Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu

11 287 0
Phân tích tác phẩm Rừng Xà Nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: Nguyễn Trung Thành gắn bó với chiến trường Tây Nguyên suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nên ông hiểu viết thiên nhiên người Tây Nguyên thành công Các tác phẩm ơng mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn như: Đất nước đứng lên; Rẻo cao; Đất Quảng 2/ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1965, đế quốc Mĩ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta.Truyện mắt lần tạp chí Văn Nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ số tháng 2/1965, sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”.Đây tác phẩm tiếng số sáng tác cùa ông viết năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ 3/ Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề “Rừng xà nu” sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhà văn Mở đầu kết thúc tác phẩm “ Rừng xà nu” hình ảnh rừng xà nu Cây xà nu hình ảnh xun suốt tồn truyện.Rừng xà nu hình ảnh đặc thù cho mảmh đất người Tây Nguyên Mặc dù đại bác địch bắn phá vươn lên, sinh sơi nảy nở Đó biểu tượng cho tinh thần quật cường đồng bào Tây Nguyên đất nước ta năm chống Mỹ 4/ Tóm tắt tác phẩm : Truyện có hai câu chuyện đan cài vào nhau.Chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man Tnú đội thăm làng, nhân dân đón tiếp nồng hậu Cụ Mết kể chuyện Tnú để bọn trẻ làng ghi nhớ-làm sở cho lòng yêu nước ,thương núi Khi nhỏ Tnú Mai góp phần ni giấu cán anh Quyết rừng anh Quyết dạy chữ Khi lớn lên Tnú lấy Mai Hai người dân làng chuẩn bị vũ trang chống giặc Nghe tin, bọn giặc kéo đến khủng bố dân làng, tra trấn Mai Tnú đến chết Tnú xông cứu vợ con, bị chúng trói, đốt cháy 10 ngón tay nhựa xà nu Sau dân làng huy Cụ Mết vùng lên giết giặc.Thăm làng đêm, Tnú trở đơn vị.Cụ Mết Dít đưa Tnú đến cánh rừng xànu nhìn theo thấy rừng xà nu xa tận chân trời 5/ Chủ đề : Thông qua câu chuyện người làng hẻo lánh, bên cánh rừng Xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả ca ngợi tinh thần yêu nước, bất khuất , sức mạnh quật khởi dân tộc Tây Nguyên nói riêng , đất nước , người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lí thời đại: sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, khơng có cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A HÌNH ẢNH RỪNG XÀ NU: Bằng bút pháp tả thực, tác giả miêu tả đặc điểm, tính chất rừng xà nu , biểu tượng cho thiên nhiên Tây Nguyên a Cây xà nu chịu nhiều đau thương mát: “Làng tầm đại bác đồn giặc, Chúng băn thành lệ , ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn.Cả RXN hàng vạn khơng có khơng bị thương.Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão” Hình ảnh tả thực kết hợp nghệ thuật nhân hóa ,ần dụ tượng trưng tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xơman.Qua tố cáo tội ác kẻ thù b Cây xà nu lồi đẹp: đẹp từ hình dáng đến màu sắc hương thơm Khi nhỏ: “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Khi cao đầu người: “Cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ.” Nghệ thuật so sánh tạo nên vẻ đẹp rừng xà nu thật nên thơ, tráng lệ Khơng có vậy, rừng xà nu mang vẻ đẹp màu sắc hương thơm: “ Ở chỗ vết thương, nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh, nắng hè gay gắt dần bầm lại đen đặc quyện thành cục máu lớn Vẻ đẹp nhà văn cảm nhận nhiều góc độ: vừa thị giác, vừa khứu giác Ngơn ngữ giàu tính gợi hình, kết hợp với từ láy “ tràn trề, ngào ngạt” làm cho rừng xà nu lên thật đẹp c Cây xà nu có sức sống mãnh liệt “…Trong rừng có lọai sinh sơi nảy nở khỏe , cạnh xà nu ngã gục, có bốn, năm mọc lên Có vừa lớn ngang tầm ngực người bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lõang, vết thương khơng lành được, lóet năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên đầu người, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã ” -> Biện pháp nhân hoá khiến xà nu khơng lên với đặc tính dẻo dai, sức chịu đựng tốt mà trở thành sinh thể sống, chịu đau đớn thể xác bất khuất, kiên cường, gan dạ, lĩnh, ẩn chứa sức sống bất diệt d Cây xà nu hướng mặt trời - “Cũng có lọai ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp.”-> Động từ mạnh: “ham, phóng, đón” miêu tả tư chủ động chiếm lĩnh , toát lên sức sống tiềm tàng mãnh liệt , tồn sinh dẻo dai, ln hướng phía ánh sáng, hướng sống Bằng bút pháp tượng trưng ( ẩn dụ) , tác giả miêu tả hình ảnh rừng xà nu biểu tượng cho số phận , phẩm chất người Tây Nguyên Hình tượng “Rừng xà nu” biểu tượng cho số phận, phẩm chất, sức sống mãnh liệt, tinh thần bất khuất đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ - Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời dân làng Xô Man hướng cách mạng tự - Cây xà nu có sức sống kì diệu sức sống mãnh liệt dân làng Xô Man Anh Quyết hi sinh, Tnú tiếp nối lãnh đạo cách mạng Mai chết Dít thay chị Bé Heng tiếp tục kế thừa truyền thống - Cả rừng xà nu, bị thương tượng trưng cho dân làng Xơman, có mát đau thương giặc gây - Hình ảnh rừng xà nu hùng vĩ ,bất tử cuối thiên truyện, “chạy đến hút tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” biểu tượng cho hệ người Tây Nguyên nối tiếp phát triển, tiếp đường hệ trước ; tinh thần kiên cường , bất diệt dân làng Xô Man nhân dân miền Nam ,dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ SƠ KẾT : - Bằng bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp tượng trưng , Nguyễn Trung Thành xây dựng hình tượng “rừng xà nu” thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo thiên nhiên người Tây Nguyên , góp phần làm rõ chủ đế tác phẩm Nhà văn sử dụng phép so sánh , hình ảnh nhân hố phép tu từ chủ đạo q trình miêu tả “cây xà nu”.Kết cấu độc đáo: không theo trật tự thời gian, mở đầu kết thúc đoạn văn hình ảnh rừng xà nu thể sức sống bất diệt nhân dân Tây Nguyên Ngôn ngữ: trần thuật viết với giọng say mê , trang trọng tạo nên chất thơ, hùng tráng cho đoạn trích - Đoạn văn nói riêng tác phẩm “Rừng Xà nu” nói chung anh hùng ca tráng lệ, đậm đà màu sắc Tây Nguyên , mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xi đại Tác phẩm có:giá trị thực: làm sống lại khơng khí hào hùng năm tháng đánh Mĩ ; giá trị tư tưởng: ca ngợi lòng yêu nước, đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên dân tộc ta B NHÂN VẬT TNÚ Tái lại chiến đấu kiên cường nhân dân Tây Nguyên , nhà văn tập trung miêu tả hệ trưởng thành nối tiếp truyền thống anh hùng cha ông Tiêu biểu cho lớp niên Tnú 1.Tnú có hồn cảnh bất hạnh − Thuở nhỏ, Tnú sớm mồ côi cha mẹ, dân làng Xô Man cưu mang nuôi dưỡng, Tnú nuôi cán làm liên lạc cho Cách mạng − Lớn lên, Tnú lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc Tnú lấy vợ , sinh Vợ anh bị giặc sát hại Bản thân anh bị kẻ thù hành hạ đến tật nguyền Sau đó, Tnú tham gia lực lượng giải phóng quân để trả thù cho gia đình q hương 2.Tnú có tính cách cao đẹp a.Khi nhỏ: -Tnú sớm giác ngộ cách mạng: + Cậu bé đến với cách mạng từ ngày gian khổ , ác liệt Thời điểm bọn Mĩ – Diệm sức khủng bố cách mạng khắp nơi Tnú chứng kiến cảnh đau lòng : Bọn giặc bắt anh Xút treo cổ lên vả đầu làng để cảnh báo “Ai ni cán coi đó” chúng cấm niên rừng + Bà già, ông già thay niên nuôi cán bộ, chúng phát “chặt đầu bà Nhan treo đầu súng” để uy hiếp dân làng +Tnú không sợ, Tnú Mai ni cán Tnú nghĩ:”Để cán ngủ ngồi rừng đêm, bụng không yên được”  Tnú sớm ý thức trách nhiệm người công dân hoàn cảnh kẻ thù tàn phá quê hương làm liên lạc cho cách mạng -T nú có lĩnh: +Khi Mai học chữ, Tnú học chậm Mai, giận , “Tnú bỏ bờ suối ngồi tự lấy đá đập đầu, máu chảy ròng ròng” Sau anh Quyết phân tích, Tnú hiểu ra:”Không học chữ làm cán giỏi được?” Từ đó, Tnú cố gắng học tập c.Tnú thơng minh, lanh lợi + Khi rừng, giặc vây ngả:”Tnú leo lên cây, nhìn quanh lượt xé rừng mà đi.” + “Khi qua sông, Tnú không thích lội chỗ nước êm, chọn chỗ thác mạnh mà bơi ngang Cưỡi lên thác băng băng cá kình.”,”Thằng giặc hay mai phục chỗ nước êm Chỗ thác mạnh, chúng không ngờ” -Tnú gan dạ,dũng cảm + Khi bị giặc bắt, “Tnú nuốt thư” để bảo tồn bí mật Chúng dẫn Tnú làng đánh đập dã man Tnú tuyệt đối trung thành với cách mạng không khai nửa lời, Tnú vào bụng mình:”Cộng sản này” Đây câu trả lời mà thách thức, đầy khí phách hiên ngang Bất lực trước cậu bé , bọn giặc bắt giam Tnú ba năm tù b Khi trưởng thành : Tnú vượt lên bi kịch cá nhân ,mang đặc điểm người anh hùng ; căm thù giặc , kiên cường, bất khuất , u q hương , gia đình có tinh thần kỉ luật − Tnú căm thù giặc cao độ, + Sau ba năm tù , Tnú lãnh đạo dân làng chống giặc Lúc , anh trưởng thành mặt nhận thức Anh hướng dẫn dân làng “ chuẩn bị giáo, mác, vụ, rựa, tên , ná ” Như lời anh Quyết trăn trối trước lúc hy sinh Cuộc chiến đầu ngày ác liệt, dội nên khơng có đường khác phải đứng lên cầm vũ khí để diệt thù + Mai, người bạn gái thân thiết với Tnú từ thưở ấu thơ, trở thành người bạn đời yêu quý anh + Thời gian hạnh phúc Tnú không kéo dài Tin làng Xôman mài giáo đến tai bọn giặc đồng Đắc Hà Thằng Dục cầm đầu bọn lính đàn áp dân làng dã man “Ngọn roi khơng từ Tiếng kêu khóc dậy làng Khơng lọt ngồi được”, có bé Dít nhỏ bé, lanh lợi “lén bò theo máng nước đem gạo rừng cho cụ Mết, Tnú niên.” + Không bắt đuợc Tnú, bọn giặc dùng kế hèn hạ bắt mẹ Mai tra dã man Lúcnày, Mai sinh chưa đầy tháng “Trận mưa sắt lúc dồn dập, chẳng nghe tiếng thét Mai Chỉ nghe đứa bé ré lên tiếng im bặt” + Tnú chứng kiến toàn tội ác giặc lực bất tòng tâm “hai bàn tay anh bám chặt vào gốc Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà khơng hay biết” Lòng căm thù “đã biến đôi mắt anh thành hai cục lửa lớn” Cuối cùng, Tnú không cứu mẹ Mai Vợ anh chết bi kịch đời anh − Tnú kiên cường, bất khuất: + Tnú bị giặc bắt , tra dã man , chúng lấy “một nhúm giẻ tẩm dầu xà nu quấn vào mười ngón tay Tnú đốt.” Một ngón tay bốc cháy, hai ngón ba ngón “Lửa bắt nhanh, mười ngón tay Tnú mười đuốc rực sáng.” Tnú đau đớn đến tận tâm can “Tnú nghe lửa thiêu cháy ngực, đến bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi” Nhưng Tnú không thèm kêu van tiếng lời anh Quyết dạy “Người Cộng Sản không thèm kêu van”  Tnú trước sau giữ vững khí tiết người cộng sản Hình ảnh Tnú hình ảnh người Tây Nguyên bất khuất, lửa mười ngón tay Tnú châm bùng lửa dậy dân làng Xôman Tiếng thét Tnú hòa vào tiếng thét cụ Mết, dân làng Xôman “Giết”, “chém”, “chém hết” Tiếng chân người “rầm rập”,” ào” Tiếng kêu thất bọn lính Dân làng giải cho Tnú + Sau đó, dù hai bàn tay khơng ngun vẹn, Tnú gia nhập lực lượng lập nhiều chiến công  Tnú vượt lên bi kịch gia đình nỗi đau cá nhân để sống có ý nghĩa Mặt khác , tác giả đặt vấn đề: “Con đường cách mạng miền Nam cầm súng chiến đấu với kẻ thù để bảo độc lập , tự do” − Tnú người có tinh thần kỉ luật cao ( Ba năm kháng chiến rèn luyện cho Tnú có tinh thần kỉ luật cao ) + Xa nhà lâu,Tnú nhớ quê hương , làng nghỉ phép đêm, anh đêm Khi Dít yêu cầu trình giấy tờ, anh đưa giấy cách nghiêm túc − Tnú có tình u q hương sâu sắc: + Sau ba năm lực lượng trở thăm làng, Tnú nhận đổi thay, làng Xôman trở thành làng kháng chiến “Đường cũ chằng chịt hố chông, hầm chông”,”Cứ mươi phút lại thấy dàn thò” Anh nhớ cảnh vật, gốc núi rừng + Đặc biệt, Tnú vô xúc động nghe tiếng chày giã gạo “Anh hiểu, mà nhớ làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm tiếng chày Mai, Dít, mẹ anh ngày xưa, dân làng Xô Man cần cù, lam lũ Tnú cố giữ bình tĩnh tim đập liên hồi, chân vấp vào rễ quẹo vào làng”  Tiếng chày vào tâm thức Tnú âm tình người, tình đất quê hương + Thấy Tnú về, người ùa mừng rỡ “Có người khơng kịp xuống cầu thang, nhảy từ sàn xuống mặt đất.” Tnú nhận tất người  Chính dân làng Xơ Man ni dưỡng , hun đúc nên phẩm chất Tnú , người ưu tú , người anh hùng cộng đồng ngưỡng mộ Tnú lớn lên tình yêu thương đùm bọc dân làng nên anh gắn bó với làng tình u tha thiết − Tnú có tình cảm gia đình sâu nặng: + Sau ba năm lực lượng trở về, anh nhớ in nơi anh Mai hò hẹn lần đầu Khi ấy, anh vừa tù “Mai cầm hai bàn tay anh, lúc lành lặn, ứa nước mắt khóc khơng phải đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ, vừa yêu thương” + Ngày Mai sinh con, Tnú “không xuống Kontum mua vải được” Tnú xé đôi đồ làm chồng cho Mai địu con.” + Tnú yêu thương vợ đến quên thân mình, anh bất chấp hiểm nguy xơng vào bọn giặc “Dang hai cách tay rộng lớn hai cánh lim ôm chặt lấy mẹ Mai”  Hồi ức Mai khiến lòng anh đau nhói Tnú chịu nỗi đau cha mẹ Vợ anh lại bị kẻ thù giết hại Tnú cảm nhận tiếng dội đau đớn từ cõi lòng => Người ta nói thời gian phương thuốc nhiệm màu, xóa vết thương, xoa dịu nỗi đau Nhưng sau ba năm xa cách, ngày trở lại quê nhà, nhìn cảnh cũ khơng bóng dáng Mai, nỗi đau đớn anh nguyên vẹn Điều chứng tỏ tình u mà anh dành cho vợ nồng nàn , sâu đậm * SƠ KẾT : − Nguyễn Trung Thành xây dựng thành cơng nhân vật Tnú đậm chất sử thi vừa có nét cá tính vừa khái quát tiêu biểu , sử dụng bút pháp biểu tượng , tượng trưng cho số phận tính cách người anh hùng Việt Nam kháng chiến chống Mĩ , ngôn ngữ mang sắc thái Tây Nguyên Kết cấu truyện độc đáo, từ khứ, khứ đan xen qua hồi ức Tnú lời kể cụ Mết − Nghệ thuật trần thuật sinh động Tác giả đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng ,tạo nên giọng điệu ,âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên − “Rừng Xà nu” anh hùng ca tráng lệ, đậm đà màu sắc Tây Nguyên , mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại _ Thông qua nhân vật Tnú nói riêng tác phẩm“Rừng Xà nu” nói chung , tác giả làm sống lại khơng khí hào hùng năm đánh Mĩ ca ngợi lòng yêu nước, đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên , dân tộc ta C NHÂN VẬT CỤ MẾT Giới thiệu: Tái lại chiến đấu kiên cường nhân dân Tây Nguyên năm chống Mĩ , nhà văn tập trung miêu tả tập thể anh hùmg làng Xô Man , tiêu biểu cụ Mết Ngoại hình: - Già làng sáu mươi tuổi mà “giọng nói ồ vang lồng ngực, người quắc thước, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược”, “ngực căng xà nu lớn” ->Tuy cao tuổi cụ Mết tráng kiện Tính cách: a Cụ Mết sáng suốt, nắm đường lối đấu tranh võ trang vận động nhân dân dậy - Cụ Mết giàu kinh nghiệm, có uy tín, có ý thức giác ngộ cách mạng cho dân làng +“Cán Đảng Đảng núi nước còn” +“Khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này! ”-> niềm tin bất diệt vào Đảng ,vào cách mạng, vào sức mạnh nhân dân - Cụ Mết trầm tĩnh, sáng suốt + Cụ Mết Tnú chứng kiến bọn giặc tra dã man mẹ Mai “Anh chồm dậy Một bàn tay níu vai anh lại Tiếng cụ Mết nặng trịch: “Không , Tnú ! Để tau !” -> Sau , cụ kịp thời dẫn niên cứu Tnú hạ mười tên lính + Khi kể chuyện Tnú không cứu đươc vợ con, cụ Mết nói : “ Tnú khơng cứu vợ con…Còn mày bị chúng bắt , tay mày có hai bàn tay khơng Tao thấy chúng trói mày dây rừng Tao khơng nhảy cứu mày Tao có hai bàn tay không -> Khắc sâu nhận thức : có “hai bàn tay khơng.” Thì khơng thể chiến thắng kẻ thù , bảo vệ u thương + Ơng đường đấu tranh thắng giặc: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” ->Cụ Mết đạo nhân dân theo đường lối Đảng giai đoạn này: phải đấu trang vũ trang thắng giặc b Cụ Mết kiên cường , dũng cảm - Không khuất phục trước nanh vuốt kẻ thù , ông kêu gọi người chống giặc: “Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, vụ, rựa, vót chơng, năm trăm chơng Đốt lửa lên!” -> Giọng văn dồn dập, mạnh mẽ, thúc giục người đứng lên cầm vũ khí chiến đấu, phản ánh tinh thần đồng khởi nhân dân Việt Nam năm chống Mĩ c Cụ Mết có ý thức giáo dục tinh thần cách mạng cho hệ trẻ - Ơng ln có ý thức giữ gìn truyền thống buôn làng thông qua câu chuyện kể bên bếp lửa Tnú cho bọn trẻ nghe + Sau ba năm lục lượng giải phóng , Tnú thăm làng Đêm , cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú “…Nó đấy! Nó người Strá Cha mẹ chết sớm , làng Xơ Man ni Đời khổ , bụng nước suối làng ta” + “Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe ”  Cụ Mết người đại diện , lưu giữ truyền thống cộng đồng để truyền lại cho hệ tiếp nối d Cụ Mết Sống giàu tình cảm Cụ Mết yêu làng , yêu mến người Ông kề vai sát cánh dân làng vượt qua ngày tháng đau thương mà anh dũng , sẻ chia với họ hạt muối , chén cơm … Cụ Mết coi Tnú Ông dân làng,cưu mang , đùm bọc Tnú – đứa sớm mồ côi cha mẹ ,bằng đồng cảm, yêu thương chân thành Ngày Tnú thăm quê , cụ Mết đón anh với niềm vui người cha đón đứa xa trở đãi anh ăn đặc biệt “canh tàu mơn bạc hà nấu lạt ống nứa, thêm cá chua.” Khi kể cho người nghe đời Tnú, đến đoạn vợ anh bị giặc sát hại “ông vụng trở tay lau giọt nước mắt”.Ngày Tnú lên đường đơn vị , “cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn…Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” -> Cụ Mết người cha thứ hai , hình bóng q nhà , chỗ dựa tinh thần để Tnú trưởng thành  Cụ Mết xà nu cổ thụ mạnh mẽ , biểu tượng cho sức mạnh tinh thần có tính truyền thống núi rừng Tây Nguyên * Tóm lại: Nguyễn Trung Thành xây dựng thành công nhân vật cụ Mết : biểu tượng cho số phận tính cách người anh hùng Việt Nam kháng chiến chống Mĩ − Mặc dù khơng phải nhân vật , cụ Mết lại nhân vật trung tâm , kết nối cộng đồng Nguyễn Trung Thành nhiều lần nhắc đến ông lời lẽ trân trọng, thể yêu quý ,cảm phục với “già làng” ưu tú đất nước − Kết cấu truyện độc đáo, từ khứ ; khứ đan xen qua hồi ức Tnú lời kể cụ Mết − Nghệ thuật trần thuật sinh động Tác giả đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng ,tạo nên giọng điệu ,âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên _Thông qua nhân vật cụ Mết nói riêng tác phẩm“Rừng Xà nu” nói chung , tác giả làm sống lại khơng khí hào hùng năm đánh Mĩ ca ngợi lòng yêu nước, đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên nói riêng, dân tộc ta nói chung D Nhân vật Dít: Em Mai, giống Mai Lúc nhỏ gan dạ: - Khi làng bị giặc vây, Dít bò theo máng nước tiếp tế cho Cách mạng Bị giặc bắt, chúng bắn viên đạn để uy hiếp, lúc đầu khóc thét lên hồi “ đến viên thứ mười, chùi nước mắt im bặt, đơi mắt mở to bình thản” - Khi Mai bị giặc giết, “ Dít mở to đơi mắt suốt, đơi mắt chứa chất bao căm hận” Lớn lên, làm bí thư chi bộ, có hiểu biết, làm việc có nguyên tắc: Rất mừng vui Tnú thăm làng hỏi: “Đồng chí có giấy khơng?” Gọi Tnú “đồng chí”  Dít tiêu biểu cho hệ niên trưởng thành kháng chiến chỗ dựạ cho Cách mạng E Nhân vật bé Heng: liên lạc làng Xô Man kháng chiến - Ngày Tnú đi, nhỏ “mới đứng ngang bụng anh” - Sau ba năm, liên lạc “ mang súng trường, súng đeo chéo ngang lưng vẻ người lính thực sự” - Nhanh nhẹn, hiểu biết, tự tin: Heng bảo Tnú “Rửa chân đừng uống nước lạnh”  Bé Heng xà nu lớn, hứa hẹn xà nu mạnh mẽ *** Tất nhân vật toát lên vẻ đẹp hào hùng bối cảnh hùng vĩ làng Xô Man III.Đánh giá: Nội dung (nhắc lại chủ đề) Nghệ thuật - “Rừng xà nu” anh hùng ca đậm đà phong cách tây Nguyên Thiên truyện mang khuynh huớng sử thi - Bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn > xây dựng rừng xà nu thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo - Đề tài – chủ đề: viết đấu tranh cách mạng nhân dân ta thời kì chống Mĩ, ca ngợi nêu lên sức mạnh quật khởi đồng bào Tây Nguyên - Hình tượng nhân vật: nhân vật mang vẻ đẹp hùng vĩ, mạnh mẽ cụ Mết, Tnú… Họ người tiêu biểu cho cộng đồng, sống, chết cộng đồng - Thiên nhiên: hình ảnh rừng xà nu bạt ngàn đuợc miêu tả thật hùng vĩ hoành tráng - Kết cấu độc đáo: Không theo trật tự thời gian, mở đầu kết thúc tác phẩm hình ảnh rừng xà nu thể sức sống bất diệt nhân dân Tây Nguyên - Ngôn ngữ: trần thuật viết với giọng say mê , trang trọng tạo nên chất thơ, hùng tráng cho tác phẩm - Cách tả: ngắn gọn, câu chuyện đời người kể đêm gói gọn truyện ngắn, nội dung có tầm khái quát lớn, liên quan đến thời kì sơi động dân tộc Việt Nam III/ TỔNG KẾT: Tác phẩm có: - Giá trị thực: làm sống lại khơng khí hào hùng năm đánh Mĩ - Giá trị tư tưởng: ca ngợi lòng yêu nước, đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ ... II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A HÌNH ẢNH RỪNG XÀ NU: Bằng bút pháp tả thực, tác giả miêu tả đặc điểm, tính chất rừng xà nu , biểu tượng cho thiên nhiên Tây Nguyên a Cây xà nu chịu nhiều đau thương mát:... pháp tượng trưng ( ẩn dụ) , tác giả miêu tả hình ảnh rừng xà nu biểu tượng cho số phận , phẩm chất người Tây Nguyên Hình tượng Rừng xà nu biểu tượng cho số phận, phẩm chất, sức sống mãnh liệt,... với từ láy “ tràn trề, ngào ngạt” làm cho rừng xà nu lên thật đẹp c Cây xà nu có sức sống mãnh liệt “…Trong rừng có lọai sinh sơi nảy nở khỏe , cạnh xà nu ngã gục, có bốn, năm mọc lên Có vừa lớn

Ngày đăng: 04/05/2018, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan