phú cách thể hiện, đa dạng nội dung lan tỏa phạm vi không gian rộng lớn, thời gian dài Lễ nghi nông nghiệp phận, yếu tố nằm văn hóa truyền thống, nội dung chứa đựng giá trò văn hóa, nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng Trong di sản văn hóa Chăm nay, Lễ nghi nông nghiệp xác đònh hệ thống di sản văn hóa đồ sộ phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo Những yếu tố văn hóa đặc sắc chứa đựng Lễ nghi, khiến cho không đơn Lễ nghi phục vụ nông nghiệp nữa, mà trở thành lễ nghi chung văn hóa cộng đồng Mục tiêu luận văn, tham vọng lớn việc cung cấp thêm tư liệu so sánh, đối chiếu tư liệu có, với tư liệu thực tế khu vực người Chăm sinh sống, nhằm làm rõ giá trò Lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống Do trình độ khả hạn chế, chủ yếu dừng lại mức góp nhặt, thu thập tư liệu thực tế để so sánh đối chiếu viết theo suy nghó mình, nên thiếu sót luận văn điều khó tránh khỏi Chúng mong nhận ý kiến đóng góp giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo, Cô giáo để luận văn hoàn thiện Nguyễn Xuân Lý Mục lục LỜI NÓI ĐẦU MỤC LUÏC .4 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯNG NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI LIỆU CHỦ YẾU ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10 BỐ CỤC LIỆU CHỦ YẾU 8 9 11 11 13 13 14 CHƯƠNG 16 KHAÙI QUAÙT 16 VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ MÔI SINH 16 VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM 16 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 Điều kiện đòa lý tự nhiên 16 Phân bố dân cư dân số .22 Nguồn gốc tộc người 27 Văn hóa truyền thống người Chăm .28 Văn hóa vật chất .28 Văn hóa tinh thần 37 Văn hóa xã hội người Chăm 46 CHƯƠNG 55 LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP 55 CỦA NGƯỜI CHĂM 55 ,a Khái niệm lễ nghi, nông nghiệp lễ nghi nông nghiệp .55 2.1.2 Khái niệm lễ nghi 56 2.1.3 Khái niệm nông nghiệp .56 2.1.4 Khái niệm lễ nghi nông nghiệp 57 ,a Phân loại lễ nghi nông nghiệp 60 2.1.5 Một số khái niệm phương pháp phân loại 60 2.1.6 Tiêu chí phân loại lễ nghi nông nghiệp 61 ,a Lễ nghi nông nghiệp người Chăm 62 2.1.7 Lễ nghi nông nghiệp thực theo thời gian 62 Lễ Katé 85 2.1.8 Lễ nghi nông nghiệp theo thời vụ .88 CHƯƠNG 107 VAI TRÒ CỦA LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP 107 TRONG VĂN HÓA 107 TRUYỀN THỐNG CHĂM 107 3.1.Lễ nghi nông nghiệp sinh hoạt kinh tế người Chăm .108 3.2.Lễ nghi nông nghiệp sinh hoạt văn hóa người Chăm 112 3.2.1.Lễ nghi nông nghiệp sinh hoạt văn hóa vật chất 112 3.2.2 Lễ nghi nông nghiệp sinh hoạt văn hóa tinh thần 122 3.2.3.Lễ nghi nông nghiệp sinh hoạt văn hóa xã hội 130 3.2.3.1 Lễ nghi nông nghiệp ảnh hưởng đến tính cách người Chăm 130 3.2.3.2.Vai trò lễ nghi nông nghiệp việc cố kết tính cộng đồng người Chăm 136 3.2.3.3.Lễ nghi nông nghiệp tác động ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian .139 3.2.3.4.Lễ nghi nông nghiệp cách thức ứng xử với môi trường xã hội .143 3.3.Tác động sách Nhà nước lễ nghi nông nghiệp người Chăm 145 3.4.So sánh lễ nghi nông nghiệp người Chăm với số lễ nghi nông nghiệp dân tộc khác 156 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHUÏ LUÏC 180 Phuï luïc .180 Phuï luïc .196 Phuï luïc .201 Phuï luïc .203 Phuï luïc .208 Dẫn nhập Lý chọn đề tài Người Chăm 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, có văn hóa độc đáo đặc sắc Từ hàng chục kỷ qua, dân tộc Chăm sáng tạo nên phong phú giá trò bền vững cho văn hóa họ, có nhiều giá trò văn hóa lớn có tầm cỡ quốc tế khu vực Đông Nam Á Trong đó, không kể đến di tích vật chất giá trò di sản văn hóa tinh thần bảo lưu tô điểm cho văn hóa người Chăm thêm phong phú đa dạng Trong di sản văn hóa Chăm nay, lễ nghi người Chăm di sản văn hóa phi vật thể đồ sộ phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật hệ thống nghi thức nông nghiệp liên quan đến sinh hoạt đời sống kinh tế - xã hội Trong đó, lễ nghi nông nghiệp phận cấu thành văn hóa Chăm có mối quan hệ gắn bó với lónh vực văn hóa, kinh tế xã hội khác Lễ nghi nông nghiệp lễ nghi đời sớm, đậm chất đòa nhu cầu cần thiết tâm linh phục vụ cho đời sống sản xuất cư dân nông nghiệp, mang đậm dấu ấn văn minh nông nghiệp lúa nước Lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống Chăm không phản ánh sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mà lưu giữ sắc thái văn hóa nông nghiệp qua trình lâu dài lòch sử dân tộc Chăm Nhưng với thời gian, chiến tranh làm mát, hủy hoại nhiều lễ nghi truyền thống văn hóa nông nghiệp Theo đó, số lễ nghi quan trọng dần bò lu mờ giá trò văn hóa dân gian nguyên thủy Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nhiều vùng nông thôn nước, palei lễ nghi người Chăm trình biến đổi, nhiều lớp văn hóa cũ, hội nhập đan xen, chuyển hóa lẫn Một số lễ nghi phai dần có xu hướng đi; song hành với số hệ trẻ quay lưng với truyền thống dân tộc, xa lạ với lễ hội lễ nghi văn hóa dân gian khác tổ tiên Việc tìm hiểu nghiên cứu lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống Chăm việc làm cần thiết, giúp hiểu biết phong tục tập quán, tín ngưỡng cách thức ứng xử cư dân nông nghiệp Chăm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội – nhân văn môi trường tâm linh văn hóa nông nghiệp Do đó, chọn lónh vực nghiên cứu lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống Chăm làm đề tài luận văn Thạc só Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vai trò, giá trò lễ nghi nông nghiệp tiến trình phát triển văn hóa, yếu tố nguyên gốc bảo lưu biến đổi qua thời gian qua trình giao lưu văn hóa với tộc người, văn hóa lòch sử Đồng thời làm rõ nhu cầu tâm linh nhận thức, quan niệm người Chăm lễ nghi nông nghiệp xem xét mối quan hệ, chi phối lễ nghi nông nghiệp đến tôn giáo, tìm hiểu vai trò chi phối tôn giáo đến lễ nghi nông nghiệp, ảnh hưởng đến tính cách, đến tính cộng đồng, cách thức ứng xử người Chăm môi trường tâm linh, môi trường tự nhiên môi trường xã hội Việc tìm hiểu lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống người Chăm Nam Trung Bộ mà chủ yếu Ninh Thuận – Bình Thuận góp phần cho việc nghiên cứu hiểu biết thêm hệ thống lễ hội, lễ nghi người Chăm góp phần dự báo xu vận động, phát triển người Chăm mặt để có sở hoạch đònh sách xã hội, văn hóa tín ngưỡng đòa bàn người Chăm cư trú, góp phần đònh hướng chung cho việc bảo tồn di sản văn hóa Chăm đòa bàn tỉnh Nam Trung Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn lễ nghi nông nghiệp ảnh hưởng, tác động đến lónh vực đời sống xã hội cộng đồng người Chăm xưa ảnh hưởng tác động ngược lại Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn không gian khu vực Nam Trung Để nội dung nghiên cứu không bò đứt quãng biến động lớn lòch sử để có dẫn chứng, tư liệu điển hình, phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn đòa bàn hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận hai tỉnh có người Chăm sinh sống đông đảo Việt Nam bảo lưu gần nguyên vẹn đặc trưng văn hóa truyền thống Ở tỉnh, khu vực khác có cộng đồng người Chăm sinh sống không trình bày đề tài Tuy nhiên, dùng tư liệu để liên hệ, dẫn chứng nội dung đề tài phận nối tiếp, biến đổi văn hóa Chăm Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguồn gốc, đời lễ nghi nông nghiệp, chức giá trò lễ nghi ảnh hưởng đến trình nhận thức phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo người Chăm văn hóa truyền thống họ - Tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu lễ nghi nông nghiệp với người Chăm đời sống văn hóa tinh thần họ khứ, xu vận động tương lai Xác đònh tác động lễ nghi nông nghiệp đến đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, đến tính cách cách thức ứng xử người Chăm với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng đến tôn giáo tác động trở lại tôn giáo đến lễ nghi nông nghiệp Việc nghiên cứu đề cập đến cội nguồn văn minh nông nghiệp lúa nước So sánh lễ nghi nông nghiệp người Chăm với dân tộc Việt Nam vài dân tộc Đông Nam Á để thấy nét đặc trưng văn hóa dân tộc gắn với phong tục tập quán - Góp phần bảo lưu yếu tố nguyên gốc lễ nghi nông nghiệp người Chăm có đan xen trộn lẫn với loại hình lễ nghi khác Lòch sử nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu liên quan lễ nghi người Chăm nói chung, lễ nghi nông nghiệp văn hóa truyền thống Chăm nói riêng, chưa có nhiều Hầu hết phần nhỏ tác phẩm chung đề cập đến phần để dẫn chứng dùng chuyển tiếp vấn đề tác phẩm, công trình nghiên cứu kiến trúc, lòch sử văn hóa, di tích… Một số sách tác phẩm sau có đề cập đến như: Thư tòch cổ Trung Quốc có Hán Thư, Lương Thư, Cựu Đường Thư, Thủy Kinh Chú… Việt Nam Phủ Biên 10 Tạp Lục, Đại Nam Nhất Thống chí, Lòch Sử Việt Nam Từ nửa cuối kỷ XIX nhiều học giả người Pháp chuyên nghiên cứu sử học, di tích kiến trúc, khảo cổ học, tôn giáo, phong tục tập quán… công bố kết từ trình khảo sát nghiên cứu tác giả, Cabaton.A, Maspero.G, Parmentier.H, Aymonier.E, Finot.L …và sau Stern.P, Boisselier.J Về phía nhà nghiên cứu người Việt Nam từ đầu kỷ XX có nhiều công trình nghiên cứu Chiêm Thành lược khảo Vương Khả Lâm (1936), dân tộc Chăm lược sử Dohamide Dorohiem (Sài Gòn, 1965), Mẫu hệ Chăm Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Người Chăm Thuận Hải (1989) nhiều tác giả, Văn hóa Chăm (1991) Phan Xuân Biên, Phan An Phan Văn Dốp, Lễ hội người Chăm Sakaya, Lễ hội nông nghiệp Việt Nam (2002) Lê Văn Kỳ, Hệ thống thủy lợi Chăm Bình Thuận Ninh Thuận (2002) Trương Hiến Mai Sử Văn Ngọc, Lễ hội Rija Nâga (1998) Ngô Văn Doanh, Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai (1984) Phan Lạc Tuyên, luận án tiến só tín ngưỡng dân gian Chăm Vương Hoàng Trù Nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến tôn giáo – tín ngưỡng Chăm đăng rải rác tạp chí Xã hội học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Đông Nam Á, Xưa Nay nhà nghiên cứu: Ngô Văn Doanh, Bố Xuân Hổ, Lê Đình Phụng, Thành Phần, Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Nguyễn Xuân Lý, SaKaYa, Phan Quốc Anh… Một số báo cáo nghiên cứu khoa học, tham luận, dự án nghiên cứu văn hóa phi vật thể đề cập đến tín ngưỡng - tôn giáo, lòch sử, xã hội nhà khoa học nước như: Thành Phần, Một vài suy nghó thực trạng tín ngưỡng - tôn giáo người Chăm nay, Báo cáo nghiên cứu khoa học hội nghò khoa học tôn giáo tín ngưỡng người Chăm, tỉnh Ninh Thuận, 2001 Thành Phần, Thử so sánh tín ngưỡng mối quan hệ 201 ngưỡng nguyên thủy dân tộc khu vực tảng cho giao lưu văn hóa văn hóa truyền thống người Chăm với dòng văn hóa bên truyền đến Chămpa qua tôn giáo Khi du nhập vào xã hội người Chăm, tôn giáo tác động vào tín ngưỡng dân gian Chăm phân hóa tín ngưỡng dân gian Chăm theo cộng đồng tôn giáo: Ở cộng đồng người Chăm theo đạo Bàlamôn, hình thức tín ngưỡng dân gian Chăm bảo lưu cách tương đối đầy đủ, cộng đồng người Chăm BàNi, loại hình tín ngưỡng có dự giảm thiểu biến đổi Còn cộng đồng người Chăm Islam Nam bộ, quy đònh chặt chẽ giáo luật Islam, hình thức tín ngưỡng dân gian Chăm cổ truyền lại vài biểu mờ nhạt có chiều hướng dần theo thời gian tôn giáo họ Phụ lục Chú thích: - Peh Baoh MbangYang (lễ Khai mương) - Yor Yang (Lễ Cầu Mưa) - Lễ Kal Kraung Halau (lễ chặn nguồn nước) - Auluah (Thượng đế Alla người Hồi giáo) - Cuh Yang Apui ( lễ đốt thần lửa) - Ngak Kabaw Yang Patau (Lễ đâm trâu tế thần) - Lễ Rija Nâgar (lễ tống ôn hay gọi lễ cầu an) - Iew padang padai tuan (Lễ dựng chòi cày) - Pachah Hamu (Lễ tạ điền ) - Palek Padai (Lễ gieo hạt ) - Huak Litay Trun drak ( Lễ mừng lúa ) - Đok tian (Lễ cúng lúa chửa ) - Iew Po Bhùm (Lễ cúng ruộng lúa lúc đẻ nhánh) - Padai Dok Tian (Lễ cúng lúa làm đòng) 202 - Iew Yang Trun Yuak (Lễ thu hoạch lúa) - Dapatai Tagok Lan (Lễ mừng lúa lên sân) Vật linh giáo : tục thờ đá, Tô tem giáo : tục thờ vật, vật tổ người E.F.E.O chữ viết tắt Éùcole Francais d’Extrême – Orient (Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp) Yuôn – Chăm (còn gọi Kinh Cựu tức Việt Chăm) Kinh Cựu hệ lai, kết hợp huyết người Việt người Chăm xưa Salih : hình nhân mạng, tục lệ tế người sống số dân tộc có từ thời nguyên thủy Po Dhia: người đứng đầu cộng đồng tôn giáo Ahiér Gru Acar đứng đầu cộng đồng tôn giáo Awal Po Riyak : thần sóng biển Po Tang Ahuak : thần chèo thuyền Samanist : loại hình lên đồng nhập bóng Ka – ing : ông thầy bóng Muk Pajau : bà bóng Ong Hamu Ia Ong Riza Hamu : dân gian thường gọi ông Cai Lệ Cam Nei : người giữ đền, miếu dân gian thường gọi ông Từ Binâk : dân gian gọi ông Cai đập Ahiér: Người Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo Awal: Người Chăm ảnh hưởng Hồi giáo Islam : Hồi giáo Paséh : Tu só Chăm Ahiér Po Acar: Tu só Chăm Awal Kadhar: thầy kéo đàn Rabap lễ hội lễ nghi nông nghiệp Maduen: thầy vỗ trống Paranưng lễ hội lễ nghi nông nghiệp Vật linh giáo: thờ đá, Tô tem giáo: thờ vật, vật tổ người 203 Homkar : hình vẽ âm dương người Chăm Aciét Atau: giỏ đan tre, có quai xách dùng để dựng y phục loại đồ lễ khác ông bà tổ tiên khuất Thông thường họ có Aciét Atau, họ lớn có hai ba Aciét Atau Người giữ Aciét Atau phụ nữ có nhiệm vụ thực việc múa dâng lễ cho ông bà vào lễ Rija Aciét Atau yếu tố đặc trưng chế độ mẫu hệ người Chăm Ahíer Muk Rija (Bà múa lễ dòng tộc) sử dụng quần áo, lễ vật để hành lễ lễ Rija Aciét Atau giữ vò trí sát trần nhà, muốn mở Aciét Atau buộc phải có lễ vật cúng thần linh để làm “Lễ xuống Aciét” (Tôn Aciét) Mỗi dòng họ có Aciét Atau cất giữ nhà Muk Rija dòng họ Tùy thuộc vào việc thờ Atâu Chơk (Hồn Núi) hay Atâu Tathih (Hồn Biển) dòng họ mà vật dụng, quần áo Aciét Atau nghi thức lễ Rija có số điểm khác Trường hợp dòng tộc đông người, Aciét Atau tách thành nhiều Aciét Proh giao cho Muk Proh chi tộc giữ Phụ lục Hệ thống phiên chữ Latinh theo chữ viết Akhar thrah E.F.E.O 204 205 206 207 208 Phụ lục Hình ảnh Hình ảnh Mừng lúa Ảnh: Nguyễn Hình ảnh Nghi thức lễ gieo hạt Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Chụp huyện Bắc Bình Bình Thuận năm2004 Xuân Lý Chụp Bắc Bình Bình Thuận Năm 2001 Hình ảnh Mang lễ vật đến Thánh đường chuẩn bò làm lễ Đổi gạo Ảnh: Nguyễ Xuân Lý Chụp tai Bình Thuận Năm 2002 Hình ảnh Lễ Cầu đảo tháp Po Sah INâ Phan thiết Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Hình ảnh Lễ ăn lúa chụp Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Hình ảnh Bà Muk Pajâu dâng lễ vật Lễ cầu đảo tháp PoSahInâ Phan Thiết Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Hình ảnh 10 Chuẩn bò lễ vật lễ hội Katê Chụp Bắc Bình Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Hình ảnh Lễ mừng 1úa Chụp huyện Bắc Bình Bình Thuận Ảnh : Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Lễ Tảo mộ người Chăm Awal Chụp Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2004 Hình ảnh Hình ảnh11 Bình Thuận Lễ nhập đạo Chụp Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Hình ảnh Múa mừng Lễ hội Katê đền thờ PoTằm Bình Thuận Ảnh : Nguyễn Xuân Lý Năm 2004 Hình ảnh12 Lễ gọi hồn lúa qua suối nhà Chụp huyện Bắc Bình Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 209 Hình ảnh 14 Nâgar Hình ảnh 13 Những vật liên quan đến lễ nghi nông nghiệp di tích Khảo cổ Bình thuận Ảnh : Nguyễn Xuân Lý Năm 2004 ø Muk Pajâu lễ Rija nh Tư liệu Năm 2001 Hình ảnh 16 Mọi người vui mừng nước Chụp taiï Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2001 Hình ảnh 15 liệu Lễ hội Katê nh: Tư Hình ảnh 18 Tượng hình nhân mạng lễ thả bè Tân Thuận Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2004 Hình ảnh 17 Lễ Paralao Pasah tháp Po Sah Inâ Phan Thiết nh : 210 Hình ảnh 19 Biểu tượng vò thần thủy lợi Tuy Phong Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Chụp khu rừng xã Phong Phú Bình Thuận 8/2004 Hình ảnh 21 Lễ cúng kho lúa mẹ nh tư liệu Hình ảnh 23 Nung gốm Bình Đức Bình Thuận nh: NguyễnXuân Lý Năm 2003 Hình ảnh 20 Giết dê tế thần lễ Katê Bắc Bình Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2003 Hình ảnh 22 Nghi thức thả bè lễ Rija Nâgar chụp Hàm Thuận Nam Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý năm 2004 Hình ảnh 24 Lễ Cúng ruộng sau thu hoạch, chụp huyện Bắc Bình Bình Thuận 211 Hình ảnh 26 Người Ralai giã gạo lễ đầu lúa nh : Tư liệu Hình ảnh 28 Rija Nâgar Múa đạp lửa lễ nh: Tư liệu Hình ảnh 27 Lễ vật lễ xin gặt lúa Chụp Tuy Phong Bình Thuận Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2002 Hình ảnh 25 Lễ đổi gạo tháng Ramưwal Ảnh: Nguyễn Xuân Lý Năm 2002 Hình ảnh 29 Lễ Paralao Pasah nh Tư liệu Hình ảnh 30 Múa phồn thực lễ cúng nữ thần Pô Inâ Nâga Ảnh: Tư liệu 212 Hình ảnh 31 Lễ cúng đập nước nh : Tư liệu Hình ảnh 32 mưa) liệu Hình ảnh 33 Thuận Lễ hội Katê Ninh nh: Tư liệu Hình ảnh 35 Cầu mưa lễ Yor Yang Ảnh: Tư liệu Lễ Yor Yang(cầu nh :Tư Hình ảnh 34 Thui trâu tế thần dòng họ Ảnh: Tư liệu Hình ảnh 36 Bà Muk Pajau lễ tế trâu dòng họ Ảnh: Tư liệu 213 Hình ảnh 37 Trong rạp lễ Paralao Rijasah Ảnh: Tư liệu Hình ảnh 39 Chuẩn bò lễ vật cho lễ Rija Dayaup tháp Po Klaong Girai Phan Rang Ảnh: Tư liệu Hình ảnh 41 Chuẩn bị cho lễ thả bè Chụp Hàm Thuận Nam Bình Thuận nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 38 Mọi người cầu nguyện lễ Cambur Ảnh: Tư liệu Hình ảnh 40 Hình ảnh 42 Harei Lễ Rija Harei Ảnh: Tư liệu Chuẩn bị cho lễ Rija nh: Tư liệu 214 Hình ảnh 43 dòng họ Lễ Rija Harei nh: Tư liệu Hình ảnh 44 Tháp Po Sah Inâ nơi thực lễ Paralao Pasha người Chăm Ma Lâm nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 45 Thánh đường người Chăm Awal nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 46 Lễ tảo mộ người Chăm Awal nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 47 Đình làng Xuân Hội nơi thờ nữ thần Po Inâ Nâgar nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 49 Tháp PĐam nơi thực lễ nghi nông nghiệp người Chăm Tuy Phong-Bắc Bình nh: Nguyễn Xuân Lý năm 2003 Hình ảnh 48 hội Về làng sau ngày nh: Tư liệu 215 ... Chăm Chương 3: Vai trò Lễ nghi nông nghi p văn hóa truyền thống người Chăm Để làm rõ nội dung chương này, luận văn nêu bật vai trò nông nghi p lễ nghi nông nghi p văn hóa truyền thống người Chăm. .. CỦA LỄ NGHI NÔNG NGHI P 107 TRONG VĂN HÓA 107 TRUYỀN THỐNG CHĂM 107 3.1 .Lễ nghi nông nghi p sinh hoạt kinh tế người Chăm .108 3.2.Leã nghi nông nghi p sinh hoạt văn hóa người. .. Tiêu chí phân loại lễ nghi nông nghi p 61 ,a Lễ nghi nông nghi p người Chăm 62 2.1.7 Lễ nghi nông nghi p thực theo thời gian 62 Lễ Katé 85 2.1.8 Lễ nghi nông nghi p theo thời

Ngày đăng: 06/05/2018, 02:20

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Lòch sử nghiên cứu vấn đề

  • 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu chủ yếu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Ýnghóa khoa học và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan