Đề thi thử đại học số 11

3 432 0
Đề thi thử đại học số 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI 2009 - ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H 2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch C là: A. 0,075M và 0,0125M B. 0,3M và 0,5M C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả khác. Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính C M dung dịch CuSO 4 ban đầu? A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M Câu 3: Một oxit kim loại có công thức là M x O y , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 công thức của kim loại oxit là: A. Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D. Cu 2 O Câu 4: Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol A tác dụng H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Ca D. Fe Câu 5: Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2 SO 4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: A. 14,2 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 25,2 gam Câu 6 : Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; 2H + /H 2 . Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên. A. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe < Cu 2+ /Cu < 2H + /H 2 < Fe 3+ /Fe 2+ C. Fe 3+ /Fe 2+ < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 2+ /Fe D. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ Câu 7 : Cho biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 Câu 8: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ Câu 9: Chất nào dưới đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ? A. Na 2 CO 3 B. NH 4 Cl C. HCl D. KCl Câu 10 : Các hỗn hợp muối sau đây, khi hoà tan trong nước tạo môi trường pH khác 7. A. Dung dịch KNO 3 , Na 2 CO 3 , có pH >7. B. Dung dịch Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , có pH >7 C. Dung dịch NaHSO 4 , K 2 SO 4 , có pH <7. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Một dd D chứa 2 cation là: K + (0,4 mol) , Na + (0,2 mol) và 2 anion là : CO 3 2- (0,2 mol), SO 4 2- (y mol). Vậy giá trị của y là: A. 0,05 B. 0,07 C. 0,1 D. 0,2 Câu 12: Pha trộn 200ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 1M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dd mới có nồng độ mol/l là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 1,8M Câu 13: Đổ 150ml dd KOH vào 50 ml dd H 2 SO 4 1M, dd thu được trở thành dư bazơ ( dung dịch A). Cô cạn dd A thu được 11,5 g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dd KOH. A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 1,5 Câu 14: Để trung hoà 10ml dd chứa 2 axit HCl, H 2 SO 4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà bằng 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 13,2 g muối khan. Tính nồng độ mol/l của ion H + trong mỗi dd axit HCl, H 2 SO 4 . A. 0,04M và 0,05M B. 0,07M và 0,05 C. 0,08M và 0,06 D. 0,09M và 0,03 M Câu 15: Dung dich X là dd HCl, dd Y là dd NaOH. Lấy 10ml dd X pha loãng bằng nước thành 1000ml thì thu được dd HCl có pH = 2. Để trung hoà 100 g dd Y cần 150ml ddX. Tính C% của dd Y: A. 5% B. 4% C. 6% D. 2% Câu 16: Theo định nghĩa mới về axit bazơ của Bronsted thì: A. NH 4 + ,SO 4 2- , NO 3 - , có tính axit. B. HCO 3 - , S 2- , Al(H 2 O) 3+ , có tính bazơ C. CO 3 2- , Cl - , K + , có tính trung tính D. HCO 3 - , H 2 O , HS - , Al(OH) 3 , có tính trung tính Câu 17 : Tạo được bao nhiêu dd trong suốt từ các ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- , Cl - A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 18: Trường hợp nào sau đây dung dịch tạo thành có pH <7? A. Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 50ml dung dịch KOH 1M. B. Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1M. C. Hòa tan 8gam SO 3 vào dung dịch chứa 0,2mol NaOH. D. Hòa tan 8gam SO 3 vào dung dịch chứa 0,05mol NaOH. Câu 19: Các nguyên tử flo, clo, brom, iot, oxi, lưu huỳnh đều có: A. Cấu hình electron nguyên tử giống nhau. B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng hoàn toàn giống nhau. C. Lớp ngoài cùng có phân lớp d còn trống, bán kính nguyên tử bằng nhau. D. Các electron ngoài cùng ở phân lớp s và p. 1 Câu 20: Các nguyên tố flo, clo, brom, iot, oxi, lưu huỳnh đều: A. Có độ âm điện lớn. B. Có số oxi hóa dương trong các hợp chất. C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất. D. Chỉ có số oxi hóa âm trong các hợp chất. Câu 21: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 22: Các nguyên tố flo, clo, brom, iot, oxi đều: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hóa mạnh. C. Chỉ có tính khử. D. Có tính oxi hóa mạnh. Câu 23: Để phân biệt khí O 3 và khí O 2 có thể dùng dung dịch: A. NaOH. B. H 2 O 2 . C. HCl. D. KI. Câu 24: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi electron tự do. D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br 2 Câu 26: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai rượu trên. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. Các câu A, B, C đều sai Câu 27: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là: A. CH 3 CHO và HCHO B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO Câu 28: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CCl 3 -COOH B. CH 3 COOH C. CBr 3 COOH D. CF 3 COOH Câu 29: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Rượu etylic (1) , clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4). A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1 ) C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (2) > (3) > (4) Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào bình 1 đựng P 2 O 5 . Và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định công thức phân tử của axit. A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2 O 5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no). A. thuộc loại no B. thuộc loại không no C. thuộc loại no, đơn chức D. thuộc loại không no đa chức. Câu 31: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ V CO2 : V hơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C 2 H 4 O B. C 3 H 6 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O Câu 32: X là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO 2 . Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do rượu no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định công thức phân tử của các este. A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 33: Hai hợp chất A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng với NaOH không tác dụng với natri. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm A, B cần 8,40 lít O 2 thu được 6,72 lit CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Cho biết A, B thuộc hợp chất gì? A. Axit đơn chức không no B. Este đơn chức không no C. Este đơn chức no D. Tất cả đều sai Câu 34: Công thức tổng quát của gluxit là: A. C n H 2n O m B. (CH 2 O) m C. C n (H 2 O) n D. C n (H 2 O) m Câu 35: Ứng với công thức tổng quát của xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n . Ta có thể đề nghị một công thức khác như sau: A. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n B. [C 6 H 7 (OH) 3 O 2 ] n C. [C 6 H 8 (OH) 2 O 3 ] n D. [C 6 H 6 (OH) 4 O] n C â u 36 : Trong thực tế glucozơ được điều chế như thế nào ? A. xt 2 6 12 6 6CH O C H O→ B. Thủy phân tinh bột. C. Thủy phân saccarozơ D. Từ nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời. C â u 37: Có 4 lọ đựng axetandehit, glucozơ, glixerin và etanol. Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt 4 lọ hóa chất trên, đó là: A. AgNO 3 /NH 3 B. Na C. dung dịch Br 2 D. Cu(OH) 2 C â u 38: Phát biểu nào sai ? A. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ. B. Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hydroxyl nhưng không có nhóm chức anđehit. D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên. Câu 39: Mantozơ (C 12 H 22 O 11 ) còn gọi là đường mạch nha, là đồng phân của: A. Glucozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Saccarozơ 2 Câu 40: Anđehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương nhưng người ta chỉ dùng glucozơ để tráng ruột phích và gương vì : A. Glucozơ không độc, rẻ hơn. C. Glucozơ cho nhiều sản phẩm hơn. B. Phản ứng với glucozơ dễ thực hiện hơn D. A, B đúng Câu 41: Có bao nhiêu este chưá đồng thời 3 gốc axit R 1 , R 2 , R 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 42: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. n-Butan. Câu 43: Ý nào sai khi nói về đồng (II) glixerat? A. Tan tốt trong nước. B. Màu xanh đậm C. Là phức của đồng. D. Dùng trong sản xuất capron Câu 44: Tristearat glixeryl là: A. Mỡ động vật. B. Chất rắn C. Hợp chất tạp chức. D. Sản phẩm đề hidro hóa tripanmitat glixerin C â u 45: Có 3 rượu đa chức: (1) HOCH 2- CHOH-CH 2 OH; (2) CH 3- CHOH-CH 2 OH; (3) HOCH 2- (CH 2 ) 2 -CH 2 OH Chất nào có thể tác dụng với Na, HBr và Cu(OH) 2 ? A. (1) B. (1), (2) C. (2), (3) D.(1),(2), (3) C â u 46 : Cho HCl tác dụng với lượng glixerin thu được sản phẩm chứa 32,1% Clo. Công thức cấu tạo có thể có của X : A. CH 2 Cl-CHOH-CH 2 OH. B. CH 2 OH-CHCl-CH 2 OH. C. CH 2 Cl-CHOH-CH 2 Cl D. A, B đúng Câu 47: Axit mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 48: Hợp chất nào không phải là este? A. HCOOCH 3 B. CH 3 -CO-NH 2 C. C 4 H 9 Cl D. C 2 H 5 OSO 3 H. Câu 49: Este có công thức cấu tạo:CH 3 -CH(CH 3 ) - COO - CH 3 được tạo thành từ rượu và axit nào sau đây? A. Axit fomicvà rượu metylic B. Axit propionic và rượu metylic. C. Axit axetic và rượu isopropyl. D. Axit isobutyric và rượu metylic. Câu 50: Phản ứng đặc trưng của este là: A. phản ứng vô cơ hóa. B. phản ứng ete hóa. C. phản ứng xà phòng hóa. D. phản ứng trung hòa. 3 . LUYỆN THI 2009 - ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung. oxi, lưu huỳnh đều: A. Có độ âm điện lớn. B. Có số oxi hóa dương trong các hợp chất. C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất. D. Chỉ có số oxi hóa âm

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan