Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm hà nội

92 841 5
Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm hà nội

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ dơng việt anh Côn trùng sinh sâu khoang hại trên đậu tơng; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong Microplitis manilae Ashmead (Hymenoptera, Braconidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. đặng thị dung Nội, 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dơng Việt Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- ii Lời cảm ơn Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thị Dung giảng viên Trờng đại học Nông nghiệp I, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngời đ trực tiếp hớng dẫn và chỉ dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cho tôi gửi lời cảm ơn tới TS. Dơng Minh Tú, Th.S. Thanh Hơng, cán bộ Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật - Cục BVTV đ giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và các thầy cô trong Bộ môn côn trùng đ đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trạm BVTV huyện Gia Lâm, cùng toàn thể các cán bộ kỹ thuật viên các x: Yên Thờng, Giang Biên, Phú Thuỵ, Đặng xá, Trâu Quỳ, Đa tốn, Kiêu Kỵ, đ cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn huyện Gia Lâm. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Sau đại học Trờng ĐHNNI, Ban Lnh đạo Chi cục BVTV tỉnh Bắc Kạn, gia đình và bạn bè đ động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt khoá học này. Tác giả luận văn Dơng Việt Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc 4 2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng 4 2.2. Sâu hại đậu tơng 9 2.3. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tơng 15 2.4. Biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại đậu tơng 22 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 28 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.4. Bảo quản và giám định mẫu vật 31 3.5. Chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp tính toán 31 3.6. Xử lý số liệu 33 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iv 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 4.1. Thành phần côn trùng sinh sâu khoang trên đậu tơng vụ xuân 2007 tại Gia lâm Nội 34 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang trên đậu tơng và tỷ lệ sinh vụ xuân 2007 tại Gia lâm Nội 36 4.3. Đặc điểm hình thái của ong sinh sâu khoang Microplitis manilae Ashmead trên đậu tơng 44 4.3.1. Vị trí phân loại 44 4.3.2. Đặc điểm hình thái 45 4.4. Một số đặc điểm sinh học - sinh thái của ong Microplitis manilae Ashmead 50 4.4.1. Vòng đời của ong Microplitis manilae Ashmead 51 4.4.2. Khả năng sinh sản của ong Microplitis manilae Ashmead 52 4.4.3. Tính thích hợp tuổi vật chủ đến hiệu quả sinh của ong M. manilae 55 4.4.4. ả nh hởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả sinh của ong M. manilae 56 4.4.5. ả nh hởng độ già tuổi trởng thành của ong M. manilae đến hiệu quả sinh trên sâu khoang 58 4.4.6. Tỷ lệ giới tính của ong M. manilae 60 4.4.7. Khả năng dệt kén của ấu trùng ong M. manilae 61 4.4.8. ả nh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống của ong M. manilae cái trong điều kiện không sinh sản 63 4.4.9. ả nh hởng của ấu trùng ong sinh M. manilae đến thời gian phát triển của sâu non vật chủ (S. litura) 64 5. Kết luận - đề nghị 67 5.1. Kết luận 67 5.2. Đề nghị 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- v Danh mục các hiệu, các chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc IPM Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp KTTN Kẻ thù tự nhiên KS sinh KHKT Khoa học kỹ thuật MĐS Mật độ sâu NN Nông nghiệp SBKS Sâu bị sinh ST Sinh trởng TB Trung bình TC Tạp chí TLKS Tỷ lệ sinh TN Thí nghiệm VC Vật chủ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1. Thành phần loài côn trùng sinh sâu khoang ( S. litura ) hại đậu tơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội 35 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ sinh của từng loài sinh riêng rẽ trên giống đậu tơng ĐT.84 vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Nội 41 4.3. Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ sinh của từng loài sinh riêng rẽ trên giống đậu tơng ĐT.93 vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Nội 43 4.4. Kích thớc các pha phát dục của ong Microplitis manilae 50 4.5. Vòng đời của ong sinh M. manilae trên sâu khoang S. litura 52 4.6. Khả năng đẻ trứng sinh của ong Microplitis manilae ashmead trên vật chủ sâu khoang. 54 4.7. ả nh hởng của tuổi vật chủ đến hiệu quả sinh của ong M. manilae 56 4.8. ả nh hởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả sinh của ong M. manilae 58 4.9. ả nh hởng của độ già tuổi trởng thành của ong M. manilae đến hiệu quả sinh trên sâu khoang 60 4.10. Tỷ lệ giới tính của ong Microplitis manilae Ashmead 61 4.11. Tỷ lệ dệt kén của ong Microplitis manilae Ashmaed 62 4.12. ả nh hởng của thức ăn bổ sung tới thời gian sống của Microplitis manilae Ashmaed 64 4.13. ả nh hởng của ấu trùng ong sinh M. mannilae Ashmaed đến thời gian phát triển của sâu non vật chủ (S. litura) 65 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- vii Danh mục hình STT Tên Hình Trang 4.1. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị sinh trên giống đậu tơng ĐT.84 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội 38 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị sinh trên giống đậu tơng ĐT 93 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội 39 4.3. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sinh bởi ong M. manilae trên đậu tơng ĐT.84 vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội 42 4.4. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sinh bởi ong M. manilae trên đậu tơng ĐT.93 vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội 44 4.5. Trởng thành cái của ong M. manilae sinh sâu khoang 46 4.6. Trởng thành đực của ong M. manilae sinh sâu khoang 46 4.7. Trứng của ong M. manilae sinh sâu khoang 47 4.8. ấu trùng tuổi 1 của ong M. manilae sinh sâu khoang 47 4.9. ấ u trùng tuổi 2 của ong M. manilae sinh sâu khoang 48 4.10. ấ u trùng tuổi 3 của ong M. manilae sinh sâu khoang 48 4.11. Nhộng của ong M. manilae sinh sâu khoang 49 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây đậu tơng (Glycine max L. (Merrill) là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày đợc trồng rộng ri ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Cây đậu tơng là một trong những cây họ đậugiá trị dinh dỡng cao. Hạt đậu tơng chứa nhiều chất dinh dỡng và chất béo nh Protein, dầu thực vật, ngoài ra hạt đậu tơng còn đợc chế biến làm nhiều loại thức ăn và đợc sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày của con ngời. Trong số những cây trồng cung cấp đạm hiện nay, thì cây đậu tơng là một trong những cây trồng quan trọng nhất, nó vừa có giá trị dinh dỡng vừa có giá trị kinh tế cao. Hơn nữa, trong hạt đậu tơng có vitamin PP và K có khả năng phòng chống bệnh ung th tuyến tiền liệt. Về giá trị kinh tế, có thể nói sản phẩm của đậu tơng có giá trị thơng mại lớn. Các chế phẩm của đậu tơng có thể cạnh tranh với các mặt hàng khác trên thị trờng. Cây đậu tơng đợc sử dụng và trồng ở Việt Nam từ lâu, cây đậu tơng có thời gian sinh trởng ngắn nên có thể thâm canh và xen canh trong các hệ thống trồng trọt nhằm tăng hệ số sử dụng đất cũng nh cải tạo đất. Bên cạnh đó, sản phẩm của đậu tơng còn là nguồn thức ăn giầu dinh dỡng cho gia súc, gia cầm. Đây cũng là nhân tố thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Ngoài ra đậu tơng còngiá trị quan trọng về mặt sinh học, là một trong những cây trồng thuộc họ đậu có khả năng cố định đạm từ nitơ khí quyển. Hiện nay, cây đậu tơng không chỉ đợc coi là cây công nghiệp cho sản phẩm hàng hoá giàu dinh dỡng, mà còn là một cây trồng quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cải tạo đất. Tuy nhiên, sản xuất đậu tơng ở nớc ta hiện nay có một trở ngại lớn cha đợc khắc phục một cách cơ bản là sản lợng giảm do sâu hại gây ra. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- 2 Các trận dịch do dòi đục thân, sâu cuốn lá, sâu khoang và một số loài khác luôn xảy ra, làm giảm năng suất hạt đậu tơng có lúc lên tới 50% (Lơng Minh Khôi và ctv., 1987) [15] . Vì vậy, vấn đề phòng chống sâu hại đậu tơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời sản xuất. Do cha nhận thức đầy đủ đợc vai trò của kẻ thù tự nhiên (KTTN) của các loài sâu hại. Sự lạm dụng cũng nh việc sử dụng không đúng kỹ thuật thuốc hoá học trong phòng chống sâu hại, vì thế đ gây ảnh hởng không nhỏ tới côn trùng và động vật có ích, sức khoẻ con ngời, làm mất cân bằng sinh thái, gẫy mắt xích trong chuỗi thức ăn, gây ô nhiễm môi trờng sống, thúc đẩy tính kháng thuốc của nhiều loài sâu hại, bùng phát số lợng các loài thứ yếu. Ngoài tác động trực tiếp đến những ngời tiếp xúc với thuốc, thuốc hoá học còn để lại các d lợng trên nông sản phẩm cho ngời sử dụng do sử dụng không tuân thủ nguyên tắc bốn đúng trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Vì vậy, việc duy trì, bảo vệ và sử dụng các loài thiên địch của sâu hại là một nhân tố không thể thiếu trong hệ thống phòng chống tổng hợp sâu hại cây trồng nói chung, đặc biệt là cây đậu tơng nói riêng. Hiện nay cây đậu tơng đ trở thành cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng ở Việt nam. Tuy nhiên, để biện pháp này thực sự mang lại hiệu quả, chúng ta cần phải nghiên cứu đầy đủ về vai trò của các loài kẻ thù tự nhiên, đặc điểm sinh học - sinh thái của những loài có ý nghĩa kinh tế nhằm có thêm biện pháp hỗ trợ mang tính hữu hiệu, tích cực nhất cho cây trồng nói chung và đậu tơng nói riêng. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Côn trùng sinh sâu khoang hại trên đậu tơng; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong Microplitis manilae Ashmead (Hymenoptera, Braconidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Nội . khoang trên đậu tơng và tỷ lệ ký sinh vụ xuân 2007 tại Gia lâm Hà Nội 36 4.3. Đặc điểm hình thái của ong ký sinh sâu khoang Microplitis manilae Ashmead trên. đậu tơng; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong Microplitis manilae Ashmead (Hymenoptera, Braconidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Hà Nội Trng

Ngày đăng: 03/08/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Lập bảng danh mục thành phần côn trùng ký sinh sâu khoang vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

p.

bảng danh mục thành phần côn trùng ký sinh sâu khoang vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu khoang (S. litura) hại đậu t−ơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.1..

Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu khoang (S. litura) hại đậu t−ơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.1. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị ký sinh trên giống đậu t−ơng ĐT.84 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.1..

Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị ký sinh trên giống đậu t−ơng ĐT.84 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị ký sinh trên giống đậu t−ơng ĐT 93 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.2..

Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ sâu bị ký sinh trên giống đậu t−ơng ĐT 93 trồng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ ký sinh của từng loài ký sinh riêng rẽ trên giống đậu t−ơng ĐT.84   - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.2..

Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ ký sinh của từng loài ký sinh riêng rẽ trên giống đậu t−ơng ĐT.84 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.3. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ ký sinh bởi ong - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.3..

Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ ký sinh bởi ong Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ ký sinh của từng loài ký sinh riêng rẽ trên giống đậu t−ơng ĐT.93   - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.3..

Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) và tỷ lệ ký sinh của từng loài ký sinh riêng rẽ trên giống đậu t−ơng ĐT.93 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.4. Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ ký sinh bởi ong - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.4..

Diễn biến mật độ sâu khoang và tỷ lệ ký sinh bởi ong Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.6. Tr−ởng thành đực của ong M.manilae ký sinh sâu khoang 4.3.2.2. Trứng  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.6..

Tr−ởng thành đực của ong M.manilae ký sinh sâu khoang 4.3.2.2. Trứng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.5. Tr−ởng thành cái của ong M.manilae ký sinh sâu khoang * Tr−ởng thành đực  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.5..

Tr−ởng thành cái của ong M.manilae ký sinh sâu khoang * Tr−ởng thành đực Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình thon dài có màu trắng trong (bên trong cơ thể mầu vàng), đầu to hơn thân, có hai hàm nhọn khoẻ, có đuôi dài nhọn - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình thon.

dài có màu trắng trong (bên trong cơ thể mầu vàng), đầu to hơn thân, có hai hàm nhọn khoẻ, có đuôi dài nhọn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.7. Trứng của ong M.manilae ký sinh sâu khoang 4.3.2.3. ấu trùng  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.7..

Trứng của ong M.manilae ký sinh sâu khoang 4.3.2.3. ấu trùng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.9. ấu trùng tuổi 2 của ong M.manilae ký sinh sâu khoang * ấu trùng tuổi 3  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.9..

ấu trùng tuổi 2 của ong M.manilae ký sinh sâu khoang * ấu trùng tuổi 3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.10. ấu trùng tuổi 3 của ong M.manilae ký sinh sâu khoang - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Hình 4.10..

ấu trùng tuổi 3 của ong M.manilae ký sinh sâu khoang Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhộng trần, nằm trong kén, kén của ong M.manilae có hình bầu dục, màu nâu nhạt. Ong non cuối tuổi khi thành thục dùng hàm của mình cắn rách  da ở bên s−ờn sâu non vật chủ để chui ra, th−ờng thấy ở đốt thứ 9 của sâu cách  hậu môn trừng 0,25 – 0,30 mm - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

h.

ộng trần, nằm trong kén, kén của ong M.manilae có hình bầu dục, màu nâu nhạt. Ong non cuối tuổi khi thành thục dùng hàm của mình cắn rách da ở bên s−ờn sâu non vật chủ để chui ra, th−ờng thấy ở đốt thứ 9 của sâu cách hậu môn trừng 0,25 – 0,30 mm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kích th−ớc các pha phát dục của ong Microplitis manilae Kích th−ớc (mm)  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.4..

Kích th−ớc các pha phát dục của ong Microplitis manilae Kích th−ớc (mm) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.5. Vòng đời của ong ký sinh M.manilae trên sâu khoang S. litura  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.5..

Vòng đời của ong ký sinh M.manilae trên sâu khoang S. litura Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.7. ả nh h−ởng của tuổi vật chủ đến hiệu quả ký sinh  của ong M. manilae - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.7..

ả nh h−ởng của tuổi vật chủ đến hiệu quả ký sinh của ong M. manilae Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.8. ả nh h−ởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả ký sinh - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.8..

ả nh h−ởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả ký sinh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.9. ả nh h−ởng của độ già tuổi tr−ởng thành của ong - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.9..

ả nh h−ởng của độ già tuổi tr−ởng thành của ong Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.10. Tỷ lệ giới tính của ong Microplitis manilae Ashmead Đợt theo dõi Tổng số  - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.10..

Tỷ lệ giới tính của ong Microplitis manilae Ashmead Đợt theo dõi Tổng số Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.11. Tỷ lệ dệt kén của ong Microplitis manilae Ashmead - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.11..

Tỷ lệ dệt kén của ong Microplitis manilae Ashmead Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.12. ả nh h−ởng của thức ăn bổ sung tới thời gian sống - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.12..

ả nh h−ởng của thức ăn bổ sung tới thời gian sống Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.13. ả nh h−ởng của ấu trùng ong ký sinh M. mannilae - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 4.13..

ả nh h−ởng của ấu trùng ong ký sinh M. mannilae Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2: ảnh h−ởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả ký sinh của ong - Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tương; nghiên cứu đặc điểm sinh học   sinh thái của ong microplitis manilae ashmead ( hymenoptera, braconidae) vụ xuân 2007 tại gia lâm   hà nội

Bảng 2.

ảnh h−ởng của mật độ vật chủ đến hiệu quả ký sinh của ong Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan