Phân tích thực trạng kiểm tra chất lượng thuốc tại trung tâm kiểm nghiệm quảng ninh năm 2016

79 274 2
Phân tích thực trạng kiểm tra chất lượng thuốc tại trung tâm kiểm nghiệm quảng ninh năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM QUẢNG NINH NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI HƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM QUẢNG NINH NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Từ 15/5/2017 đến 15/9/2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: GS TS NGƯT Nguyễn Thanh Bình - Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội Trưởng môn Quản lý kinh tế dược, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô Trường đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Sở Y tế Quảng Ninh, Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh bạn đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập trình làm đề tài tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, bạn bè người dành cho tơi tình cảm, nguồn động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất giúp đỡ quý báu Quảng Ninh, ngày 20 tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………… CHƯƠNG I TỔNG QUAN ………………………………………………… 1.1 Một vài nét quản lý chất lượng thuốc ……………………………… 3 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến thuốc quản lý chất lượng thuốc …… 1.1.2 Quy định áp dụng Tiêu chuẩn chất lượng kiểm nghiệm thuốc 1.1.3 Các nội dung đảm bảo chất lượng thuốc …………………………… 1.2 Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc …………………………………… 6 1.2.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc …………………………………… 1.2.3 Hệ thống tra dược ……………………………………………… 1.3 Chất lượng thuốc hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng thuốc nước ta năm gần ……………………………………………… 1.3.1 Vài nét chất lượng thuốc giới ……………………………… 1.3.2 Thực trạng chất lượng thuốc nước ta năm gần ………… 1.3.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc ………………………… 1.4 Đặc điểm địa lý kinh tế ngành dược Quảng Ninh ………………… 9 10 13 17 1.4.1 Tỉnh Quảng Ninh ……………………………………………………… 1.4.2 Màng lưới phân phối thuốc …………………………………………… 1.5 Một số đặc điểm Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh …………… 17 18 19 1.6 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………… 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu …………………………………………… 2.2.2 Mơ hình thiết kế nghiên cứu …………………………………………… 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………… 23 23 23 23 25 25 2.2.4 Mẫu ngiên cứu ………………………………………………………… 25 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu ……………………………………………… 25 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………… 28 3.1 CƠ CẤU CÁC MẪU THUỐC ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TẠI TTKN QUẢNG NINH NĂM 2016 ………………………… 3.1.1 Kết thực kiểm tra chất lượng thuốc so với kế hoạch ………… 3.1.2 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nguồn gốc sản xuất 28 28 28 …………… 3.1.3 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo dạng bào chế ………………… 29 3.1.4 Kết kiểm …………………… tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc 30 3.1.5 Kết kiểm tra thuốc đa/đơn thành phần thuốc tân dược ……… 30 3.1.6 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo vùng địa lý …………………… 3.1.7 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo loại hình kinh doanh ………… 31 32 3.1.8 Kết kiểm tra chất lượng thuốc …………………………………… 33 3.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KIỂM NGHIỆM CỦA TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM QUẢNG NINH ………………………………………… 34 3.2.1 Phân loại mẫu thuốc tân dược theo dạng bào chế ………………… 3.2.2 Năng lực kiểm nghiệm dạng viên nén ………………………………… 3.2.3 Năng lực kiểm nghiệm thuốc viên nang ……………………………… 3.2.4 Năng lực kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền ……………………………… 3.2.5 Năng lực kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt ………………………………… 3.2.6 Năng lực kiểm nghiệm thuốc cốm, thuốc bột ………………………… CHƯƠNG IV BÀN LUẬN ………………………………………………… 34 35 39 42 45 48 51 4.1 Cơ cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 ……………………………………… 4.2 Khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I: Kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 Phụ lục II: Các tiêu Trung tâm kiểm tra chưa kiểm tra thuốc tân dược 51 55 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CK I CK II DĐVN FDA GC/MS GĐ HPLC IR KHTH KN KTCL NTBV PGĐ PPVSV SL TCCL ThS TL TLC TNHH TP TS TTKN TTKNQN TTYT TW TYT UV - VIS VKNT TPHCM VKNTTW VTYT WHO XĐHLKS PPVSV Chuyên khoa I Chuyên khoa II Dược điển Việt Nam Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Sắc ký khí /Khối phổ (Gas chromatography/Mass spectrometry) Giám đốc Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) Phổ hồng ngoại (Infra red) Kế hoạch tổng hợp Kiểm nghiệm Kiểm tra chất lượng Nhà thuốc bệnh viện Phó Giám đốc Phương pháp vi sinh vật Số lượng Tiêu chuẩn chất lượng Thạc sĩ Tỷ lệ Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography) Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Tiến sĩ Trung tâm kiểm nghiệm Trung tâm kiểm nghiệm Quảng Ninh Trung tâm Y tế Trung ương Trạm Y tế Quang phổ tử ngoại khả kiến Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương Vật tư y tế Tổ chức y tế giới (World Health Org nization) Xác định hoạt lực kháng sinh phương pháp vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê mẫu kiểm nghiệm chất lượng qua mẫu lấy để KTCL năm 2016 Bảng 1.2: Thống kê tỷ lệ mẫukhông đạt TCCL năm gần Bảng 1.3: Thống kê tỷ lệ thuốc nước không đạt chất lượng năm gần Bảng 1.4: Thống kê tỷ lệ thuốc nhập không đạt chất lượng năm gần Bảng 1.5: Thống kê tỷ lệ thuốc đông dược dược liệu không đạt chất lượng năm gần Bảng 1.6: Thống kê tỷ lệ thuốc giả năm gần Bảng 1.7 Bảng thiết bị TTKN tính đến năm 2016 Bảng 1.8: Số lượng sở hành nghề dược tỉnh đạt GPs Bảng 2.9: Các biến số nghiên cứu Bảng 2.10: Phương pháp xử lý số liệu Bảng 3.11: Tỷ lệ mẫu kiểm nghiệm so với kế hoạch Bảng 3.12: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nguồn gốc sản xuất Bảng 3.13: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo dạng bào chế Bảng 3.14: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc Bảng 3.15: Kết kiểm tra thuốc đa/đơn thành phần thuốc tân dược Bảng 3.16: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo vùng địa lý Bảng 3.17: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo loại hình kinh doanh Bảng 3.18: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo mẫu lấy mẫu gửi Bảng 3.19: Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc Bảng 3.20: Kết kiểm nghiệm đủ tiêu theo dạng bào chế Bảng 3.21: So sánh tiêu định tính kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nén Bảng 3.22: So sánh tiêu định lượng kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nén Bảng 3.23: So sánh tiêu khác kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nén Bảng 3.24: Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc viên nén Bảng 3.25: So sánh tiêu định tính kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nang Bảng 3.26: So sánh tiêu định lượng kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nang Bảng 3.27: So sánh tiêu khác kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc viên nang Bảng 3.28: Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc viên nang Bảng 3.29: So sánh tiêu định tính, định lượng kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Bảng 3.30: So sánh tiêu khác kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Bảng 3.31: Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc tiêm truyền Bảng 3.32: So sánh tiêu định tính, định lượng kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Bảng 3.33: So sánh tiêu khác kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Bảng 3.34: Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc nhỏ mắt Bảng 3.35: So sánh tiêu định tính kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc cốm, thuốc bột Bảng 3.36: So sánh tiêu định lượng kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc cốm, thuốc bột Bảng 3.37: So sánh tiêu khác kiểm nghiệm với tiêu cần kiểm nghiệm thuốc cốm, thuốc bột Bảng 3.38: Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc cốm, thuốc bột DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các nội dung đảm bảo chất lượng thuốc Hình 1.2: Hệ thống quản lý chất lượng thuốc Việt Nam Hình 1.3: Hệ thống Kiểm nghiệm thuốc Nhà nước Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc TTKN QN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước khẳng định: “Con người nguồn lực quan trọng định phát triển đất nước, sức khỏe vốn quý người tồn xã hội Vì vậy, đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước” Chăm sóc sứa khỏe nhân dân nhiệm vụ chung tồn xã hội, vai trò chủ yếu ngành Y tế Ngành Dược giữ vai trò quan trọng với trách nhiệm đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu hợp lý thuốc chữa bệnh cho nhân dân Thuốc đóng vai trò quan trọng, sản phẩm thuốc loại hàng hóa đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người cộng đồng Tuy nhiên, theo cảnh báo WHO, xu tồn cầu hóa thuốc giả, thuốc chất lượng có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Sử dụng thuốc giả, thuốc chất lượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh Vì thuốc cần kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ chất lượng Đảm bảo chất lượng trách nhiệm doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Để đảm bảo chất lượng, kiểm nghiệm thuốc mắt xích quan trọng toàn dây chuyền từ sản xuất đến thuốc tới tay người sử dụng Mục tiêu công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc để người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng; phát thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc chất lượng để xử lý không cho phép lưu hành Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Y tế Quảng Ninh, có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế việc kiểm tra, giám sát quản lý chất lượng loại thuốc, mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sản xuất, lưu hành địa phương Trong năm qua công tác quản lý chất lượng thuốc ngành Y tế Quảng Ninh nói chung Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh nói riêng quan tâm Tuy nhiên để theo kịp tiến độ tiêu chuẩn hóa ngành dược nước việc xây dựng, áp dụng hàng rào kỹ thuật, hệ thống quản lý để quy chuẩn, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đáp ứng yêu mẫu không đạt TCCL sản xuất nước, tỷ lệ tương đương (cả nước có 196 mẫu sản xuất nước không đạt TCCL tổng số 249 mẫu tân dược không đạt TCCL, chiếm 78,7%), nhiên tỷ lệ nhóm tân dược khơng đạt TCCL Trung tâm cao gấp đôi tỷ lệ trung bình nước (cả nước có 36,1% mẫu tân dược không đạt TCCL) [24] So với Trung tâm kiểm nghiệm tuyến tỉnh khác ta thấy Trung tâm có số mẫu không đạt thấp số Trung tâm khác như: Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 phát 30 mẫu không đạt TCCL, chiếm 2,40%, chủ yếu dược liệu chiếm 73,33% số mẫu không đạt TCCL [15]; Trung tâm Kiểm nghiệm Ninh Bình năm 2015 có 32 mẫu khơng đạt, chiếm 2,87%, mẫu thuốc chủ yếu thuốc sản xuất nước (chiếm 90,63%) thuộc nhóm thuốc đơng dược (chiếm 71,88%), mẫu tập trung vào mẫu gửi (chiếm 81,25% số mẫu không đạt) [9]; Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2015 phát 42 mẫu thuốc không đạt TCCL, chiếm 3,82% tổng số thuốc kiểm tra, chủ yếu nhóm tân dược với tỷ lệ lên đến 90,48% số mẫu không đạt TCCL [11] - Năm 2016, Trung tâm kiểm tra 699 mẫu thuốc tân dược, có 45,64% số mẫu kiểm tra đủ tiêu tỷ lệ tương đối thấp cho thấy phần hạn chế việc kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Việc có đến 54,36% số mẫu kiểm tra khơng đủ tiêu kết luận đạt người bệnh phải dùng thuốc không đạt chất lượng dẫn đến việc điều trị không hiệu So với Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 có 49,84% mẫu thuốc kiểm tra đủ tiêu tỷ lệ mẫu thuốc kiểm nghiệm đủ tiêu Trung tâm thấp [15] Nguyên nhân khiến tỷ lệ mẫu kiểm tra đủ tiêu thấp năm 2016 số lượng mẫu gửi đến Trung tâm tăng đột biến (vượt 74,0% so với kế hoạch tăng 293,7% so với năm 2015), mà mẫu gửi yêu cầu kiểm tra số tiêu nghi ngờ chất lượng không yêu cầu kiểm tra đủ tiêu [22],[23] - Mặc dù tỷ lệ mẫu tân dược kiểm tra đủ tiêu thấp có dạng bào chế Trung tâm kiểm tra đa số mẫu đủ tiêu, bên cạnh có 56 dạng bào chế Trung tâm kiểm tra hạn chế tiêu Kết cụ thể sau: + Dạng thuốc viên nén kiểm tra nhiều với 526 mẫu, có 52,67% mẫu kiểm tra đủ tiêu Theo yêu cầu DĐVN IV, thuốc viên nén cần kiểm nghiệm tiêu: tính chất, độ rã, độ hòa tan, độ đồng khối lượng, độ đồng hàm lượng, định tính, định lượng yêu cầu khác theo chuyên luận riêng Trong năm 2016, với dạng thuốc viên nén Trung tâm kiểm nghiệm tiêu tính chất, độ rã, đồng khối lượng với tất mẫu cần kiểm tra tiêu trên, tiêu độ hòa tan kiểm tra 98,70% số lượng mẫu cần kiểm tra Một số tiêu có tỷ lệ kiểm tra thấp tạp chất liên quan (38,11%) đồng hàm lượng (20,0% số lượng mẫu cần kiểm tra) Với tiêu định tính, phương pháp UV – VIS đo điểm chảy có tỷ lệ kiểm tra 100%, tiếp phương pháp HPLC co 97,14% số mẫu kiểm tra, phương pháp hóa học, TLC IR thường xuyên sử dụng có tỷ lệ kiểm tra 96,52%; 82,63%; 86,11% Với tiêu định lượng, đa số mẫu kiểm tra đầy đủ phương pháp Phương pháp UV – VIS sử dụng nhiều chiếm 43,78%, phương pháp chuẩn độ thể tích, chuẩn độ điện thế, phương pháp xác định hoạt lực kháng sinh phương pháp vi sinh vật có tỷ lệ 8,72%; 5,87% 1,29% Riêng phương pháp định lượng HPLC có 35 mẫu cần kiểm nghiệm có 34 mẫu tiến hành phương pháp, chiếm tỷ lệ 97,14%, mẫu kiểm nghiệm không phương pháp, chiếm tỷ lệ 2,86% số mẫu cần kiểm tra Trong 249 mẫu thuốc viên nén thiếu tiêu có 164 mẫu thiếu tiêu tạp chất liên quan (chiếm 65,86%), 54 mẫu bị thiếu tiêu định tính (chiếm 21,69% số mẫu bị thiếu tiêu) Riêng tiêu định tính số mẫu bị thiếu 54 mẫu thực tế đa số mẫu thuốc có từ đến phương pháp định tính nên Trung tâm thường lựa chọn số phương pháp có độ đặc hiệu cao nhiều mẫu không làm đủ phương pháp Nguyên nhân chủ yếu thiếu tiêu thiếu chất chuẩn, chất đối chiếu chiếm 51,81%; 42,17 thiếu hóa chất, 6,02% thiếu trang thiết bị, dụng cụ 57 + Trong năm 2016, Trung tâm kiểm nghiệm 58 mẫu thuốc viên nang có 39,66% số mẫu làm đủ tiêu Trong tiêu tính chất, độ rã, độ hòa tan, độ đồng khối lượng, độ ẩm kiểm tra đầy đủ tất mẫu yêu cầu kiểm nghiệm Với tiêu định tính phương pháp chủ yếu áp dụng HPLC, TLC, hóa học có tỷ lệ kiểm nghiệm đủ tiêu 88,0%; 38,89%; 63,64% Phương pháp UV – VIS IR có mẫu u cầu kiểm tra tất mẫu kiểm nghiệm đầy đủ Đối với tiêu định lượng, phương pháp định lượng kỹ thuật chuẩn độ điện thế, chuẩn độ thể tích, quang phổ hấp thụ nguyên tử xác định hoạt lực kháng sinh phương pháp vi sinh vật kiểm tra 100% số mẫu cần kiểm nghiệm Riêng với tiêu định lượng phương pháp HPLC có 88,0% mẫu kiểm tra phương pháp Trong 35 mẫu thuốc viên nang bị thiếu tiêu, có 51,43% mẫu thiếu tiêu định tính (đa số mẫu có nhiều phương pháp định tính), 34,29% mẫu thiếu tiêu tạp chất liên quan Nguyên nhân chủ yếu thiếu chất chuẩn, chất đối chiếu chiếm 77,14%, 22,86% thiếu dung mơi, hóa chất + Có 21 mẫu thuốc tiêm, truyền Trung tâm kiểm nghiệm khơng có mẫu kiểm nghiệm đủ tiêu Theo DĐVN IV, thuốc tiêm truyền cần kiểm nghiệm tiêu: tính chất, độ trong, số pH, độ vô khuẩn, nội độc tố vi khuẩn, chất gây sốt, độ đồng thể tích (đối với thuốc tiêm truyền dạng lỏng), độ đồng khối lượng (đối với bột pha tiêm), định tính, định lượng tiêu khác theo chuyên luận riêng Trên thực tế, Trung tâm tiến hành kiểm nghiệm đầy đủ tiêu tính chất, số pH, độ đồng thể tích tất mẫu có u cầu kiểm nghiệm Với tiêu định tính phương pháp UV – VIS, phương pháp hóa học, TLC Trung tâm tiến hành kiểm nghiệm tất mẫu có yêu cầu kiểm tra Riêng phương pháp HPLC có mẫu khơng tiến hành kiểm tra TCCS có phương pháp TLC để định tính Với tiêu định lượng có phương pháp UV – VIS XĐHLKS PPVSV Trung tâm kiểm tra đầy đủ tất mẫu Với tất mẫu thuốc tiêm, Trung tâm không kiểm tra tiêu: độ trong, độ vô khuẩn, nội độc tố vi khuẩn, chất gây sốt thiếu thiết bị; 58 tiêu tạp chất liên quan có mẫu khơng tiến hành kiểm tra thiếu chất chuẩn Tóm lại, khả kiểm nghiệm dạng thuốc tiêm, truyền Trung tâm nhiều hạn chế, 100% mẫu thiếu thiết bị, 38,0% thiếu chất chuẩn + Với thuốc nhỏ mắt, 100% mẫu kiểm nghiệm không đủ tiêu Trong năm 2016, Trung tâm kiểm nghiệm đầy đủ tiêu: tính chất, số pH, độ đồng thể tích, định tính định lượng Với tiêu định tính sử dụng phương pháp hóa học (57,14%), TLC (40,0%), HPLC (2,86%); tiêu định lượng tiến hành kiểm nghiệm phương pháp chuẩn độ thể tích (57,14%), UV – VIS (22,86%), XĐHLKS PPVSV (17,14%) HPLC (2,86%) Tuy nhiên tất mẫu thuốc nhỏ mắt thiếu tiêu độ trong, độ vơ khuẩn; có mẫu u cầu kiểm tra tiêu tạp chất liên quan không kiểm nghiệm Như vậy, khả kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Trung tâm số hạn chế, 100% mẫu thiếu thiết bị, 22,86% thiếu chất chuẩn + Với dạng thuốc bột, thuốc cốm, Trung tâm kiểm tra 37 mẫu có 10,81% số mẫu kiểm tra đủ tiêu, 33 mẫu thuốc thiếu tiêu chiếm 89,19% Thực tế, Trung tâm kiểm nghiệm đầy đủ tiêu: tính chất, độ đồng khối lượng, độ ẩm, số pH, định lượng với tất mẫu có yêu cầu kiểm tra tiêu Với tiêu định tính, phương pháp hóa học, HPLC, UV – VIS, đo điểm chảy thực đầy đủ theo yêu cầu kiểm nghiệm; riêng phương pháp TLC mẫu chưa tiến hành kiểm tra, chiếm 15,38% số mẫu cần kiểm nghiệm phương pháp Với tiêu định lượng sử dụng kỹ thuật UV – VIS (40,54%), HPLC (32,43%), chuẩn độ điện (21,62%), XĐHLKS PPVSV (5,41%) Các tiêu độ đồng hàm lượng (4 mẫu), độ mịn (8 mẫu), tạp chất liên quan (19 mẫu) chưa kiểm tra Như vậy, thấy dạng thuốc bột, thuốc cốm, lực kiểm nghiệm Trung tâm nhiều hạn chế, 33 mẫu thuốc thiếu tiêu 24,24% mẫu thiếu thiết bị, 75,76% thiếu chất chuẩn Tóm lại, với tất dạng thuốc Trung tâm có mẫu khơng đủ tiêu, thấy tình trạng chung đa số Trung tâm kiểm nghiệm tuyến 59 tỉnh, Trung tâm đạt GLP ISO/IEC – 17025 [9], [11], [12], [15], [18] Hầu hết Trung tâm tập trung kiểm tra dạng bào chế đơn giản mà chưa kiểm tra kiểm tra dạng bào chế phức tạp đại dạng viên đặt, thuốc mỡ, thuốc xịt, khí dung, viên giải phóng có kiểm sốt… Như vậy, việc kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh nói riêng Trung tâm tuyến tỉnh nói chung nhiều bất cập như: - Kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp hạn hẹp, chủ yếu chi trả cho lương cán cơng nhân viên (khoảng 60% tổng kinh phí hoạt động) Kinh phí cho hoạt động chun mơn (trong có tiền mua mẫu, hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn, đào tạo, sửa chữa bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị….) hạn hẹp so với tiêu kiểm tra 800 mẫu Mặc dù Trung tâm xin kinh phí mua mẫu theo Thơng tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN ngày 3/3/2010 liên Bộ Tài Khoa học công nghệ hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động kiểm tra nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa song chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết Trung tâm [22], [[23] Kinh phí hạn hẹp phần ngành Y tế ưu tiên trọng đầu tư nhiều vào lĩnh vực khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm Ngày 08 tháng năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh có Quyết định việc “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, ngân sách cấp cho ngành Y tế năm 2015 526 tỷ đồng bao gồm: xây dựng sở vật chất: 380 tỷ đồng, trang thiết bị: 141 tỷ đồng, đào tạo: tỷ đồng Giai đoạn 2016 – 2020 2500 tỷ đồng bao gồm: xây dựng sở vật chất: 1701 tỷ đồng, trang thiết bị: 729 tỷ đồng, đào tạo: 70 tỷ đồng Tuy nhiên, dành 30% ngân sách Y tế cho y tế dự phòng Cũng định này, ngành Y tế trọng phát triển mạng lưới khám chữa bệnh, sở vật chất, trang thiết bị người [25] Như vậy, lâu dài để nâng cao lực kiểm nghiệm, hướng tới nguyên tắc, tiêu chuẩn GLP, Trung tâm cần tăng nguồn kinh phí thường xun; cần trình 60 bày, thuyết phục, vận dụng mối quan hệ hỗ trợ để xin thêm kinh phí phục vụ cho hoạt động kiểm nghiệm - Cơ sở Trung tâm cải tạo từ khoa bệnh viện cũ nên nhiều bất cập việc bố trí phòng làm việc Mặc dù, Trung tâm cố gắng xếp khoa phòng, kho riêng biệt, khoa chun mơn có khu vực riêng; nhiên, phòng thí nghiệm chưa đủ diện tích, kho bảo quản hóa chất thiết kế chưa phù hợp khơng đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, bụi Khu vực phòng chưa tách biệt hẳn với khu vực đông dược, dược liệu văn phòng gây ảnh hưởng đến độ xác đến phép thử vi sinh [17] - Phương tiện lại phải mượn địa bàn cơng tác Quảng Ninh rộng, trắc trở vậy, việc kiểm tra lấy mẫu miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo chưa thường xuyên - Hệ thống trang thiết bị thiếu, số thiết bị máy móc đầu tay lạc hậu qua sửa chữa nhiều lần gây hạn chế cho việc kiểm nghiệm thuốc Thực tế, đơn vị từ năm 2012 đến 2016, hệ thống trang thiết bị chưa đầu tư thêm, mặt khác để kết phân tích xác, có tính pháp lý hiệu chuẩn thiết bị định kỳ xem phần thiếu phải thực thường xun đòi hỏi phần kinh phí khơng nhỏ [17] Một nguyên nhân mẫu kiểm tra không đủ tiêu theo Tiêu chuẩn sở đăng ký với Bộ Y tế thiếu trang thiết bị, đặc biệt thuốc nhập Bổ sung thêm trang thiết bị, Trung tâm có thêm điều kiện mở rộng phổ hoạt chất, triển khai phép thử số mẫu kiểm tra đủ tiêu tăng lên Để giải vấn đề trên, đơn vị cần chủ động đề xuất xin cấp kinh phí bổ sung cho thiết bị có tần suất sử dụng cao như: HPLC, UV – VIS, AAS, GC, máy thử độ hòa tan… đặc biệt hệ thống thiết bị cho phòng để triển khai phép thử vi sinh - Hiện này, Trung tâm thiếu cán có trình độ chun sâu có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm nghiệm Mặc dù, Trung tâm cử cán tập huấn Viện song tính đến hết năm 2016, chưa có cán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kiểm nghiệm độc chất [17] 61 - Số lượng hoạt chất kiểm tra so với số hoạt chất dùng làm thuốc lưu thông thị trường (năm 2016, Trung tâm kiểm tra 93 hoạt chất, số hoạt chất lưu thông thị trường khoảng 903) [24] Thực tế, năm gần thuốc sản xuất nước thuốc nhập đa dạng phong phú với nhiều biệt dược, dạng bào chế, hoạt chất mới, ngày nhiều thuốc đa thành phần, thuốc có nguồn gốc sinh học… Mỗi hoạt chất khác hay dạng bào chế lại yêu cầu tiêu chất lượng, quy trình xử lý mẫu phương pháp phân tích khác Song song với tài liệu kiểm nghiệm, thông tin chất lượng thuốc đặc biệt yêu cầu kỹ thuật, thiết bị phân tích đại, hệ thống dung mơi, hóa chất, chất chuẩn đầy đủ kiểm tra chất lượng cách xác 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Cơ cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Quang Ninh năm 2016 Trung tâm kiểm tra 1124 mẫu, vượt 40,5% so với kế hoạch giao năm 2016 Trong mẫu lấy vượt 7,0% mẫu gửi vượt 74,0% so với kế hoạch Trong số thuốc kiểm tra năm 2016, chủ yếu thuốc sản xuất nước (83,27%), thuốc nhập (13,97%) 62,19% tân dược (93,56% thuốc đơn thành phần), đông dược 35,05% dược liệu 2,76% Các mẫu KTCL lấy từ loại hình kinh doanh: nhà thuốc tư nhân (36,65%), công ty dược (21,42%), bệnh viện, trung tâm y tế, nhà thuốc bệnh viện (16,55%) Tuy nhiên, phần lớn mẫu thuốc lấy khu vực thành phố, thị xã (95,11%), miền núi, hải đảo có 4,89% tổng số mẫu kiểm tra Khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh Về khả kiểm nghiệm tiêu KTCL: Trong số 699 mẫu tân dược kiểm tra có 319 mẫu kiểm tra đủ tiêu, chiếm 45,64% Về khả kiểm nghiệm dạng bào chế: + Tất dạng thuốc kiểm tra có mẫu khơng đủ tiêu + Dạng thuốc viên nén, viên nang có số lượng mẫu kiểm tra lớn 526 mẫu 58 mẫu có 52,67% mẫu viên nén 39,66% mẫu viên nang kiểm tra đủ tiêu Nguyên nhân chủ yếu thiếu tiêu thuốc viên nén viên nang thiếu chất chuẩn (51,81% với viên nén; 77,14% với viên nang); thiếu hóa chất (42,17% với viên nén; 22,86% với viên nang) 63 + Dạng thuốc bột, thuốc cốm kiểm tra 37 mẫu, có 10,81% số mẫu kiểm tra đủ tiêu Nguyên nhân chủ yếu thiếu thiết bị, dụng cụ (24,24%) thiếu chất chuẩn (75,76%) + Dạng thuốc tiêm, truyền thuốc nhỏ mắt, 100% mẫu không làm đủ tiêu, đặc biệt tiêu bắt buộc độ vô khuẩn, nội độc tố vi khuẩn, chất gây sốt thuốc tiêm, truyền; độ trong, độ vô khuẩn với thuốc nhỏ mắt Nguyên nhân thiếu trang thiết bị B KIẾN NGHỊ Đối với Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh Tiếp tục trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC17025 Nâng cao lực, kỹ thuật kiểm nghiệm cho CBVC biện pháp đào tạo chỗ, gửi Viện để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn tạo hội cho cán tiếp cận với phương pháp kiểm nghiệm mới, thiết bị đại Khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ hồn thiện chun mơn Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát có trọng tâm, trọng điểm Tăng cường công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc sở sản xuất thuốc, đầu mối lưu thông, trọng công tác kiểm tra thuốc sử dụng vùng sâu, vùng xa, trạm y tế xã phường nơi chưa có điều kiện bảo quản Bên cạnh đó, phải có kế hoạch lộ trình đến năm 2018 Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn GLP – Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm Nghiên cứu mở rộng danh mục hoạt chất kiểm nghiệm, khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật Mở rộng dịch vụ kiểm nghiệm kiểm nghiệm mỹ phẩm, thực phẩm chức để tạo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc nâng cao đời sống cho cán Trung tâm 64 Tăng cường mối quan hệ, trao đổi kinh nghiệm với Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh phòng kiểm nghiệm kiểm tra chất lượng doanh nghiệp Đối với Sở Y tế Quảng Ninh Đánh giá vai trò, nhiệm vụ Trung tâm để có kế hoạch phân bố ngân sách cho thỏa đáng Trong đó, tăng kinh phí cho hoạt động chuyên môn Trung tâm như: kinh phí mua mẫu kiểm nghiệm; kinh phí mua sắm hóa chất, chất chuẩn, sửa chữa, đào tạo phục vụ cho công tác chuyên môn Quán triệt sở Dược thực nghiêm túc quy định Nhà nước cơng tác lấy mẫu, gửi mẫu Có biện pháp xử lý kịp thời sở có thuốc khơng đạt chất lượng Có cơng văn gửi sở làm tốt công tác phối kết hợp với Trung tâm để mạng lưới kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động có hiệu Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Việc kiểm tra giám sát chất lượng thuốc tỉnh nhiều bất cập, cụ thể doanh nghiệp sản xuất thuốc đạt GMP, phòng kiểm nghiệm sở đạt GLP; dạng thuốc thị trường ngày phong phú Do đó, kính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, đạo ban ngành có liên quan hỗ trợ kinh phí để Trung tâm trì ISO/IEC-17025 tiến tới GLP Đối với Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường đạo tạo điều kiện cho Trung tâm tuyến kỹ thuật, chất chuẩn, chất đối chiếu, hiệu chuẩn thiết bị, tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Tham mưu cho Bộ Y tế, Cục quản lý Dược, Cục Y học cổ truyền, Cục vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng thuốc, dược liệu, thực phẩm chức để có quy định hợp lý, cụ thể việc ban hành tiêu chuẩn nhà sản xuất 65 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2008), Kiểm nghiệm thuốc, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV,pp Bộ Y tế (2010), Thông tư 04/2010/TT-BYT, "Hướng dẫn việc lấy mẫu để xác định chất lượng" Bộ Y tế (2010), Thông tư 09/2010/TT-BYT, "Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc" Bộ Y tế (2011), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Thanh Đại (2015), Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Thái Bình năm 2012 - 2014, Luận văn chuyên khoa I Cao Thị Thu Huyền (2011), Phân tích hoạt động quản trị chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đặng Phan Hiển (2015), Phân tích hoạt động kiểm tra chât lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa I Đỗ Minh Mạnh (2016), Khảo sát nguồn lực kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm Ninh Bình năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 10 Đỗ Thị Thu Huyền (2014), Phân tích lực kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Hải Phòng năm 2011, Luận án chuyên khoa II 11 Lê Minh Đức (2016), Mô tả số nguồn lực phân tích lực kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 12 Lê Quang Hiển (2017), Phân tích thực trạng kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 13 Lê Thị Hường (2016), Phân tích lực kiểm nghiệm thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Nam Định Năm 2014, Luận văn thạc sĩ dược học 14 Ngô Thị Hải Yến (2013), Khảo sát chất lượng thuốc địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua kết kiểm tra chất lượng thuốc từ năm 2009 đến năm 2010, Luận văn chuyên khoa I 15 Nguyễn Khôi Nguyên (2017), Đánh giá công tác kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học 16 Phạm Thị Hồng Oanh (2012), Phân tích việc triển khai hoạt động quản trị chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2010, Luận văn chuyên khoa I 17 Phạm Thị Hồng Oanh (2013), Đánh giá hoạt động kiểm nghiệm thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2010 - 2012, Luận văn chuyên khoa I 18 Phạm Thị Thu Hằng (2016), Mơ tả số nguồn lực phân tích lực kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thái Bình năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 19 Phạm Văn Kiện (2016), "Tổng quan lực thử nghiệm hệ thống trung tâm kiểm nghiệm", tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, tập 14 (51) (in số 1.2016), tr.1-4 20 Sở Y tế Quảng Ninh (2016), Báo cáo công tác dược năm 2016 kế hoạch công tác năm 2017 21 Sở Y tế Quảng Ninh (2008), Quyết định số 339/QĐ-SYT ngày 30-7-2008, Về việc ban hành văn "Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Quảng Ninh" 22 Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 23 Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 24 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2017), Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc năm 2016 định hướng công tác năm 2017 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tiếng Anh 26 European Commission, Taxation and Customs Union (2006), “Summary of community customs activities on counterfeit and piracy” 27 International Medical Products Anti-Counterfeiting Taskforce (IMPACT) (2006), “Counterfeit medicines: an update on estimates” 28 Robert Cockburn, Paul N Newton, E Kyeremateng Agyarko, Dora Akunyili, Nicholas J White (2005), “The Global Threat of Counterfeit Drugs: Why Industry and Governments Must Communicate the Dangers”, Plots Medicine, volume 2, issue Website 29 Sở Y tế Quảng Ninh (2017), Danh sách sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc năm 2016 http://soytequangninh.gov.vn/GD_WS/Tintuc_Chitiet.aspx?NewsId=6256 30 The World Health Organization (2010), “Growing threat from counterfeit medicines”, Bulletin of the the World Health Organization http://www.who.int/bulletin/volumes/88/4/10-020410/en/ 31 The World Health Organization (2016), “Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products” http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs275/en ... Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 với hai mục tiêu: Mô tả cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 Phân tích khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh Từ... 39 42 45 48 51 4.1 Cơ cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 ……………………………………… 4.2 Khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………... TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I: Kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016 Phụ lục II: Các tiêu Trung tâm kiểm tra chưa kiểm tra thuốc tân dược 51 55 63 DANH MỤC CÁC

Ngày đăng: 04/05/2018, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan