Quyền thừa kế theo luật dân sự Việt Nam

44 186 1
Quyền thừa kế theo luật dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG QUYỀN THỪA KẾ 3.1 Khái niệm quyền thừa kế 3.1.1 Khái niệm thừa kế Cùng với quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế phát sinh gắn liền với hình thành phát triển xã hội loài người Thừa kế hiểu việc chuyển dịch tài sản (của cải) người chết cho người sống theo huyết thống, truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Người hưởng tài sản có nghĩa vụ trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần truyền thống, tập quán mà hệ trước để lại Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế đối tượng điều chỉnh pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt mục đích định Nghiên cứu nguồn gốc vấn đề thừa kế, kết luận thừa kế vấn đề thuộc phạm trù lịch sử, phạm trù kinh tế phạm trù pháp lý Thừa kế có mầm móng xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người Ngay chế độ mẫu quyền thời kỳ nguyên thuỷ xã hội loài người, mà xã hội chưa có phân chia giai cấp, chế độ sở hữu dạng cộng đồng nguyên thuỷ, công cụ lao động thô sơ vật phẩm tự nhiên vấn đề thừa kế đặt Lúc thừa kế phát sinh dựa quan hệ huyết thống theo dòng máu người mẹ Ph.Ăngghen viết: “Theo chế độ mẫu quyền nghĩa chừng mà huyết tộc kể bên mẹ theo tập tục thừa kế nguyên thuỷ thị tộc thừa kế người thị tộc chết Tài sản phải để lại thị tộc, tài sản để lại khơng có giá trị lớn, nên lâu thực tiễn có lẽ người ta trao tài sản cho bà thân thích nhất, nghĩa trao cho người huyết tộc với người mẹ” Theo tiến trình phát triển xã hội với phát triển lực lượng sản xuất, suất lao động ngày nâng cao, từ xuất dư thừa sản phẩm Những người có quyền hành thị tộc, lạc tìm thủ đoạn để chiếm hữu số cải dư thừa làm riêng Chính phân hóa giàu nghèo làm phát sinh mâu thuẫn dẫn đến đời nhà nước Khi nhà nước pháp luật đời, quan hệ sở hữu tư nhân xác lập Đến thời điểm này, người chết tài sản họ không để lại cho cộng đồng mà để lại cho số người định Những người xác định theo nguyện vọng trước người chết theo pháp luật Nói cách khác, lúc này, trình dịch chuyển di sản từ người chết cho người sống có tác động ý chí nhà nước, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Giai cấp thống trị thông qua máy nhà nước, ban hành quy định để điều chỉnh quan hệ việc xác định phạm vi chủ thể, nội dung, hình thức, điều kiện chuyển dịch tài sản vấn đề khác có liên quan đến việc thừa kế tài sản Tóm lại, thừa kế hiểu việc dịch chuyển tài sản người chết cho chủ thể - cá nhân, tổ chức, theo ý chí người để lại di sản theo quy tắc xã hội, mà chế xã hội khác có quy tắc khác điều kiện kinh tế, trị xã hội, định 3.1.2 Khái niệm quyền thừa kế Quyền thừa kế phạm trù pháp lý, phát sinh quan hệ pháp luật, quan hệ sở hữu Theo nghĩa rộng, quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản người chết cho người khác theo ý chí người sống theo trình tự định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế Hiểu theo nghĩa hẹp, quyền dân cụ thể cá nhân việc để lại di sản hưởng di sản thừa kế với quyền kiện hay không kiện yêu cầu chia di sản thừa kế, Thừa kế với tư cách quan hệ pháp luật dân chủ thể có quyền nghĩa vụ định Trong quan hệ này, người có tài sản, trước chết có quyền định đoạt tài sản cho người khác Những người có quyền nhận di sản họ nhận khơng nhận di sản (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Đối tượng thừa kế tài sản , quyền tài sản thuộc quyền người chết để lại ( số trường hợp người để lại tài sản để lại hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản) Tuy nhiên, số quyền tài sản gắn liền với nhân thân người chết chuyển cho người thừa kế ( tiền cấp dưỡng, tiền lương hưu…) pháp luật quy định có người có quyền hưởng Tóm lại, mặt pháp lý, quyền thừa kế hiểu quyền cá nhân để lại tài sản cho người khác hưởng sau chết quyền chủ thể hưởng di sản người khác để lại Quyền ghi nhận văn pháp luật với quy định cụ thể trình tự, thủ tục, điều kiện chuyển dịch tài sản người chết sang người sống Điều 32, Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ”; Và Điều 609, BLDS 2015 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” 3.1.3 Mối quan hệ quyền thừa kế quyền sở hữu Quyền thừa kế quyền sở hữu phạm trù pháp lý, song song tồn hình thái kinh tế - xã hội định Giữa chúng có liên quan mật thiết chặt chẽ, phạm trù tiền đề hệ Nếu sở hữu yếu tố để từ làm xuất thừa kế đến lượt thừa kế lại phương tiện để trì, củng cố xác định quan hệ sở hữu Nếu sở hữu thừa kế hai vấn đề liên quan mật thiết với song song tồn bên pháp luật thừa kế với pháp luật quyền sở hữu có mối quan hệ mật thiết với Thông qua việc quy định hình thức sở hữu tài sản cá nhân theo pháp luật quy định cho họ quyền lĩnh vực thừa kế Nói cách khác, pháp luật sở hữu sở cho việc ban hành văn pháp luật thừa kế Trong xã hội phong kiến xã hội tư - xã hội dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng để trì bóc lột sức lao động người khác củng cố địa vị xã hội người thừa kế Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ dựa tảng cơng hữu hố tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai, núi rừng, sông, hồ, Thừa kế kế thừa thành lao động cá nhân gia đình giá trị văn hố hệ hệ khác, nên pháp luật thừa kế, trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thành lao động họ chuyển sang cho người thừa kế họ Quyền thừa kế thừa hưởng quyền lợi ích hợp pháp mà Nhà nước cho phép chuyển dịch Cơng dân có quyền để lại thừa kế tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác, Nhà nước không hạn chế quyền để lại thừa kế tiếp nhận thừa kế công dân (trừ trường hợp quy định Điều 621, BLDS 2015) Mặt khác, Nhà nước khuyến khích cơng dân sức lao động tạo nhiều cải cho xã hội, làm giàu cho gia đình, đất nước; góp phần xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3.1.4 Bản chất quyền thừa kế Thừa kế kế quyền tổng hợp người sống quyền, nghĩa vụ người khuất Việc kế quyền toàn hay phận quyền, nghĩa vụ người chết để lại phụ thuộc vào quy định pháp luật ý chí người để lại di sản, người hưởng di sản Quyền thừa kế quyền công dân pháp luật quốc gia công nhận Tuy vậy, chế độ xã hội khác quy định khác nhau, tùy thuộc vào tính chất chế độ sở hữu xã hội Quyền thừa kế có quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu, hình thức sở hữu định việc thừa kế xã hội, quyền thừa kế mang chất giai cấp sâu sắc Trong chế độ phong kiến tư bản, giai cấp bóc lột chiếm hữu tư liệu sản xuất xã hội; di sản họ để lại cho cháu quyền lực kinh tế mà quyền lực trị để trì áp bức, bóc lột giai cấp nhân dân lao động Trong xã hội có chế độ sở hữu khác nhau, thừa kế phương thức để củng cố phát triển chế độ sở hữu Sự kế thừa, tiếp nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan, quan hệ thừa kế mỏi chế độ xã hội giải chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân sở khách quan việc thừa kế Trong điều kiện nước ta nay, quyền thừa kế phương tiện để củng cố phát triển quan hệ nhân gia đình, bảo vệ lợi ích người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động; bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể lĩnh vực thừa kế, qua góp phần bảo đảm quyền sở hữu đáng cá nhân xã hội Pháp luật Nhà nước ta bảo vệ lợi ích cơng dân sở bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích chung tồn xã hội, góp phần xóa bỏ tàn tích xã hội thực dân phong kiến để lại, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, làm cho nhân dân lao động yên tâm lao động, sản xuất nhiều cải vật chết cho xã hội Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm coi gia đình tế bào xã hôi, phải bảo đảm quyền lợi đáng thành viên gia đình ổn định gia đình Mặt khác, thông qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình Xác định diện người thừa kế phương thức chia di sản thừa kế pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò xã hội Do đó, quyền thừa kế vừa mang chất giai cấp sâu sắc vừa mang rõ nét tính xã hội 3.2 Sơ lược trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 3.2.1 Sơ lược pháp luật thừa kế chế độ phong kiến Việt Nam Ở nước ta pháp luật thành văn thừa kế có từ sớm Đáng ý luật triều đại phong kiến Bộ luật Hồng Đức (1843), Bộ luật Gia Long (1815) chứa đựng nhiều quy định thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trong luật Hồng Đức quy định (con trai, gái, nuôi) có quyền thừa kế cha mẹ Điều 390 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Cha mẹ làm chúc thư phân chia tài sản, thiết lập hương hỏa chúc thư” Thừa kế theo pháp luật áp dụng khơng có di chúc (Điều 388) có chúc thư chúc thư vơ hiệu (Điều 366) Còn Bộ luật Gia Long không thừa nhận quyền thừa kế gái mà trọng đến quyền lợi trai Vấn đề thừa kế theo di chúc đề cập Điều 388 quy định: “Nếu có mệnh lệnh cha mẹ, phải theo Vi phạm điều phần mình” Xét mặt nội dung, quy định thừa kế luật Hồng Đức Gia Long tương đối chặt chẽ đầy đủ Thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam áp dụng luật sau: Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật 1936 Trong luật có quy định thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 3.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng năm 1945 khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Một nhà nước non trẻ lúc phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp trị, văn hoá, kinh tế, xã hội, Nhiệm vụ chủ yếu Nhà nước lúc phải bảo vệ, củng cố thành cách mạng, kể vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân Để làm điều đó, Nhà nước cần phải có hệ thống pháp luật Ngày 22/5/1950, nhà nước ta ban hành Sắc lệnh 97/SL để sửa đổi số quy lệ chế định dân luật cũ, quy định số nguyên tắc để áp dụng điều kiện nên dân chủ nước ta Riêng lĩnh vực thừa kế, Sắc lệnh 97, pháp luật thừa kế Việt Nam có nguyên tắc tiến bộ, phá vỡ cổ hủ, lỗi thời pháp luật thừa kế trước đó: quy định vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản nhau; trai, gái có quyền thừa kế di sản cha mẹ; chồng góa, vợ góa, thành niên có quyền xin chia di sản; cháu vợ, chồng người chết không bắt buộc phải nhận thừa kế người ấy; chủ nợ người chết khơng có quyền đòi nợ qua số di sản để lại, Những nội dung Sắc lệnh số 97 cụ thể hoá Điều 9, Hiến pháp năm 1946 “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Điều 12, Hiến pháp 1946 “Quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm” Có thể thấy rằng, Sắc lệnh 97 đảm bảo quyền bình đẳng thừa kế công dân Tư tưởng tiến ngày giữ nguyên ý nghĩa chủ đạo việc hình thành vận dụng quy định pháp luật thừa kế nói riêng pháp luật dân nói chung Để hướng dẫn Tòa án cấp thống việc giải tranh chấp thừa kế, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 1742 ngày 18/9/1956 Nội dung Thông tư quy định rõ: “Vợ chồng người chết có quyền thừa kế ngang với con, vợ lẽ ni thức người để lại di sản có quyền thừa kế vợ đẻ người Vợ góa người để lại di sản có quyền thừa kế di sản chồng hưởng di sản ngang với thừa kế hàng khác” Quy định củng cố nguyên tắc “người đàn bà có chồng có tồn lực mặt hộ” mà Sắc lệnh 97 quy định 3.2.3 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 Điều 19 Hiến pháp 1959 công nhận vấn đề thừa kế thành nguyên tắc “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân” Điều 16 Luật HNGĐ 1959 “vợ chồng có quyền thừa kế tài sản nhau”; “các có nghĩa vụ quyền lợi ngang quy định nói chung lĩnh vực hưởng thừa kế nói riêng” (Điều 19) Để đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác xét xử, phạm vi chức mình, Tòa án nhân dân tối cao ban hành nhiều thơng tư hướng dẫn cụ thể để Tồ án cấp có thống chung đường lối xét xử tranh chấp lĩnh vực thừa kế: Thông tư 594/NCPL ngày 27/8/1968 hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế, Thông tư 02/TATC ngày 2/8/1973 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế di sản liệt sĩ Ngoài miền Nam, có Bộ luật quyền Sài Gòn (1972) quy định cụ thể thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người hưởng di sản thừa kế Vấn đề thừa kế giai đoạn 1945 – 1980 tiếp tục trì theo ba pháp điển Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỳ Pháp quy giản yếu (1873) lại mang nội dung tiến bộ, hướng tới việc xóa bỏ quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam khinh nữ, thực bình đẳng nam nữ, bình đẳng cơng dân lĩnh vực thừa kế 3.2.4 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm Để phù hợp tình hình thay đổi sâu sắc mặt đất nước, kỳ họp thứ Quốc Hội khoá VI thức thơng qua Hiến pháp nước ta Hiến pháp 1980 sở, tảng cho bước phát triển pháp luật thừa kế Tại Điều 27 Hiến pháp 1980 quy định “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công dân thu nhập hợp pháp cải để dành, nhà tư liệu sản xuất, pháp luật bảo hộ quyền thừa kế công dân” Để phục vụ cho công tác xét xử giải tranh chấp thừa kế, đồng thời bổ sung số vấn đề cho phù hợp với quy định Hiến pháp mới, qua tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử, ngày 24/7/1981 Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thơng tư 81 để hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế Thông tư 81 văn tương đối hoàn chỉnh quy phạm liên quan đến thừa kế Thông tư quy định nhiều vấn đề như: di sản thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, phân chia di sản thừa kế, Đặc biệt, lần Thông tư quy định trường hợp người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật di chúc lại khơng có quyền hưởng di sản thừa kế người có hành vi trái phap luật xâm phạm đến quyền thừa kế người khác Bên cạnh đó, Thơng tư bào vệ quyền lợi cha me, chưa thành niên người thành niên khơng có khả lao động di chúc người để lại di sản không cho họ hưởng Những người ưu tiên hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc Ngồi Thơng tư 81 quy định trường hợp người thừa kế lẫn chết thời điểm khơng thể xác định chết trước khơng thừa kế ai, di sản người chia cho thừa kế người Mặt khác, dâu, rể, cháu sống chung gia đình, người có đóng góp đáng kể vào việc trì phát triển khối tài sản chung bố mẹ, ơng bà chết trước tính chia phần tương xứng với cơng sức đóng góp người với danh nghĩa người có quyền lợi chung Có thể nói Thơng tư 81 văn pháp lý quy định chi tiết thừa kế giai đoạn này, văn áp dụng chung thống nước, đóng vai trò pháp lý để giải tranh chấp thừa kế Tuy nhiên, Thông tư 81 có hạn chế định, chưa thật bảo đảm quyền người thừa kế Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có văn pháp luật chuẩn mực hơn, có nội dung đầy đủ hoàn chỉnh để điều chỉnh quan hệ thừa kế Tiếp đó, Luật nhân gia đình năm 1986 ban hành, quy định số điều liên quan đến quyền thừa kế vợ, chồng Khắc phục hạn chế Thông tư 81, ngày 30/8/1990 Hội đồng nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua Pháp lệnh thừa kế, có hiệu lực từ ngày 10/9/1990 Pháp lệnh thừa kế gồm 38 điều, chia làm chương, xác định nguyên tắc thừa kế, quyền bình đẳng thừa kế công dân, thừa kế theo di chúc, diện hàng thừa kế, thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế, Qua năm thực Pháp lệnh thừa kế thực tiễn xét xử cho thấy pháp lệnh vào sống, phù hợp với thực trạng quan hệ thừa kế nay, bảo đảm quyền thừa kế công dân tầng lớp nhân dân đồng tình, chấp nhận Để đáp ứng với biến đổi, phát triển không ngừng xã hội, khắc phục nội dung thiếu chưa phù hợp với đời sống thực tế văn pháp luật lĩnh vực dân nói chung thừa kế nói riêng, ngày 28/10/1995, Quốc Hội khố IX kỳ họp thứ thơng qua Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Thừa kế quy định Phần thứ tư BLDS năm 1995, kế thừa hầu hết quy định Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Ngoài bổ sung số vấn đề lĩnh vực thừa kế, đặc biệt việc thừa kế quyền sử dụng đất cá nhân thành viên hộ gia đình Có thể khẳng định, quy định thừa kế BLDS 1995 bước tiến quan trọng trình lập pháp Việt Nam, nhằm khắc phục kịp thời thiếu tập trung, không đầy đủ pháp luật thừa kế quy định trước đó, góp phần bảo vệ quyền dân lợi ích hợp pháp cá nhân kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Quyền thừa tục khẳng định phần thứ tư BLDS năm 2005 BLDS 2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, giữ nguyên nội hàm quy định BLDS 1995 có số sửa đổi, bổ sung để khắc phục vướng mắc không phù hợp với thực tế trình giải tranh chấp thừa kế thời gian qua 3.3 Các nguyên tắc quyền thừa kế Nguyên tắc thừa kế tư tưởng, quan điểm đạo xuyên suốt trình xây dựng áp dụng pháp luật thừa kế nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng việc xây dựng áp dụng pháp luật thừa kế Những nguyên tắc áp dụng chung cho hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam kể đến cụ thể sau: 3.3.1 Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế cá nhân Quyền thừa kế quyền công dân Nhà nước bảo hộ Với tư cách tổ chức quyền lực chi phối toàn xã hội, Nhà nước có đủ điều kiện mặt pháp lý quyền lực để đảm bảo quyền thừa kế chủ thể xã hội thực thi Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề thừa kế, xây dựng thiết chế xã hội bảo đảm cho việc thực thi quyền quan hệ thừa kế, tạo sở pháp lý để giải tranh chấp thừa kế, khơng ngừng nâng cao bảo vệ lợi ích người lao động, bảo vệ lợi ích cộng đồng Cụ thể, Khoản Điều 32 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Thể chế hóa quy định tinh thần kế thừa BLDS 2005, BLDS 2015 dành 54 điều luật (từ Điều 609 đến Điều 662) để quy định vấn đề thừa kế Bên cạnh đó, thừa kế điều chỉnh văn pháp luật khác như: Luật Đất đai, Luật Hơn nhân gia đình, Nhà nước đảm bảo cho cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, có quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật Điều quan trọng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Thậm chí quyền từ chối di sản thừa kế Mặt khác, để bảo vệ thúc đẩy quan hệ thừa kế phát triển, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo cho cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất Đặc biệt “tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị giới hạn số lượng, giá trị”1 Không tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu hợp pháp người khác trừ trường hợp thật cần thiết an ninh quốc phòng, lợi ích Nhà nước Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường theo quy định pháp luật Do tất tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp cá nhân trở thành di sản thừa kế người chết, nhà nước tơn trọng pháp luật bảo vệ 3.3.2 Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế Bình đẳng nguyên tắc Hiến định Khoản 1, Điều 16 Hiến Pháp 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Trên sở đó, BLDS 2015 quy định Khoản 1, Điều 3: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” Từ quy định mang tính khái qt đó, nên chế định riêng thừa kế, BLDS xác định rõ: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Trong quan hệ nhân gia đình, vợ chồng có địa vị bình đẳng gia đình Với tư cách đồng sở hữu tài sản chung hợp tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn Xem Khoản 2, Điều 205, BLDS 2015 nhân thì: “Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung”2 Vợ, chồng thừa kế tài sản thuộc hàng thừa kế thứ hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Khi bên chết trước, bên lại hưởng di sản thừa kế người chết Phần tài sản người chết khối tài sản chung chia đôi theo quy định pháp luật thừa kế Quy định xóa bỏ hệ tư tưởng lạc hậu chế độ phong kiến, tư tưởng tôn ti, thứ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tam tòng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” tứ đức “cơng, dung, ngôn, hạnh” tồn xã hội Việt Nam hàng ngàn năm Nguyên tắc khẳng định, quan hệ thừa kế, không phân biệt nam hay nữ, giá thú hay ngồi giá thú, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân sự, họ hưởng phần di sản thừa kế theo pháp luật Pháp luật quy định ni có quyền nghĩa vụ đẻ việc nhận di sản thừa kế Ngoài ra, Việt Nam với 54 dân tộc tồn phát triển, dân tộc bình đằng với nhau, khơng phân biệt, dân tộc có văn hóa sắc độc đáo khác nhau, có tiếng nói, chữ viết riêng bình đẳng thể quy định người quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc việc lập di chúc định đoạt di sản thừa kế, bảo đảm cho việc để lại di sản với ý chí đích thực người đó, vừa thể bình đẳng dân tộc Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế, nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam Nó khơng phản ánh chế độ trị nói chung mà điều quan trọng nhằm đảm bảo bình đẳng cơng dân lĩnh vực thừa kế, tạo đoàn kết tốt thành viên gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bền vững 3.3.3 Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản Đây nguyên tắc quan trọng, mặt ghi nhận bảo hộ pháp luật quyền thừa kế, mặt khác thể cách đầy đủ quyền dân chủ quan cá nhân việc định đoạt toàn tài sản Trong quan hệ dân nói chung, quyền định đoạt chủ thể thể thông qua việc chủ thể tham gia quan hệ dân cách hồn tồn tự nguyện lợi ích mình, phù hợp với điều kiện Đối với cá nhân người để lại di sản, với tư cách chủ sở hữu hợp pháp tài sản mình, quyền định đoạt cá nhân thể qua nội dung sau: Một là, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho muốn, dành phần di sản vào việc thờ cúng di tặng cho cá nhân, tổ chức theo ý chí Pháp luật khơng cho phép có hành vi cản trở, cưỡng ép, đe doạ người lập di chúc Hai là, có quyền truất thừa kế người thừa kế theo pháp luật khơng cần lý Ba là, có quyền phân chia di sản theo ý chí cho người định di chúc Bốn là, có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập lúc mà không cần lý Xem Điều 29, Luật HN&GĐ 2014 Tuy nhiên quyền tự định đoạt người để lại di sản thừa kế việc lập di chúc có hiệu lực di chúc thỏa mãn điều kiện quy định Điều 630, BLDS 2015 Ý chí người có tài sản pháp luật bảo hộ tôn trọng quyền định đoạt họ tuyệt đối Trong số trường hợp, pháp luật có quy định quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động; trừ trường hợp họ từ chối nhận di sản người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật Như vậy, quyền định đoạt tài sản người lập di chúc khơng nằm ngồi khn khổ pháp luật Ngoài ra, quyền định đoạt người để lại di sản thể việc lập di chúc để định đoạt tài sản họ, mà thể hịên việc họ khơng lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau họ chết Đây cách thể ý chí cá nhân việc khơng lập di chúc để định đoạt tài sản họ, mà để lại di sản họ cho người có quyền thừa kế theo pháp luật Đối với người có quyền hưởng di sản, quyền tự định đoạt thể chỗ người hưởng di sản thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế việc từ chối khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản chủ thể khác phải thực theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo pháp luật việc thể ý chí người xảy trường hợp sau: Một là, từ chối hưởng di sản thừa kế theo di chúc mà không từ chối hưởng di sản thừa kế theo pháp luật; Hai là, từ chối hưởng di sản thừa kế theo pháp luật mà không từ chối hưởng di sản thừa kế theo di chúc; Ba là, từ chối hưởng di sản thừa kế theo di chúc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật; 3.3.4 Củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết gia đình Ngun tắc xuất phát từ nguyên tắc chung quan hệ dân sự, là: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam” (Khoản 1, Điều 7, BLDS 2015) Từ truyền thống đồn kết gia đình, từ mục đích chế độ nhân gia đình nước ta nhằm xây dựng gia đình dân chủ hồ thuận, hạnh phúc người đồn kết, thương yêu giúp đỡ tiến Tinh thần đoàn kết tương trợ người gia đình cần giữ vững người gia đình chết vấn đề thừa kế đặt Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc xác định diện hàng thừa kế theo pháp luật dựa sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân việc bảo vệ quyền lợi người thành niên khơng có khả lao động 3.4 Một số quy định chung thừa kế 3.4.1 Người để lại di sản thừa kế Người để lại di sản thừa kế cá nhân chết bị tòa án tun bố chết có tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp để lại sau chết Cũng quốc gia khác giới, pháp luật thừa kế nước ta quy định người để lại di sản thừa kế cá nhân, không phân biệt điều kiện (thành phần xã hội, mức độ lực hành vi, ) Người để lại di sản người để lại di sản thừa kế theo di chúc để lại di sản thừa kế theo pháp luật Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở… Khi sống họ có có quyền đưa loại tài sản vào lưu thơng dân có quyền lập di chúc cho người khác hưởng tài sản sau chết, người hưởng di sản cá nhân có quan hệ thân thích, người khơng có quan hệ thân thích với người để lại di sản, chí tổ chức nhà nước Trường hợp người để lại di sản lập di chúc để định đoạt tài sản phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Để di chúc hợp pháp, người lập di chúc phải đáp ứng điều kiện sau: - Người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc; - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Chủ thể lập di chúc người định đoạt tài sản thơng qua hành vi pháp lý đơn phương họ Vì vậy, điều kiện độ tuổi lực trí tuệ cá nhân người lập di chúc điều kiện tiên việc xác định di chúc có giá trị pháp lý hay khơng có giá trị pháp lý Trong trường hợp cơng dân có tài sản thuộc sở hữu riêng, không lập di chúc để định đoạt tài sản tài sản chia theo quy định pháp luật Chủ thể khác cá nhân (pháp nhân, quan, tổ chức khác pháp nhân) tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách người hưởng di sản thừa kế theo di chúc 3.4.2 Người thừa kế Người thừa kế người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật vừa hưởng di sản theo di chúc, vừa hưởng di sản theo pháp luật Người thừa kế theo di chúc cá nhân, quan, tổ chức nhà nước Người thừa kế theo pháp luật cá nhân phải người có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng người để lại di sản *Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Quan hệ nhận di sản thừa kế quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân phải người sống để thể quyền nhận hay từ chối hưởng di sản Cá nhân chưa sinh 10 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; - Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế - Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức hiệu lực - Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế phần phần di chúc phần di sản lại có hiệu lực - Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần khơng có hiệu lực - Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực * Di chúc chung vợ chồng: Điểm lớn Phần thừa kế Bộ luật Dân năm 2015 bỏ 03 điều liên quan đến di chúc chung vợ chồng (các điều 663, 664, 668) quy định Bộ luật Dân hành Tài sản chung vợ chồng Việt Nam chế định phổ biến vấn đề pháp lý phát sinh từ vô phong phú Một số vấn đề di chúc chung vợ chồng Với chất khối tài sản chung hợp nhất, bất động sản vợ chồng nên thường xuyên trở thành đối tượng di chúc chung nhằm thể “thuận vợ thuận chồng” truyền thống người Việt Nam Theo tiến trình phát triển lịch sử lập pháp, di chúc chung vợ chồng thừa nhận thức kể từ năm 1981 Thông tư 81 TANDTC, sau đến Pháp Lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật dân (BLDS)1995, Bộ luật dân 2005 tiếp tục kế thừa quy định Di chúc chung vợ chồng có đặc trưng sau: (i) hai ý chí cá nhân tham gia định đoạt dựa mối quan hệ nhân hiệu lực; (ii) dùng để định đoạt khối tài sản chung vợ chồng; (iii) có hiệu lực không đồng thời với thời điểm mở thừa kế bên chết trước Việc thừa nhận di chúc chung vợ chồng xuất phát từ tính ưu việt việc trì tính thống khối tài sản chung, nhiên, trình thực thi pháp luật thực tiễn xét xử, vấn đề di chúc chung vợ chồng phát sinh nhiều bất cập Do đó, nhà lập pháp Việt Nam bãi bỏ quy định di chúc chung vợ chồng BLDS 2015 Tuy nhiên, pháp luật hành không đồng thời cấm việc lập di chúc chung vợ chồng Việc lập di chúc chung vợ chồng gián tiếp thực hiện, cụ thể áp dụng theo chế đồng sở hữu theo ý chí người lập di chúc xác định thời hạn chia di sản sau đồng chủ sở hữu cuối chết thời điểm tất đồng chủ sở hữu chết 3.5.7 Di sản dùng vào việc thờ cúng 30 Thờ cúng tổ tiên phong tục có từ xa xưa người Việt coi trọng Việc thờ cúng tổ tiên thực sở quan niệm mang tính chất đạo đức văn hố: tơn trọng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục; người có nguồn cội, tổ tơng con, cháu phải tôn trọng biết ơn hệ cha ông sinh Thờ cúng tổ tiên, di sản thờ cúng có ý nghĩa quan trọng, khơng có ý nghĩa mặt vật chất mà có giá trị mặt tinh thần Vì vậy, di sản dùng vào việc thờ cúng có quy ước chặt chẽ gia đình, dòng tộc, đồng thời Nhà nước cũng có quy định pháp luật cụ thể công nhận bảo vệ quyền cá nhân để lại di sản dùng vào việc thờ cúng: - Cách thức lập di sản dùng vào việc thờ cúng người có tài sản để lại xác định di chúc từ phần di sản người - Cách thức chọn người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng thức thờ cúng người lập di chúc định di chúc người thừa kế theo di chúc thỏa thuận cử người lập di chúc không định di chúc - Nếu người định không thực di chúc khơng theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Tuy pháp luật không quy định rõ cá nhân phải đáp ứng điều kiện quản lý di sản thờ cúng thực nghĩa vụ thờ cúng theo truyền thống nhân dân người quản lý di sản thờ cúng thường con, cháu, anh em ruột người để lại di sản Việc thực nghĩa vụ thờ cúng thường tiến hành vào ngày giỗ hàng năm người chết, Hình thức thờ cúng đa dạng, phong phú, gắn liền với phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo địa phương Đây nghi thức phổ biến nhân dân Việt Nam, nhằm tưởng nhớ biết ơn người chết, mang tính giáo dục sâu sắc tính nhân văn cao - Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Di sản dùng vào việc thờ cúng loại di sản coi trường tồn mà loại di sản dùng vào việc thờ cúng tồn thời hạn định Thời hạn di sản thờ cúng không coi di sản thờ cúng nữa, phụ thuộc vào kiện pháp lý tất người thừa kế theo di chúc chết, theo phần di sản thuộc người quản lý hợp pháp số người thừa kế hàng thừa kế người thừa kế vị hưởng di sản người để lại di sản Theo đó, người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng đồng thời người thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di sản chủ sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng, tất người thừa kế theo di chúc chết Trong trường hợp này, người chủ sở hữu di sản có quyền định đoạt di sản theo ý chí chủ sở hữu, di sản coi di sản dùng vào việc thờ cúng khơng di sản thờ cúng mà tài sản thuộc quyền sở hữu riêng người xác lập quyền sở hữu loại di sản này, theo quy định pháp luật Trường hợp đặt người quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng khơng thuộc diện thừa kế theo pháp luật mà tất người thừa kế chết di sản dùng vào việc thờ cúng giải thê nào? Người lập di chúc có quyền định ai, người thuộc diện 31 thừa kế theo pháp luật quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng định người ngồi diện thừa kế quản lí di sản Trong trường hợp người lập di chúc định người diện thừa kế theo pháp luật quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng tất người thừa kế theo di chúc chết di sản thờ cúng trường hợp khơng thể thuộc người quản lí Di sản chuyển gia cho người thừa kế theo pháp luật để họ tự định đoạt cử người số họ quản lý thực nghĩa vụ thờ cúng thỏa thuận để chia thừa kế theo pháp luật; họ không thỏa thuận có quyền u cầu Tòa án giải - Không để lại di sản thờ cúng trường hợp tồn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người di chúc định đoạt toàn tài sản dùng vào việc thờ cúng Quy định nhằm bảo vệ người có quyền lợi quan hệ dân với người để lại di chúc, di sản lại chưa đủ để toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại, phải dùng phần di sản dùng vào việc thờ cúng thực nghĩa vụ Thờ cúng nếp sống văn hóa lâu đời nhân dân ta, thể lòng tơn kính người chết Giáo dục người xung quanh kính trọng người bậc chết nhớ cơng ơn họ Vì vậy, Nhà nước tơn trọng bảo hộ truyền thống tốt đẹp đó, cho phép cá nhân dành phần tài sản để dùng vào việc thờ cúng Phần tài sản không coi di sản thừa kế Di sản dùng vào việc thờ cúng để lại theo ý nguyện người lập di chúc, di sản không chia mà giao cho người quản lí Di sản tài sản cụ thể Nếu tài sản lâu lăm, người quản lí thu hoa lợi, lợi tức dùng để thực việc thờ cúng Người quản lí khơng sử dụng vào mục đích riêng Khơng có quyền định đoạt di sản này.Trường hợp người quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng mà khơng có điều kiện để tiếp tục quản lí di sản đó, người thừa kế thỏa thuận giao cho người khác quản lí Điều 645 BLDS 2015 khơng có quy định tính chất di sản dùng vào việc thờ cúng mà định lượng phần di sản dùng vào việc thờ cúng Người lập di chúc định đoạt tài sản khối tài sản thuộc quyền sở hữu dùng vào việc thờ cúng Vì vậy, thực tế có trường hợp người để lại di sản vừa dành phần di sản cho thờ cúng, vừa dành phần di sản để di tặng Song thực tế nghĩa vụ, di sản lại khơng đủ để tốn dùng di sản thờ cúng để tốn nghĩa vụ hay dùng di sản dùng cho di tặng để toán 3.5.8 Di tặng Trong sống thực tế có nhiều thứ tình cảm quan trọng tiền bạc, cơng danh…đó tình bạn tri kỉ, tình anh em sâu nặng hay tình vợ chồng mặn nồng Chính qua đời người để lại di chúc tặng quà di sản cho người khác với ý nghĩa làm kỉ niệm Món quà có giá trị xe, nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…hay đơn giản sách, bút Món quà lớn nhỏ khơng quan trọng việc người có tài sản muốn giữ lại tình cảm tốt đẹp mà hai bên có Di tặng việc người để lại di sản thừa kế thể ý định dành phần di sản tài sản xác định để tặng cho người xác định, sau người để lại di sản chết Di tặng có dặc điểm: 32 - Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Như vậy, di tặng phát sinh từ - từ di chúc - Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng khơng phải cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế - Về nguyên tắc, người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người Người di tặng có quyền nhận có quyền từ chối quyền hưởng di tặng mà không hạn chế quyền định đoạt người thừa kế Người di tặng người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người để lại di tặng Người thừa kế theo di chúc hay người thừa kế theo pháp luật hưởng di sản sau tốn tồn nghĩa vụ tài sản người chết để lại từ di sản người Người di tặng khơng phải dùng di tặng để toán nghĩa vụ tài sản người chết, di sản khác người để lại di tặng đủ tốn Phần di tặng liên quan đến từ chối quyền hưởng người di tặng di sản để chia thừa kế theo pháp luật - tương tự phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực thi hành Trong trường hợp người lập di chúc định đoạt hết tài sản để di tặng việc xác định kỉ phần bắt buộc cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc giải tương tự trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản trường hợp khác di tặng Phần lại sau trừ tổng số kỉ phần bắt buộc cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, phần di tặng chuyển giao cho người di tặng 3.6 Thừa kế theo pháp luật 3.6.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Người thừa kế theo pháp luật người có mối quan hệ ràng buộc huyết thống, hôn nhân, nuôi dưỡng với người để lại di sản với mức độ gần gũi định pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật chất bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quan hệ huyết thống, gia đình với người có tài sản người chết Những người hưởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, độ tuổi, giới tính, dân tộc, Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận Phạm vi người thừa kế rộng pháp luật quy định thành nhiều hàng thừa kế Trong đó, hàng thứ người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng gần gũi so với hàng khác Các hàng thứ hai thứ ba hàng dự bị hàng thứ khơng có có họ khơng nhận khơng có quyền nhận 3.6.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 33 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau: - Khơng có di chúc Những trường hợp sau coi khơng có di chúc di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật: (i) Chủ sở hữu có đủ điều kiện pháp luật quy định lập di chúc người không lập di chúc; (ii)Trước chết, cá nhân có tài sản có lập di chúc sau họ hủy bỏ di chúc lập; (iii) Di chúc bị thất lạc, hư hại - Di chúc không hợp pháp; Di chúc hợp pháp di chúc đáp ứng đủ điều kiện: người lập di chúc có lực chủ thể; tự nguyện; nội dung không vi phạm điều cấm luật, không trái với đạo đức xã hội; hình thức khơng trái với quy định pháp luật Di chúc không đáp ứng đủ điều kiện khơng có hiệu lực pháp luật, tồn di sản người lập di chúc chuyển dịch cho người thừa kế theo pháp luật người - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế; Thừa kế quan hệ pháp luật dân sự, ý chí chủ thể quan hệ phải thể việc thực quyền nghĩa vụ Người thừa kế theo di chúc cá nhân kế phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Vì vậy, tồn người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế thi toàn di sản người chết chia cho người thừa kế theo pháp luật - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Người quyền hưởng di sản thừa kế khơng hưởng di sản thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo pháp luật mà họ từ chối nhận di sản thừa kế cần phân biệt hai trường hợp: (i) Chỉ từ chối quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật (ii) Từ chối toàn quyền hưởng di sản, theo di chúc theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng đối với: - Phần di sản không định đoạt di chúc Trường hợp người hưởng di sản thừa kê theo di chúc họ người thuộc hàng thừa kế để hưởng di sản chia theo pháp luật họ hưởng phần di sản chia theo pháp luật, trừ trường hợp người lập di chúc khẳng định nội dung di chúc người hưởng phần di sản mà người lập di chúc định di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp di chúc vô hiệu phần mà phần khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần vơ hiệu, phần lại hợp pháp Phần di sản liên quan 34 đến phần di chúc có hiệu lực chia theo di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di chúc không hợp pháp - Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Xác định trường hợp thừa kế theo pháp luật việc quan trọng việc bảo vệ cho người có quyền thừa kế theo pháp luật Về nguyên tắc, pháp luật thừa kế nước ta trước hết tôn trọng quyền người lập di chúc định đoạt tài sản cho cá nhân tổ chức hưởng sau người lập di chúc qua đời Nếu di chúc không hợp pháp khơng có hiệu lực thi hành phần di sản không định đoạt di chúc, phần di sản liên quan đến phần di chúc vô hiệu thừa kế theo pháp luật áp dụng Xác định trường hợp thừa kế theo pháp luật việc quan trọng sở để xác định người hưởng di sản thừa kế, người khơng có quyền hưởng di sản đảm bảo quyền lợi ích chủ thể quan hệ thừa kế, đồng thời ngăn chặn hành vi trái pháp luật lợi dụng kiện chết người để nhằm chiếm đoạt trái pháp luật tài sản người khác 3.6.3 Diện hàng thừa kế theo pháp luật 3.6.3.1 Diện thừa kế Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Việc xác định diện thừa kế theo pháp luật việc quan trọng, sở để xác định người có quyền hưởng di sản thừa kế, người khơng có quyền hưởng di sản đảm bảo quyền lợi ích chủ thể khác mối quan hệ thừa kế Mặt khác, việc xác định trường hợp thuộc diện thừa kế theo pháp luật ngăn chặn hành vi lừa dối, trái pháp luật nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Diện người thừa kế xác định dựa ba mối quan hẹ với người để lại di sản như: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng - Quan hệ hôn nhân: xuất phát từ việc kết hôn hợp pháp vợ chồng Theo quy định pháp luật hành "hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn" Vợ chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật quan hệ nhân họ tính đến thời điểm mở thừa kế người vợ người chồng xác định hôn nhân hợp pháp Để pháp luật thừa nhận quan hệ nhân hợp pháp việc kết phải tuân thủ điều kiện thủ tục pháp luật quy định Hôn nhân hợp pháp phải đảm bảo mặt nội dung lẫn hình thức nghĩa phải đảm bảo điều kiện kết có đăng ký kết Trên thực tế, có số trường hợp điều kiện, hoàn cảnh khách quan nên tồn quan hệ hôn nhân đáp ứng đầy đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn Thực trạng giải theo hướng dẫn Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000, hướng dẫn giải trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sau: Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 mà chưa đăng ký kết khuyến khích kết quan hệ vợ chồng công nhận kể từ ngày bắt đầu chung sống vợ Nếu nam, nữ sống với vợ chồng từ 35 ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật HN&GĐ năm 2000 có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn hai năm kể từ ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực ngày 01/01/2003 Từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng Kể từ sau ngày 01/01/2003 họ đăng ký kết quan hệ vợ chồng họ xác lập kể từ ngày họ đăng ký kết hôn Việc thừa nhận hôn nhân thực tế mang tính tạm thời để giải thấu tình đạt lý trường hợp hoàn cảnh khách quan mang lại Từ ngày 01/01/2001, Luật HN&GĐ 2000 có hiệu lực, việc hai bên nam, nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn không làm phát sinh quan hệ vợ chồng nên không thuộc diện thừa kế theo pháp luật Bên cạnh đó, cần lưu ý trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam, tập kết Bắc (năm 1954) lại lấy vợ chồng khác Về trường hợp này, điểm a mục Nghị 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 quy định: “Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật hôn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau khơng bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thức tất người vợ.” - Quan hệ huyết thống: quan hệ người dòng máu (cụ với ông, bà; ông, bà với cha, mẹ; cha mẹ với con; anh chị em ruột…) Quan hệ huyết thống quan hệ người có dòng máu trực hệ bàng hệ, Trước hết phải kể đến mối quan hệ cha mẹ Quyền thừa kế theo pháp luật khơng phụ thuộc vào hình thức nhân cha, mẹ đẻ Các đẻ người để lại di sản, không phân biệt trai, gái, giá thú hay ngồi giá thú, có lực hành vi dân hay không thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Để đảm bảo quyền lợi ích tài sản lợi ích nhân thân cá nhân, việc xác định quan hệ huyết thống cha mẹ cần thiết Diều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Việc xác định cha, mẹ, sở để xác định quyền nghĩa vụ cha, mẹ quan hệ nhân thân mà sở để xác định diện thừa kế cha, mẹ bên chết - Quan hệ nuôi dưỡng: xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng lẫn người không huyết thống dựa sở nuôi nuôi pháp luật thừa nhận Theo quy định pháp luật hành, diện thừa kế xác định sở quan hệ nuôi dưỡng bao gồm quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi ngược lại trường hợp riêng với bố dượng, mẹ kế đáp ứng điều kiện định 36 Trước hết, xét quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Theo quy định Điều 653 BLDS năm 2015 “Con ni cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 652 Bộ luật này” Mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi xác lập kiện nuôi nuôi Việc nhận ni ni dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi ni Theo ngun tắc chung “Người nhận làm nuôi phải 16 tuổi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” (Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010) Người nhận nuôi nuôi phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Việc nhận nuôi nuôi phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch Con ni có đầy đủ quyền đẻ coi người thừa kế hàng thứ cha, mẹ nuôi Quan hệ thừa kế xác định dựa sở quan hệ ni dưỡng bao gồm quan hệ riêng với bố dượng, mẹ kế Theo quy định Điều 654 BLDS năm 2015 pháp luật thừa kế thừa nhận riêng bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế theo pháp luật đáp ứng điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Quy định mang tính chủ quan, chung chung Diện người thừa kế xếp thành hàng thừa kế.Di sản thừa kế chia cho hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên: hàng thừa kế 1, hàng thừa kế thứ 2, hàng thừa kế thứ Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau; người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 3.6.3.2 Hàng thừa kế Theo pháp luật, di sản người chết chia cho người thân thích, gần gũi người chết Tuy nhiên mức độ gần gũi, thân thiết người thân thích với người chết khác nhau, mức độ hưởng di sản thừa kế họ khác Pháp luật vào mức độ quan hệ gần gũi người để lại thừa kế với người diện thừa kế phân định thành hàng thừa kế Hàng thừa kế theo pháp luật nhóm người có mức độ gần gũi với người chết theo họ hưởng ngang di sản thừa kế mà người chết để lại, không phân biệt giới tính, độ tuổi địa vị xã hội,khơng phụ thuộc vào mức độ lực hành vi dân người hàng thừa kế hưởng phần di sản ngang Trong quan hệ thừa kế, có nhiều người thuộc diện thừa kế theo quy định pháp luật tất người hưởng di sản lúc Căn vào diện thừa kế mức độ gần gũi với người để lại di sản mà người thừa kế hưởng di sản theo trình tự định Việc chia hàng thừa kế có ý nghĩa thiết thực đảm bảo cho người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế không hàng thừa kế trước chết bị truất quyền hưởng thừa kế từ chối nhận di sản cách hợp pháp Theo quy định pháp luật số lượng hàng thừa kế chia làm ba hàng: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; 37 Những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ dựa ba mối quan hệ bao gồm quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Trong đó, người bề gồm có: ông, bà; ngang bậc gồm có: vợ, chồng bề bao gồm: Theo quy định pháp luật hành, người thuộc hàng thừa kế thứ có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc nhau, giám hộ đại diện đương nhiên thỏa mãn điều kiện luật định Quan hệ thừa kế vợ chồng mối quan hệ mang tính đối nhau, nghĩa bên chết bên thuộc hàng thừa kế thứ ngược lại Căn để xác định quan hệ thừa kế vợ chồng quan hệ hôn nhân - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Quan hệ thừa kế hình thành theo quan hệ huyết thống, bao gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ đời Nếu anh chị anh chị chết em ruột người thuộc hàng thừa kế thứ hai di sản anh, chị chết ngược lại Như trên, nuôi không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người nuôi nên nuôi đẻ người thừa kế theo pháp luật Tương tự người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, người thừa kế thuộc hàng thứ hai hưởng phần di sản nhau, không phân biệt người bề trên, người bề hay người bậc với người để lại di sản - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Hàng thừa kế thứ ba quy định để dự liệu trường hợp hai hàng không người thừa kế 3.6.4 Thừa kế vị Theo nguyên tắc chung, người thừa kế phải sống thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Nhưng pháp luật thừa kế nước ta quy định trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Những trường hợp gọi thừa kế vị Thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ di chúc Thừa kế vị phát sinh người có quan hệ huyết thống mà phát sinh người có quan hệ ni dưỡng, u thương Do vậy, khơng có phân biệt đối xử riêng vợ chồng với chung họ có quan hệ chăm sóc ni dưỡng thừa kế vị Quan hệ thừa kế theo hàng nói chung quan hệ thừa kế vị nói riêng có mối quan hệ mật thiết với Quan hệ thừa kế vị quan hệ thừa kế theo trình tự hàng hàng thừa kế để xác định quan hệ thừa kế vị trường hợp người 38 để lại di sản người hưởng thừa kế theo hàng chết trước thời điểm với người để lại di sản Những người thừa kế vị hưởng chung suất thừa kế chia theo pháp luật mà người thừa kế theo hàng hưởng sống chết trước thời điểm với người để lại di sản Thừa kế vị trường hợp đặc biệt thừa kế, bảo đảm cho việc truyền di sản người chết xuôi xuống cho cháu, chắt theo trực hệ - quan hệ huyết thống - có tính thức coi trọng so với quan hệ huyết thống khác ý thức tập quán nhân dân ta Bên cạnh đó, nhằm giáo dục tình nhân quan hệ thành viên gia đình Điều hoàn toàn phù hợp với sống thực tế hoàn cảnh đời sống xã hội Quy định trên, mặt, đảm bảo quyền lợi người có quyền thừa kế vị, mặt khác đảm bảo thống với nguyên tắc chung quan hệ pháp luật dân trường hợp thừa kế vị 3.7 Thanh toán phân chia di sản thừa kế 3.7.1 Thanh toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại *Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền tài sản người chết để lại có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng với phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại - Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân Quy định có ý nghĩa: - Bảo vệ quyền lợi cho người thừa kế họ không nhận di sản thừa kế người chết có tài sản để lại - Đảm bảo quyền lợi cho người có quyền lợi liên quan với người có di sản để lại, đảm bảo an tồn chắn họ tham gia vào giao dịch - Quy định rõ người có nghĩa vụ phải thực tránh trường hợp người bị xâm phạm quyền lợi khơng biết kiện ai, đòi người mắc nợ chết *Thanh toán di sản nghĩa vụ tài sản mà người có quyền hưởng di sản phải có trách nhiệm thực thay cho người để lại di sản khoản nợ di sản mà sống họ phải có nghĩa vụ thực Việc toán nghĩa vụ phải tuân thủ theo nguyên tắc chung việc thực nghĩa vụ dân Nếu có nhiều chủ nợ phải toán theo thứ tự ưu tiên theo quy định pháp luật Trong trường hợp có nhiều chủ nợ, việc tốn nợ từ di sản người chết để lại thực theo thứ tự ưu tiên sau: 39 - Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng: chi phí phát sinh cho việc tổ chức ma chay, an táng cho người chết Những chi phí cần thiết phù hợp với phong tục, tập quán địa phương - Tiền cấp dưỡng thiếu: Là khoản tiền người chết lúc sống có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho người thân thích theo quy định pháp luật Các khoản là: tiền cấp dưỡng ni ngồi giá thú, cấp cho vợ chồng sau ly hôn, cấp dưỡng nuôi con, Các loại nghĩa vụ thường gắn liền với nhân thân người chết chấm dứt người có nghĩa vụ cấp dưỡng chết Nhưng sống người có nghĩa vụ chưa thực xong khoản coi nợ tài sản thơng thường - Chi phí cho việc bảo quản di sản: Là khoản tiền trả cho người quản lý di sản trường hợp người bỏ tiền để thực biện pháp nhằm trì giá trị tài sản bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng tự nhiênvà khoản tiền thù lao mà người hưởng có - Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ: Người sống nương nhờ người thừa kế họ người thân người chết, có hồn cảnh neo đơn, khó khăn người tàn tật, khơng có khả lao động để tự ni sống nên hồn tồn nương nhờ vào người chết sống Nhưng người cung cấp chết, người nương nhờ gặp khó khăn bước đầu nên cần phải trích số tài sản với ý nghĩa giúp đỡ sau người trực tiếp giúp đỡ qua đời Việc giúp đỡ mang ý nghĩa nhân đạo pháp luật Việt Nam ln khuyến khích điều kiện định coi nguyên tắc pháp luật - Tiền công lao động: Khoản tiền phải trả cho người lao động, người làm công theo hợp đồng cho người để lại di sản người sống chưa trả trả chưa đầy đủ Khoản tiền xác định theo hợp đồng lao động thỏa thuận bên - Tiền bồi thường thiệt hại: Khoản thiệt hại mà người chết gây cho người khác vi phạm nghĩa vụ dân vi phạm pháp luật chưa bồi thường bồi thường chưa đủ - Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước - Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân - Tiền phạt 3.7.2 Phân chia di sản thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản lúc Việc phân chia di sản phải đảm bảo nguyên tắc: (i) Phải đảm bảo công bằng, hợp lý người thừa kế hàng; (ii) vừa đảm bảo quyền lợi đáng người thừa kế, vừa đảm bảo tình thương yêu, đồn kết, tương trợ gia đình; (iii) đảm bảo tối đa giá trị sử dụng tài sản, ổn định sinh hoạt cho người thừa kế Phân chia di sản thừa kế việc xác lập quyền sở hữu phần di sản cho người có quyền hưởng thừa kế khối di sản sau thực nghĩa vụ toán nợ di sản, gồm: phân chia di sản theo di chúc phân chia di sản theo pháp luật 3.7.2.1 Phân chia di sản theo di chúc Nếu người chết để lại di chúc hợp lệ, người quản lý di sản chia di sản vào nội dung phần di chúc có hiệu lực pháp luật để chia di sản Khi chia di sản theo di chúc, cần xác định phần di sản dùng vào việc thờ cúng, di tặng (nếu có), phần di sản người theo di 40 chúc định, để chia cho người thừa kế vật hay tỷ lệ Nếu di chúc định đoạt tổng quát (không xác định rõ di sản người hưởng) di sản chia đều, trừ trường hợp người thừa kế có thỏa thuận khác Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản Trước chia thừa kế theo di chúc, người phân chia cần phải lưu ý đến trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 3.7.2.2 Phân chia di sản theo pháp luật Trong trường hợp di sản không định đoạt di chúc có di chúc mà di chúc vơ hiệu phần di sản chia thừa kế cho người thừa kế theo pháp luật Trường hợp chia cho người thừa kế khơng có thỏa thuận khác Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế sống sinh hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng Nếu có cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản cần phải xác định có người thừa kế vị người để dành phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng cho người thừa kế vị người đó, có Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; chia vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật; không thỏa thuận vật bán để chia 3.7.3 Hạn chế phân chia di sản thừa kế Ngay thời điểm mở thừa kê, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu phân chia di sản Tuy nhiên, để bảo vệ tình đồn kết gia đình, bảo vệ quyền lợi vợ chưa thành niên người để lại di sản, trì ổn định sản nghiệp gia đình, pháp luật quy định trường hợp hạn chế phân chia di sản (về mặt thời gian) Trong trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tòa án gia hạn lần không 03 năm Thực tế nẩy sinh trường hợp người vợ người chồng chẳng may qua đời cái, bố, mẹ người chết yêu cầu chia di sản thừa kế mà không cần biết đến tình cảnh gia đình, khó khăn người chồng người vợ sống; họ buộc người vợ người 41 chồng sống phải bán nhà, bán tài sản nguồn kiếm sống để chia thừa kế Điều không trái với truyền thống đạo đức tốt đẹp mà có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người vợ người chồng sống trường hợp họ khơng có chỗ ở, cơng ăn việc làm, khơng có nguồn thu nhập khác Vì vậy, pháp luật quy định trường hợp hạn chế phân chia di sản cần thiết 3.7.4 Phân chia di sản số trường hợp cụ thể Việc phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế giải sau: - Trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế khơng thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người thừa kế hiểu sau di sản phân chia xuất người thừa kế Trước hết phải kể đến trường hợp người thừa kế dành lại suất di sản cho người thừa kế hàng thành thai trước người để lại di sản chết sinh sống sau người để lại di sản chết, sau lại xảy kiện sinh đôi sinh ba… Hoặc trường hợp án, định Tòa án xác nhận người cha, mẹ, người chết án, định có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản thừa kế Trên thực tế phát sinh trường hợp cha, mẹ, người để lại di sản bị Tòa án định tuyên bố chết, sau phân chia xong di sản, người lại trở Đối với tình này, theo khoản Điều 73 BLDS năm 2015 "Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền yêu cầu người nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản còn" Như vậy, người hưởng di sản thừa kế người bị tuyên bố chết sau lại trở có nghĩa vụ hồn trả cho người trở phần tài sản, giá trị tài sản - Trường hợp phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế: Người bị bác bỏ quyền thừa kế xác định trường hợp họ khơng có quyền hưởng thừa kế vi phạm khoản Điều 621 BLDS năm 2015 (được phát sau chia thừa kế) xảy trường hợp người thừa kế theo di chúc nhận di sản thừa kế chia sau phần di chúc liên quan đến người bị xác định vô hiệu Người thừa kế nhận di sản mà sau bị bác bỏ quyền thừa kế người phải trả lại di sản toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế phương thức trả lại xác định theo thỏa thuận người thừa kế người bị bác bỏ quyền thừa kế./ 42 CÂU HỎI ÔN TẬP Các nguyên tắc chung pháp luật thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế Việt Nam? Phân tích hạn chế người để lại di sản người thừa kế việc để lại di sản, hưởng di sản thừa kế? Di sản thừa kế? Cách xác định di sản thừa kế? So sánh thừa kế theo di chúc với thừa kế theo pháp luật? Phân tích người khơng có quyền hưởng di sản? Thời hiệu khởi kiện thừa kế? Ý nghĩa pháp lý việc xác định thời hiệu thừa kế? Điều kiện người lập di chúc? Ý nghĩa pháp lý việc xác định điều kiện người lập di chúc? Phân tích Điều 644 BLDS 2015: “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”? Phân tích trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật? 10 Diện hàng thừa kế? Phạm vi xác định diện người thừa kế theo pháp luật? 11 Người thừa kế vị? So sánh người thừa kế vị với người thừa kế theo hàng? 12 Phân chia di sản thừa kế? Những trường hợp hạn chế phân chia di sản thừa kế? 13 Thanh toán di sản thừa kế? Người toán, người toán phạm vi thứ tự ưu tiên tốn? 43 14 Phân tích trường hợp cháu (chắt) thừa kế theo pháp luật ông, bà (cụ) hàng thừa kế thứ (3) trường hợp cháu (chắt) thừa kế vị? 44 ... pháp luật thừa kế Những nguyên tắc áp dụng chung cho hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam kể đến cụ thể sau: 3.3.1 Pháp luật bảo... Người thừa kế khác hiều người có quyền hưởng di sản hàng thừa kế với người có hành vi bị kết án cố ý giết người thừa kế khác Người thừa kế khác người thừa kế hàng thừa kế liền kề với hàng thừa kế. .. luật quyền Sài Gòn (1972) quy định cụ thể thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người hưởng di sản thừa kế Vấn đề thừa kế giai đoạn 1945 – 1980 tiếp tục trì theo

Ngày đăng: 04/05/2018, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan