Định hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH

45 505 0
Định hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hoá những năm trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với các yêu cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới là một trong những nôị dung cơ bản của đường lối đổi mới nền kinh tế đất nước do Đại hội lần thứ VII và VIII của Đảng đề ra. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 ở nước ta có cơ cấu GDP theo ngành là: Tỷ trọng nông nghiệp khoảng 19-20%, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản khoảng 34-35%, tỷ trọng dịch vụ khoảng 45-46%. Để đạt được mục tiêu đề ra trên đây, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mỗi nhóm ngành phải đạt tốc độ tăng trưởng: Nông nghiệp từ 4-4.5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản: 14-15% và dịch vụ 12-13% và chung của nền kinh tế là 9-10% một năm. Nhằm tìm kiếm các phương hướng và giải pháp cơ bản thực hiện chủ trương và nhiệm vụ quan trọng này, đã có nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành và thử nghiệm trong những năm vừa qua. Nhiều ấn phẩm khoa học đã được xuất bản. Qua các nghiên cứu đó, nhiều vấn đề lý luận, quan điểm định hướng đã từng bước được luận giải và làm sáng tỏ, nhiều chính sách, giải pháp ...Đã được triển khai và áp dụng trong thực tế. Tuy vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề có nội dung phong phú và phức tạp, mục tiêu, yêu cầu và bước đi của chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải được xem xét gắn với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế.

Mục lục Mở đầu………………………………………………………………………….3 I. Tổng quan về chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân…………………… .5 1.1. Những khái niệm chung về cấu kinh tế ……………………………………… 5 1.1. 1. Khái niệm cấu……………………………………………………………….5 1.1. 2. Khái niệm cấu kinh tế……………………………………………………….5 1.1. 3. Phân loại cấu kinh tế……………………………………………………… .6 1.1. 4. Vai trò của cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế………………… .9 1.2. Những vấn đề chung về chuyển dịch cấu ng nh kinh tà ế quốc dân…………….9 1.3. Lý luận chung về công nghiệp hoá - hiện đại hoá……………………………… .9 1.3.1- Định nghĩa về công nghiệp hóa…………………………………………………9 1.3.2-Định nghĩa về hiện đại hóa…………………………………………………… 10 1.3.3-Mối quan hệ giữa cấu kinh tế với công nghiệp hoá, hiện đại hoá………… 11 1.4. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá………………………………………………………………………… 11 1.4.1. Xuất phát từ tình hình, xu hướng chung của khu vực, thế giới……………… 11 1.4. 2. Xuất phát từ yêu cầu trong nước………………………………………. …… .12 1.4. 3. Xuất phát từ những yêu cầu khác …………………………………… ……… 14 II-Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá……………………………………………………………………………………14 1 2.1-Hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch cấu kinh tế…… … 14 2. 1.1. Những quan niệm về chuyển dịch cấu ng nh kinh tà ế……………………… 14 2. 1.2. Một số mô hình chuyển dịch cấu kinh tế ………………………… .15 2.2. Những yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cấu ng nh kinh tà ế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá…………………………………………………………… .19 2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế một số nước………………………… .20 2.3.1. Chuyển dịch cấu v phát trià ển kinh tế ở Đ i Loanà ……………… …… … 20 2.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản…………………………………………………….21 2.3.3. Kinh nghiệm của H n Quà ốc…………………………………………………… 22 2.4.chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ở Việt Nam……………… .23 2.4.1.Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ngành nông nghiệp 24 2.4.2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ngành công nghiệp…… 28 2.4.3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ngành dịch vụ………… 32 III. Định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH trong những năm tới………………………………………………… 36 3.1-Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành công nghiệp……………….36 3.2-Định hướng giải pháp chuyển dịnh cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn………………………………………………………………………………… .37 3.3-Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành dịch vụ…………………….39 2 Kết luận………………………………………………………………………………41 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………………….42 3 Mở đầu Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hoá những năm trước đây do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với các yêu cầu bước đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới là một trong những nôị dung bản của đường lối đổi mới nền kinh tế đất nước do Đại hội lần thứ VII VIII của Đảng đề ra. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 ở nước ta cấu GDP theo ngành là: Tỷ trọng nông nghiệp khoảng 19-20%, tỷ trọng công nghiệp xây dựng bản khoảng 34-35%, tỷ trọng dịch vụ khoảng 45-46%. Để đạt được mục tiêu đề ra trên đây, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng nhà nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mỗi nhóm ngành phải đạt tốc độ tăng trưởng: Nông nghiệp từ 4-4.5%, công nghiệp xây dựng bản: 14-15% dịch vụ 12-13% chung của nền kinh tế là 9-10% một năm. Nhằm tìm kiếm các phương hướng giải pháp bản thực hiện chủ trương nhiệm vụ quan trọng này, đã nhiều công trình nghiên cứu được tiến hành thử nghiệm trong những năm vừa qua. Nhiều ấn phẩm khoa học đã được xuất bản. Qua các nghiên cứu 4 đó, nhiều vấn đề lý luận, quan điểm định hướng đã từng bước được luận giải làm sáng tỏ, nhiều chính sách, giải pháp .Đã được triển khai áp dụng trong thực tế. Tuy vậy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề nội dung phong phú phức tạp, mục tiêu, yêu cầu bước đi của chuyển dịch cấu kinh tế phải được xem xét gắn với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó của đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam” tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng nhiều trong quá trình nghiên cứu song đây là vấn đề phức tạp, nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp đông đảo bạn đọc. Tôi xin chân thành cảm ơn về ý kiến đóng góp quý báu đó. 5 I. Tổng quan về chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân 1.1. Những khái niệm chung về cấu kinh tế. 1.1. 1. Khái niệm cấu: Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm cấu kinh tế chúng ta hãy tiếp cận nó bằng khái niệm “cơ cấu”. “Cơ cấu là một phạm trù triết học dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống. cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ra như là một thuộc tính của sự vật hiện thượng nó biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tượng”. Vì thế khi nghiên cứu cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống. 1.1. 2. Khái niệm cấu kinh tế: ở trên là khái niệm về cấu, cũng như vậy đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì thể thấy rất nhiều các bộ phận các kiểu cấu hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lý thuyết hệ thống thể hiểu: cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả về số lượng chất lượng, trong những không gian điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này cấu kinh tế là phạm trù kinh tế, là nền tảng của cấu xã hội chế độ xã hội. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được bản chất chủ yếu của cấu kinh tế đó là các vấn đề: 6 - Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một quốc gia. - Số lượng, tỷ trọng của các nhóm ngành của các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nước. - Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hướng vào các mục tiêu đã xác định. - Sự vận động phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn bao hàm trong đó sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng như sự thay đổi của các kiểu cấu. Cho nên dù xem xét dưới bất kỳ góc độ nào cũng thể thấy rằng. cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng, số lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định. 1.1. 3. Phân loại cấu kinh tế. cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tượng, muốn nắm vững bản chất của cấu kinh tế thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế một cách hiệu quả cần xem xét từng loại cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân. Mỗi một loại cấu phản ánh những nét đặc trưng của các bộ phận các cách mà chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cấu khác nhau, mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế. Những loại cấu kinh tế bản quyết định sự tồn tại phát triển của nền kinh tế quốc dân bao gồm: a) cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi phân tích cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính: - Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm các ngành nông lâm, ngư nghiệp. - Nhóm ngành công nghiệp: Gồm các ngành công nghiệp xây dựng 7 - Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại, du lịch. . . Chúng ta cần nghiên cứu loại cấu này nhằm tìm ra cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng những lĩnh vực cần ưu tiên tập trung các nguồn lực hạn của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. b) cấu vùng, lãnh thổ kinh tế: Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất thì cấu vùng -lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. cấu vùng - lãnh thổ kinh tế cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một hệ thống nhất đều là biểu hiện cuả sự phân công lao động xã hội. cấu vùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cấu vùng-lãnh thổ kinh tế sự biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Loại cấu này phản ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nước trong hoạt động kinh tế. Thông thường cấu này bao gồm cấu khu vực kinh tế thành thị nông thôn, khu vực kinh tế trọng điểm phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng miền núi… c) cấu thành phần kinh tế: Nếu như phân công lao động sản xuất đã là sở hình thành cấu ngành cấu lãnh thổ - vùng, thì chế độ sở hữu là sở hình thành cấu thành phần kinh tế. cấu thành phần kinh tế cũng là nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng - lãnh thổ. Sự tác động đó là biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cấu trong nền kinh tế. Loại cấu này phản ánh các mối quan hệ giữa con người trong quá trình sản xuất sản xuất trong đó nổi bật lên hàng đầu là quan hệ sở hữu đối với các tư liệu sản xuất. Mô hình chung về số lượng thành phần kinh tế trong nền kinh tế các nước bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp. Tỷ lệ giữa các thành phần kinh tế này thường không giống nhau. Điều này tạo ra tính đặc thù trong chiến lước phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như trong mỗi giai đoạn phát triển của từng quốc gia. 8 Trên đây là ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế trong đó cấu ngành kinh tế vai trò quan trọng hơn cả trong phạm vi bài viết chỉ xin được đề cập đến cấu ngành kinh tế. cấu ngành thành phần kinh tế chỉ thể được chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ trên phạm vi cả nước. Mặt khác việc phân bố không gian vùng một cách hợp lý ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành thành phần kinh tế trên vùng, lãnh thổ kinh tế. Ngoài ba cấu bản trên còn các cấu sau: d) cấu xuất nhập khẩu: Đó là loại cấu phản ánh mối quan hệ về số lượng chất lượng giữa xuất khẩu nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế. Ngày nay xu hướng hội nhập để phát triển, không còn tồn tại nền kinh tế tự cung tự cấp trong phạm vi một quốc gia mà mọi nền kinh tế đều sự trao đổi lẫn nhau để phát huy cao nhất lợi thế so sánh, cũng như khắc phục những điểm yếu trong quá trình phát triển. Bởi vậy cấu xuất nhập khẩu được xem như là tất yếu khách quan của mọi nền kinh tế. Theo tiến trình chung tính quy luật mà mỗi nước phải trải qua trong quá trình chuyển đổi loại cấu này là đi từ nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo sản xuất thay thế nhập khẩu, cuối cùng là phát triển nền kinh tế theo định lượng xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao. e) cấu công nghệ sản xuất: Phản ánh số lượng tỷ lệ các loại cộng nghệ đang sẽ sử dụng trong nền kinh tế. Một nền kinh tế thường sử dụng những loại công nghệ khác nhau: công nghệ kém hiện đại, công nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến, công nghệ sử dụng nhiều lao động, sử dụng ít lao động, công nghệ sạch, công nghệ gây ô nhiễm. Vai trò, vị trí, quan hệ tương hỗ tỷ lệ giữa các loại công nghệ nói trên trong quá trình phát triển nền kinh tế tạo thành cấu công nghệ của nền kinh tế đó. f) cấu kết cấu hạ tầng: Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển phải cấu hạ tầng hợp lý, cấu kết cấu hạ tầng của nền kinh tế là số lượng, quan hệ tỷ lệ, vị trí, vai trò của các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Thuộc các ngành sở hạ tầng kỹ thuật 9 ngành điện, giao thông, nước, thông tin liên lạc; các ngành thuộc sở hạ tầng xã hội gồm: giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, pháp lý… Ngoài các loại cấu kinh tế kể trên còn nhiều loại cấu khác nữa nhưng trong phạm vi bài viết xin được chỉ nêu những cấu bản sự ảnh hưởng lớn đến cấu ngành mà thôi. 1.1. 4. Vai trò của cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế: cấu kinh tế là nhân tố bản quyết định sự tồn tại, phát triển kinh tế các nước. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng phát triển thì phải hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu đặt ra của thời đại, không một nền kinh tế nào chỉ dựa vào nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ. cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông, tạo động lực cho việc khai thác hiệu quả nguồn lực trong ngoài nước. Việc hình thành cấu kinh tế được diễn ra theo hai quá trình tự phát kế hoạch. Ngày nay để được thực hiện được mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế, chính phủ các nước chủ động xác định cấu kinh tế trong chiến lước phát triển của mình, giải quyết vấn đề cấu kinh tế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế các nước. 1.2. Nh ữ ng v ấ n đề chung v ề chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u ng nh kinh tà ế qu ố c dân. cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định. Đó là sự thay đổi về số lượng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng đều. Sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triến gọi là sự chuyển dịch cấu kinh tế. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về chất lượng trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên nền tảng sở một cấu hiện do đó nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dụng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấunhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. Như vậy, chuyển dịch cấu thực chất là sự điều chỉnh cấu trên 3 mặt biểu hiện của 10 . CNH, HĐH ngành công nghiệp……..28 2.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ngành dịch vụ…………..32 III. Định hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch. CNH, HĐH ở Việt Nam………………...23 2.4.1 .Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ngành nông nghiệp..........24 2.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

Ngày đăng: 03/08/2013, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan