Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

117 426 0
Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẾ H U Ế CAO ĐỨC TRUNG IN H PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K ĐỊA BÀN THỊ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H U Ế CAO ĐỨC TRUNG TẾ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN IH Ọ C K IN H ĐỊA BÀN THỊ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH TR Ư Ờ N G Đ Ạ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn ghi nhận cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc xuất xứ TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Tác giả luận văn i Cao Đức Trung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn trân trọng chân thành đến Thầy giáo PGS.TS Trần Văn Hòa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Bộ môn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo quan tâm, Ế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu H U Trường TẾ Chân thành cảm ơn Cục Thống kê Quảng Bình; Chi cục Thống kê thị Ba H Đồn; Phòng Kinh tế thị Ba Đồn; doanh nghiệp, sở sản xuất kinh IN doanh cá thể địa bàn thị xã; sở, ban, ngành liên quan hỗ trợ cung cấp K thông tin tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Ọ C Cuối cùng, xin bày tỏ tình cảm yêu mến đến gia đình, IH người thân bạn bè tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học TR Ư Ờ N G Đ Ạ tập thực luận văn Tác giả luận văn Cao Đức Trung ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: CAO ĐỨC TRUNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng : Ứng dụng Mã số: 8.34.04.10 Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH” Tính cấp thiết đề tài U Ế Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng H nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn xây dựng nông thôn nhằm TẾ tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo, thực chuyển dịch IN H cấu kinh tế nông thôn K Phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Bình nói chung thị Ba Đồn C nói riêng thời gian qua có nhiều đóng góp quan trọng phát triển IH Ọ kinh tế địa phương Ba Đồn có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đa dạng Ạ nhiều so với địa phương khác tỉnh, làng nghề truyền thống hình Đ thành từ lâu đến phần lớn trì Tuy nhiên, phát triển tiểu thủ N G cơng nghiệp thị chậm, thu nhập đem lại thấp, sản xuất manh mún, TR Ư Ờ sử dụng công nghệ lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, chậm đổi để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tổ, tổng hợp; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu kế thừa nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan, luận văn đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn thời gian qua đề xuất giải pháp mang tính khả thi phát triển tiểu thủ cơng nghiệp thị Ba Đồn thời gian tới iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bình quân CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hố GTSX (GO) Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác LĐ Lao động NN: Nông nghiệp SX Sản xuất TK Thời kỳ TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế BQ: iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục Lục v Ế Danh mục bảng viii H U PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TẾ Tính cấp thiết đề tài H Mục tiêu nghiên cứu IN Đối tượng phạm vi nghiên cứu K Phương pháp nghiên cứu Ọ C Nội dung nghiên cứu IH PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đ Ạ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TTCN N G 1.1 LÝ LUẬN VỀ TTCN TR Ư Ờ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng sản xuất tiểu thủ công nghiệp 10 1.1.3 Vai trò nghề TTCN phát triển kinh tế 11 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển TTCN 16 1.1.5 Nội dung tiêu chí phát triển TTCN……………………………………….20 1.2 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 22 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển TTCN số nước 22 1.2.2 Phát triển TTCN Việt Nam 26 1.2.3 Phát triển TTCN số địa phương 28 1.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TTCN CỦA THỊ BA ĐỒN 32 v 1.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THỊ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH .35 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 35 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - hội 41 2.1.3 Chính sách phát triển TTCN .46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA THỊ BA U Ế ĐỒN 49 H 2.2.1 Quy mô số lượng sở sản xuất 49 TẾ 2.2.2 Quy mô lao động sở tiểu thủ công nghiệp 55 IN H 2.2.3 Quy mô giá trị sản xuất 59 K 2.2.4 Sản phẩm ngành tiểu thủ công nghiệp .62 C 2.2.5 Công tác đào tạo nghề, khuyến công thị .65 IH Ọ 2.2.6 Kết điều tra sở sản xuất TTCN địa bàn thị Ba Đồn 68 Ạ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TTCN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ BA Đ ĐỒN 80 N G 2.3.1 Kết đạt 80 TR Ư Ờ 2.3.2 Những hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCN THỊ BA ĐỒN TRONG THỜI GIAN TỚI 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TTCN THỊ BA ĐỒN THỜI GIAN TỚI 84 3.1.1 Quan điểm phát triển TTCN thị Ba Đồn 84 3.1.2 Phương hướng phát triển TTCN thị Ba Đồn .84 3.1.3 Mục tiêu đến năm 2020 .85 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 87 vi 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 87 3.2.2 Giải pháp thị trường .87 3.2.3 Giải pháp vốn 89 3.2.4 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động 91 3.2.5 Giải pháp khoa học, công nghệ môi trường 92 3.2.6 Hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật 93 3.2.7 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng .93 3.2.8 Giải pháp quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu 94 U Ế 3.2.9 Hồn chỉnh số sách kinh tế nhà nước việc phát triển H nghề TTCN 95 TẾ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 IN H Kết luận 96 K Kiến nghị 97 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 IH Ọ PHỤ LỤC 101 Ạ Quyết định Hội đồng chấm luận văn N G Đ Biên Hội đồng chấm luận văn TR Ư Ờ Bản nhận xét Luận văn phản biện phản biện Giải trình nội dung chỉnh sửa luận văn Giấy xác nhận hoàn thiện luận văn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất thị Ba Đồn 40 Bảng 2.2: Giá trị cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế thị Ba Đồn 42 Dân số, lao động, số hộ mật độ dân số thị Ba Đồn 44 Bảng 2.4: Số lượng sở tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn 50 Bảng 2.5: Số lượng sở ngành công nghiệp chế biến thị Ba Đồn 52 Bảng 2.6: Lao động tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn 56 Bảng 2.7: Lao động bình quân sở tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn 58 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn 59 Bảng 2.9: Tỷ trọng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp thị Ba Đồn 60 Bảng 2.10: Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu thị Ba Đồn 63 Bảng 2.11: Trình độ chun mơn đào tạo chủ sở 68 Bảng 2.12: Quy mô lao động sở điều tra 71 Bảng 2.13: Giá trị máy móc, thiết bị sở điều tra 73 Bảng 2.14: Vốn sở điều tra 75 Bảng 2.15: Kết sản xuất bình quân sở điều tra 78 Bảng 2.16: Hiệu kinh tế bình quân sở điều tra .79 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Bảng 2.3: viii nhiệm khả người dân làng nghề vấn đề bảo vệ môi trường Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán phụ trách môi trường làng nghề để nâng cao trình độ nhận thức lực xử lý ô nhiễm sản xuất gây ra; - Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều hành quản lý, thông tin liên lạc, giao dịch… đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển 3.2.6 Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ tiến khoa học kỹ thuật U Ế Tổ chức tham quan mơ hình, hội nghị, hội thảo, diễn đàn, giới thiệu cơng H nghệ, máy móc thiết bị đại cho sở TTCN; Hỗ trợ xây dựng mơ hình TẾ trình diễn chế biến nơng - lâm - thủy sản chế biến thực phẩm; sản xuất hàng IN H tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất sản phẩm lắp rắp sửa chữa máy K móc, thiết bị, dụng cụ khí; khai thác, chế biến khống sản, chế biến ngun liệu C Áp dụng khoa học công nghệ nhằm phát triển nghề nón lá, mây tre đan, IH Ọ chiếu cói, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm có, khuyến khích phát triển Ạ mặt hàng mỹ nghệ có chất lượng cao phục vụ du lịch xuất Đ 3.2.7 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng N G Kết cấu hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nghề TR Ư Ờ TTCN kinh tế, hội nông thôn Việc đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn nói chung sở sản xuất TTCN địa bàn thị nói riêng biện pháp cấp bách thời gian tới Tập trung phát triển hệ thống đường giao thông địa bàn Sự phát triển hệ thống đường giao thơng địa bàn có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu cho sở sản xuất TTCN mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Trong tương lai, nhu cầu giao thông địa phương ngày tăng Nhưng thực tế nhiều địa bàn thị xã, đường liên thôn, liên xuống cấp Để phát triển hệ thống giao thông nông thôn cần phải có sách giải pháp đồng bộ,trước mắt cần giải vấn đề sau: 93 - Xây dựng dự án đầu tư đường giao thông, trước tiên tập trung khảo sát, thiết kế quy hoạch phát triển đồng hệ thống đường sá, hệ thống cấp nước để góp phần xử lý triệt để chất thải từ sản xuất TTCN - Xây dựng hệ thống đường giao thơng đòi hỏi nguồn kinh phí lớn Do đó, nhà nước cần có phương thức hỗ trợ phần để kích thích động viên sở sản xuất địa bàn thị đầu tư mở rộng hoàn thiện hệ thống đường sá cho làng, sở sử dụng kinh phí địa phương Hình thức kết hợp Nhà nước nhân dân làm phát huy tác dụng tốt việc xây dựng đường giao thông nông thôn thời gian qua Ế - Các địa phương Kế hoạch triển khai thực kế hoạch sử dụng U đất phải bố trí quỷ đất mặt sản xuất cho hộ, sở ngành nghề TẾ H thuê đất để hoạt động sản xuất kinh doanh, miễn thuế thuê đất - năm đầu cho sở thành lập Đầu tư, hỗ trợ giải phóng mặt khu vực IN H làng nghề có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển nghề địa phương Ưu đãi K thuê đất, chuyển nhượng, chấp quyền sử dụng đất cho sở sản xuất C ngành nghề mây tre Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện tạo điều kiện có IH Ọ biện pháp hỗ trợ cần thiết để làng nghề liên kết, liên doanh xây dựng vùng Ạ nguyên liệu (giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài, tham gia chương trình/dự Đ án trồng rừng sản xuất…) Qui hoạch xây dựng vùng nguyên liệu địa phương N G thông qua việc qui hoạch đất trồng nguyên liệu mây, tre, rang, nứa có biện TR Ư Ờ pháp hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho sở, hộ nông dân trồng rừng nguyên liệu địa bàn có tiềm phát triển lâm nghiệp 3.2.8 Giải pháp quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu Thị trường nguyên, vật liệu cho nghề TTCN phần lớn thị trường địa phương chỗ, gắn bó với nguồn tài nguyên loại sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Tuy nhiên năm gần việc cung ứng gặp nhiều khó khăn Nguồn nguyên liệu chỗ đủ trì sản xuất quy mô nhỏ không đủ để mở rộng quy mô sản xuất Nguồn nguyên liệu nhiều loại nguyên liệu cần có sở sản xuất Vì sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên, vật liệu từ địa phương khác Hiện nay, khơng phải khó khăn lớn việc khai thác cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho sản 94 xuất tiểu thủ cơng nghiệp thị gặp nhiều cản trở Vì vậy, thị cần có quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung sở thực phân công lao động chuyên môn hoá sản xuất, đồng thời cần phải tiêu chuẩn hoá loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất Phát triển vùng nguyên liệu phải gắn với quy hoạch phát triển sở chế biến sản phẩm; Phát triển vùng nguyên liệu theo hướng chun mơn hóa sản xuất phát triển vùng nguyên liệu phải đảm bảo tính hiệu bền vững Phát triển vùng nguyên liệu vào vùng sinh thái phân bố loài mây, tre, lá; vùng làng nghề sản xuất hàng mây tre đan, nón khả phát triển U Ế công nghiệp chế biến; điều kiện sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành nghề H Ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu địa bàn: Rừng tổ chức TẾ Nhà nước quản lý (cơng ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ…); rừng chưa IN H giao, chưa cho thuê Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm quản lý; rừng C định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp K Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn sử dụng ổn IH Ọ 3.2.9 Hồn chỉnh số sách kinh tế nhà nước việc phát triển Ạ nghề TTCN Đ - Sửa đổi, bổ sung ban hành văn liên quan nhằm hoàn thiện N G khung pháp lý, chế sách hoạt động khuyến công; TR Ư Ờ - Xây dựng kế hoạch khuyến công hàng năm; kiểm tra, giám sát, hướng dẫn triển khai thực chương trình, kế hoạch, đề án khuyến công hoạt động xúc tiến đầu tư dự án phát triển CNNT; - Kiện toàn máy, hỗ trợ nâng cao lực quản lý khuyến công cho cán bộ, công chức phụ trách CN-TTCN, cán làm công tác khuyến cơng; - Xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác khuyến công; - Tổ chức tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm nước; hội thảo chuyên đề, hội nghị đánh giá tổng kết hoạt động khuyến công; xây dựng, trì phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử khuyến công 95 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển tiểu thủ công nghiệp ưu tiên hàng đầu định hướng phát triển kinh tế của thị Ba Đồn Những năm gần đây, thị có nhiều nỗ lực cơng tác khơi phục phát triển làng nghề, sở tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo việc làm cho người lao động, vùng nông thôn Đây xem giải pháp quan trọng góp phần giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân địa phương Ba Đồn địa phương có nhiều lợi so với địa phương khác U Ế tỉnh để phát triển tiểu thủ công nghiệp Thị có nhiều ngành nghề truyền thống H hình thành cách hàng trăm năm đến trì phát triển Với nỗ TẾ lực quyền địa phương người dân, sở tiềm năng, lợi IN H vùng, làng nghề truyền thống, nhiều xã, phường có nhiều đột phá quan K trọng chuyển dịch cấu lao động, quan tâm thực tốt công tác đào tạo C nghề, giải việc làm với mục tiêu giảm nghèo bền vững đẩy mạnh phát triển IH Ọ kinh tế - hội Nhờ đó, sản xuất tiểu thủ công nghiệp thị thời gian Ạ qua đạt thành đáng ghi nhận Đ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phát triển phát triển tiểu thủ công N G nghiệp thị nhiều hạn chế như: Quy mơ sở nhỏ, sản TR Ư Ờ phẩm chưa phong phú, hầu hết sản phẩm thông dụng, thị phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều sản phẩm gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu vốn sản xuất Thực tế cho thấy, thị nhiều tiềm để phát triển tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nón lá, mây tre đan, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ uống… Hy vọng, với quan tâm lãnh đạo, phòng, ban chun mơn thị xã; với sách phù hợp Nhà nước, tỉnh, tiểu thủ công nghiệp thị có bước phát triển vượt bậc, bền vững, trì ngành nghề truyền thống, hình thành sản phẩm có thương hiệu, khơng cung cấp cho thị trường nước mà hướng tới xuất trực tiếp Cùng với với phát triển ngành 96 nghề truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống Kiến nghị * Đối với Nhà nước Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển nghề TTCN Việt Nam thời gian qua xây dựng chương trình tồn diện cụ thể phát triển nghề TTCN chương trình tổng thể CNH, HĐH nông thôn.Nhà nước cần phải xây dựng sách hỗ trợ hợp lý ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp Việc hoạch định sách dựa đặc trưng ngành, quan tâm đến vai U Ế trò lợi ích chủ sở sản xuất H Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, TẾ giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho khôi phục, hình thành phát triển IN H nghề TTCN Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách biện pháp hỗ trợ K ổn định mở rộng thị trường, tạo lập tăng cường vốn, đổi chuyển Ọ C giao công nghệ, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với hộ sản xuất kinh IH doanh, hỗ trợ đào tạo nhà doanh nghiệp, người lao động, tăng cường quy hoạch, Ạ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuất cho sở sản N G Đ xuất TTCN * Đối với cấp quyền địa phương TR Ư Ờ - Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến cơng nhằm kịp thời khuyến khích nghề TTCN phát triển - Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho sở sản xuất TTCN - Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh sở sản xuất TTCN - Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất TTCN - Cần có thêm sách hỗ trợ phù hợp vốn, mặt sản xuất cho 97 doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Cùng với đó, cấp quyền cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất - Cấp thị nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp địa phương nói chung nghề TTCN nói riêng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng chuyên nghiệp hóa, cải thiện mơi trường đầu tư; nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức việc giải vấn đề liên quan đến dự án phát triển cơng U Ế nghiệp; Xây dựng chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ cơng nghiệp H giai đoạn phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ tạo dựng TẾ môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng cho IN H thành phần kinh tế; Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K hiệp hội ngành nghề phát triển công nghiệp 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2006), Tác dụng gia nhập WTO phát triển kinhtế Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Phát triển cụm công nghiệp làng nghề Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007) Làng nghề U Ế du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội H Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn TẾ Việt Nam q trình CNH - HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế học, IN H Trung tâm Khoa học hội nhân văn Quốc gia K Chi cục Thống kê thị Ba Đồn Niên giám thống kê thị Ba Đồn từ C năm 2013 - 2016 Ạ nghiệp nơng thơn, Hà Nội IH Ọ Chính phủ, Nghị định số134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển cơng thơn, Hà Nội N G Đ Chính phủ, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông TR Ư Ờ Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Tỉnh Đảng Quảng Bình (2015), Văn kiện Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 16 nhiệm kỳ 2015 - 2020 13 UBND tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 1490 /QĐ-UBND việc Ban hành Chương trình Khuyến cơng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 99 14 UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định số 26/2016/QÐ-UBND ban hành Quy định nội dung mức hỗ trợ khuyến khích phát triển công nghiệp xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Bình 15.Ủy ban nhân dân thị Ba Đồn (2016), Báo cáo tổng kết Chươngtrình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2004 - 2016 16 Ủy ban nhân dân huyêṇ Quảng Trạch (2015) Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 17 Trần Minh Yến (2004), “Làng nghề truyền thống trình CNH HĐH”, NXB Khoa học hội U Ế 18 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà H Nội, trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội TẾ 19 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H NXB Văn hóa thơng tin 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Xin chào ông/bà! Tôi học viên cao học lớp K17B3 chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: U Ế “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình” TẾ H Tơi mong ơng/bà dành chút thời gian đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành nghiên cứu Thông tin ông/bà cung cấp phục vụ cho nghiên cứu thực K IN H đề tài giữ bí mật Ọ C A THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ Ạ A2 Địa sở IH A1 Tên sở:…………………………………………… N G Đ - Huyện, thị xã, thành phố - Xã/phường/thị trấn:…………………… ………………… ……… TR Ư Ờ - Thôn, ấp (số nhà, đường phố):…………………………… ……… … - Điện thoại: ………………… A3 Ngành sản xuất kinh doanh chính: (Là ngành tạo GTSX lớn có doanh thu lớn ngành sử dụng nhiều lao động nhất) 101 A4 Loai hình sản xuất kinh doanh sở Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác Công ty cổ phần Cơ sở sản xuất cá thể Cơng ty TNHH A5 Tình trạng đăng ký kinh doanh sở Đã có Giấy chứng nhận đăng ký K Chưa có Giấy chứng nhận đăng ký KD Đã đăng ký KD chưa Không phải đăng ký kinh doanh A6 Thông tin chủ sở: U Ế - Họ tên: H - Giới tính: TẾ - Tuổi: IN H - Trình độ chun mơn đào tạo Đại học K Chưa qua đào tạo Thạc sỹ C Đào tạo tháng IH Ọ Sơ cấp Ạ Trung cấp Trình độ khác (ghi rõ)………… TR Ư Ờ N G Đ Cao đẳng Tiến sỹ 102 B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT B1 Diện tích mặt cho sản xuất: m2 Trong đó: Diện tích nhà xưởng sản xuất kiên cố: m2 B2 Địa điểm sản xuất sở: Trong khu dân cư Trong khu, cụm, điểm CN B3 Lao động bình quân năm 2017 sở: Mã số 01 H 02 03 04 05 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ Trong tổng số: - Lao động nữ - Lao động thuê - Lao động sở trả tiền công - Lao động địa phương khác (khác xã, phường) Phân theo nhóm tuổi Từ 16 đến 30 tuổi Từ 31 đến 45 tuổi Từ 46 đến 55 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Phân theo trình độ chun mơn đào tạo Chưa qua đào tạo Đào tạo tháng Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Trình độ khác………………… U Ế Tổng số 103 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tổng số B4 Việc làm lao động năm 2017: Đảm bảo việc làm thường xuyên Có việc làm từ tháng trở lên Có việc làm tháng Lao động làm việc theo thời vụ B5 Thu nhập bình quân tháng lao động thuê Triệu đồng B6 Vốn SXKD sở Triệu đồng B7 Tổng trị giá tài sản cố định có đến 31/12/2017 sở dùng SX Triệu đồng B8 Giá trị sản xuất sở năm 2017 Triệu đồng U Ế (tính theo giá mua tài sản sở) Triệu đồng TẾ H B9 Chi phí trung gian sở năm 2017 B10 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: IN H Tiêu thụ thị trường tỉnh …… % 1.1 Trong đó: Tiêu thụ địa bàn thị K xã……% Ọ C Tiêu thụ thị trường tỉnh …….% IH Xuất khẩu:………….………… …% Phân phối gián tiếp Phân phối đa cấp N G Phân phối trực tiếp Đ Ạ B11 Kênh phân phối sản phẩm chủ yếu: TR Ư Ờ B12 Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất Tự cung cấp, tự cấp……… % Mua tỉnh…….………% Mua tỉnh…………….% Nhập khẩu……………….…% B13 Mức độ đáp ứng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở: Đáp ứng được……………% 104 MỤC C SỬ DỤNG MÁY MĨC, THIẾT BỊ C1 Máy móc, thiết bị sở sử dụng sản xuất Trong nước …… % Nhập khẩu…… % Giá trị máy móc, thiệt bị (nguyên giá) :……………… Triệu đồng C2 Chủ sở tự đánh giá mức độ máy móc, thiết bị Lạc hậu Thủ công, truyền thống Trung bình Tiến tiến Khơng U Có Ế C3 Cơ sở ơng/bà có sử dụng máy tính SXKD khơng? TẾ H C4 Số lao động thường xuyên sử dụng máy tính sở ông/bà? Người IN H C5 Cơ sở ông/bà có kết nối mạng internet khơng? K Có Khơng Ọ C C6 Tại sở ơng/bà có lao động thường xuyên truy cập IH internet ? Ạ Người N G Đ C7 Cơ sở có trang thơng tin điện tử riêng khơng? (có website riêng TR Ư Ờ có trang riêng sở website nào)? Có Khơng 105 MỤC D TIẾP CẬN NGUỒN VỐN, CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG KHĨ KHĂNCỦA CƠ SỞ D1 Trong hai năm qua, sở ông/bà vay vốn từ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân nguồn khác để sản xuất kinh doanh hay khơng? Khơng có nhu cầu vay Có Khơng vay D2 Nếu có, sở ông thường vay vốn từ nguồn nào? Tổ chức tín dụng nhà nước Từ tổ chức tín dụng ngồi NN Từ bạn bè, người thân gia đình Từ nguồn khác (ghi rõ)…………… D3 Trong hai năm qua, sở ơng/bà sách hỗ trợ phát triển tiểu thủ U H Không TẾ Có Ế cơng nghiệp thị tỉnh khơng? Nếu có, hỗ trợ IN H D4 Khó khăn sở K (Đánh số thứ tự từ đến theo mức độ khó khăn từ lớn đến nhỏ) Ọ C Vốn Phát triển sản phẩm Đ Ạ Lao động Chiến lược bán hàng, PT thị trường IH Trình độ quản lý Mặt sản xuất Nguyên liệu N G Vận chuyển hàng hoá TR Ư Ờ Thiết bị sản xuất MỤC E ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠ SỞ TRONG THỜI GIAN ĐẾN NĂM 2020 E1 Trong thời gian tớicơ sở có phát triển thêm sản phẩm khơng ? Có Khơng E2 Trong thời gian tớicơ sở có thay đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, đại khơng ? Có Khơng E3 Trong thời gian tới sở có tuyển dụng thêm lao động khơng ? Có Khơng 106 E4 Trong thời gian tới sở có đào tạo tay nghề cho lao động khơng ? Có Không E5 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thời gian tới Sẽ mở rộng thị trường Tập trung khai thác thị trường có E6 Ưu tiên khai thác thị trường thời gian tới (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thị trường tỉnh Thị trường tỉnh Thị trường nước E7 Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất đối sở thời gian tới: Rất cần Cần Không cần U Ế E8 Thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển sở (đánh số ưu tiêu theo thứ H tự từ đến 3) Đổi máy móc, thiết bị, công nghệ Sản xuất sản phẩm Xây dựng, quảng thương hiệu IN H TẾ Mở rộng mặt sản xuất Phát triển thị trường K Thu mua nguyên liệu C Xử lý môi trường Bổ sung vốn lưu động Ạ theo thứ tự từ đến 3) IH Ọ E9 Thứ tự ưu tiên đơn vị cần Nhà nước hỗ trợ thời gian tới (đánh số ưu tiêu Đào tạo nguồn lao động Đ Tư vấn cơng nghệ, máy móc, thiết bị Tìm kiếm thị trường Xây dựng thương hiệu sản phẩm Xử lý ô nhiễm môi trường Di dời sở sản xuất Tạo mối liên doanh, liên kết, gia TR Ư Ờ N G Cung cấp thơng tin sách PL nhập hiệp hội Phát triển sản phẩm Vốn vay Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 107 ... luận thực tiễn phát triển TTCN Chương Thực trạng phát triển TTCN địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp nhằm phát triển TTCN địa bàn thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình PHẦN II... tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn, xác định hướng phù hợp tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, tơi chọn đề tài: Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Ba. .. Tên đề tài: “PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH” Tính cấp thiết đề tài U Ế Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng H nghiệp hóa,

Ngày đăng: 04/05/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nội dung nghiên cứu

  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TTCN

  • 1.1. LÝ LUẬN VỀ TTCN

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Đặc trưng của sản xuất tiểu thủ công nghiệp

  • 1.1.3. Vai trò của các nghề TTCN trong phát triển kinh tế

  • 1.1.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển TTCN

    • 1.1.5. Nội dung và tiêu chí phát triển TTCN

    • - Gia tăng số lượng, quy mô TTCN

  • Khi số lượng TTCN tăng lên thì quy mô sản lượng hàng hóa, dịch vụ do TTCN tạo ra sẽ tăng lên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cơ sở phát triển kéo theo năng lực sản xuất toàn xã hội tăng lên, khoa học công nghệ phát triển, tạo việc làm và tăng khả n...

    • - Huy động nguồn lực phát triển TTCN

    • - Mở rộng thị trường của TTCN

    • - Chuyển dịch cơ cấu TTCN theo hướng hợp lý

    • - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đóng góp cho xã hội của TTCN

  • 1.2. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

  • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển TTCN ở một số nước

  • 1.2.2. Phát triển TTCN ở Việt Nam

  • 1.2.3. Phát triển TTCN của một số địa phương

  • 1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TTCN CỦA THỊ XÃ BA ĐỒN

  • 1.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

  • THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

  • 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Chính sách phát triển TTCN

  • 2.1.3.1. Chủ trương phát triển ngành nghề TTCN của Đảng

  • 2.1.3.2. Chính sách phát triển ngành nghề TTCN của tỉnh Quảng Bình

  • 2.1.3.3. Chính sách phát triển TTCN của thị xã Ba Đồn

  • 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA THỊ XÃ BA ĐỒN

  • 2.2.1. Quy mô về số lượng cơ sở sản xuất

  • 2.2.2. Quy mô lao động của cơ sở tiểu thủ công nghiệp

  • 2.2.4. Sản phẩm của ngành tiểu thủ công nghiệp

  • 2.2.5. Công tác đào tạo nghề, khuyến công của thị xã

  • 2.2.6. Kết quả điều tra các cơ sở sản xuất TTCN trên địa bàn thị xã Ba Đồn

  • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TTCN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN

  • 2.3.1. Kết quả đạt được

  • 2.3.2. Những hạn chế

  • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCN THỊ XÃ BA ĐỒN

  • TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TTCN THỊ XÃ BA ĐỒN THỜI GIAN TỚI

  • 3.1.1. Quan điểm phát triển TTCN thị xã Ba Đồn

  • 3.1.2. Phương hướng phát triển TTCN thị xã Ba Đồn

  • 3.1.3. Mục tiêu đến năm 2020

  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP

  • 3.2.1. Giải pháp về quy hoạch

  • 3.2.2. Giải pháp về thị trường

  • 3.2.3. Giải pháp về vốn

  • 3.2.4. Giải pháp về đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động

  • 3.2.5. Giải pháp về khoa học, công nghệ và môi trường

  • 3.2.6. Hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật

  • 3.2.7. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

  • 3.2.8. Giải pháp về quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu

  • 3.2.9. Hoàn chỉnh một số chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển các nghề TTCN

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan