ĐỀ CƯƠNG 12 HKII 2018

22 179 0
ĐỀ CƯƠNG 12 HKII 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam biên soạn tài liệu này nhằm giúp cho học sinh của nhà trường ôn tập những nội dung kiến thức quan trọng của chương trình Vật lí 12, để các em có thể làm tốt các bài kiểm tra định kì cũng như có một tài liệu ôn tập trong kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học. Đây cũng là tài liệu để các thầy cô giáo trong Tổ dùng để dạy trong các tiết phụ đạo tại trường. Chắc chắn trong tài liệu sẽ có những bài tập có thể có sai sót về câu từ cũng như đáp án. Nếu có bài tập nào có vấn đề các em có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên bộ môn hoặc gửi ý kiến về địa chỉ mail:vatlypctgmail.com . Chúc các em học sinh thành công

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÝ *** - ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II Tiên Phước, tháng 01 năm 2018 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII LỜI NĨI ĐẦU Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam biên soạn tài liệu nhằm giúp cho học sinh nhà trường ôn tập nội dung kiến thức quan trọng chương trình Vật lí 12, để em làm tốt kiểm tra định kì có tài liệu ơn tập kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học Đây tài liệu để thầy cô giáo Tổ dùng để dạy tiết phụ đạo trường Chắc chắn tài liệu có tập có sai sót câu từ đáp án Nếu có tập có vấn đề em trao đổi trực tiếp với giáo viên môn gửi ý kiến địa mail:vatlypct@gmail.com Chúc em học sinh thành công! CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ BÀI MẠCH DAO ĐỘNG Câu Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại tụ điện q o cường độ dòng điện cực đại mạch Io chu kì dao động điện từ mạch A T = 2πqoIo Câu B T = 2πLC.C T = 2π Io qo D T = 2π qo Io Điện tích tụ điện mạch dao động A biến thiên điều hoà với tần số f = 2π LC B biến thiên điều hoà với tần số f = C biến thiên điều hoà với tần số f = 2πLC LC D biến thiên điều hoà với tần số f = 2π LC 2π Trong mạch dao động, biến thiên điện tích q tụ điện lệch pha so với cường độ dòng điện biến thiên i? Câu A q pha với i B q pha với i C q sớm pha π π so với i D q trể pha so với i 2 Tần số góc dao động điện từ tự mạch LC có điện trở khơng đáng kể xác định biểu thức A ω = 1/ LC B ω= 1/ 2π LC C ω= 1/(π LC ) D ω = 2π/ LC Câu Cho mạch dao động LC, tăng điện dung tụ điện lên lần chu kì dao động mạch A giảm lần B tăng lên lần C giảm lần D tăng lên lần Câu Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A ln ngược pha B với biên độ C pha D với tần số Câu Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm độ tự cảm L tụ điện có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 Mạch dao động có chu kì dao động riêng thay đổi A từ 4π LC1 đến 4π LC2 B từ LC1 đến LC2 Câu C từ LC1 đến LC2 D từ 2π LC1 đến 2π LC2 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc ω Gọi q0 điện tích cực đại tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch Câu A q0 q0 D q0ω2 B q0ω C ω ω Cho mạch dao động LC, có L = mH C = pF, (lấy π2 = 10) Tần số dao động f mạch A 10 Hz B 25 Hz C 2,5 MHz D 1,5 MHz Câu 10 −2 Câu 10 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện π 10 −10 dung F Chu kì dao động điện từ riêng mạch π A 4.10-6 s B 3.10-6 s C 5.10-6 s D 2.10-6 s Câu 11 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung 0,1µF Dao động điện từ riêng mạch có tần số góc A 2.105 rad/s B 105 rad/s C 3.105 rad/s D 4.105 rad/s Câu 12 Mạch dao động LC có C =500pF, L = 0,5mH Tại thời điểm t = 0, điện tích cực đại tụ q = 8.10-10C Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = 1,6cos(2.106t +π/2) mA ` B i = 1,6cos(2.106t+π/2)A C i = 1,6cos(2.106t ) mA D i = cos(2.106t) mA Câu 13 Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự (dao động riêng) với tần số góc 10 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10−9 C Khi cường độ dòng điện mạch 6.10−6 A điện tích tụ điện A 6.10−10C B 8.10−10C C 2.10−10C D 4.10−10C Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu 14 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch A 2,5.103 kHz B 3.103 kHz.C 2.103 kHz.D 103 kHz Câu 15 Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi U 0, I0 hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch A U = I0 L C B U = I0 C U = I D U = I LC LC C L Câu 16 Một mạch dao động LC có điện trở khơng gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng) với tần số f Khi mắc nối tiếp với tụ điện mạch tụ điện có điện dung C/3 tần số dao động điện từ tự (riêng)của mạch lúc A 4f B f/2 C f/4 D.2f Câu 17 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm µ H tụ điện có điện dung µ F Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại A π 10−6 s B 2,5 π 10−6 s C.10 π 10−6 s D 10−6 s Câu 18 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm μH tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF Lấy π2 = 10 Chu kì dao động riêng mạch có giá trị A từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s B từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s C từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s D từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s Câu 19 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C tần số dao động riêng mạch f Để tần số dao động riêng mạch f1 phải điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị A 5C1 B C1 C C1 D C1 Câu 20 Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn Δt điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch dao động A 4Δt B 6Δt C 3Δt D 12Δt Câu 21 Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T 1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q 0) tỉ số độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai A B C D Câu 22 Trong thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực dao động tồn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần A 800 B 1000 C 625 D 1600 Câu 23 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1πA Chu kì dao động điện từ tự mạch A 10−6 s B 10−3 s C 4.10−7 s D 4.10−5 s Câu 24 Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi có tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 tần số dao động riêng mạch 30 kHz C = C2 tần số dao động riêng mạch 40 kHz Nếu C = A 50 kHz C1C tần số dao động riêng mạch C1 + C B 24 kHz C 70 kHz D 10 kHz Câu 25 Hai mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao −17 động thứ thứ hai q1 q2 với 4q1 + q2 = 1,3.10 , q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 10 -9C 6mA, cường độ dòng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn : A 10mA B 6mA C 4mA D.8mA Câu 26 Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dòng điện mạch có cường độ 8π ( mA) tăng, sau khoảng thời gian 3T / điện tích tụ có độ lớn 2.10−9 C Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5ms B 0,25ms C 0,5µ s D 0, 25µ s BÀI ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 2 Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy C Đường cảm ứng từ từ trường xốy đường cong kín bao quanh đường sức điện trường D Đường sức điện trường điện trường xoáy giống đường sức điện trường điện tích khơng đổi, đứng n gây Câu Điện trường xốy điện trường A có đường sức bao quanh đường cảm ứng từ B có đường sức khơng khép kín C điện tích đứng n D hai tụ điện có điện tích khơng đổi Câu Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ ln A có phương vng góc với B phương, ngược chiều C phương, chiều D có phương lệch 45º Câu Phát biểu sau sai nói điện từ trường? A Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy B Điện trường xoáy điện trường có đường sức đường cong khơng kín C Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xốy D Điện trường xốy điện trường có đường sức đường cong kín Câu Tìm phát biểu sai điện từ trường A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy điểm lân cận B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường điểm lân cận C Điện trường từ trường không đổi theo thời gian có đường sức đường cong khép kín D Đường sức điện trường xốy đường cong kín bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên Câu hộp kín sắt điện trường Trong hộp kín A Có điện trường B Có từ trường C Có điện từ trường D Khơng có trường nói Câu Điểm khơng tḥc nội dung thuyết điện từ Mắc-xoen ? A.Tương tác điện tích hoặc điện tích với điện trường từ trường B.Mối quan hệ điện tích tồn điện trường từ trường C.Mối liên hệ biến thiên theo thời gian từ trường điện trường xoáy D.Mối quan hệ biến thiên theo thời gian điện trường từ trường Câu Ở đâu xuất điện trường? A Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh dòng điện khơng đổi C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện BÀI SĨNG ĐIỆN TỪ Câu Sóng điện từ A không mang lượng B không truyền chân khơng C sóng ngang D sóng dọc Câu Sóng điện từ A sóng dọc hoặc sóng ngang B điện từ trường lan truyền khơng gian C có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương D không truyền chân không Câu Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường B Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất đàn hồi C Sóng điện từ sóng ngang D Sóng điện từ lan truyền chân khơng với vận tốc c = 3.108 m/s Câu Phát biểu sau tính chất sóng điện từ sai ? A Sóng điện từ khơng truyền chân khơng.B Sóng điện từ sóng ngang C Sóng điện từ mang lượng D Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao thoa Câu Sóng điện từ sóng học khơng có chung tính chất đây? A Phản xạ B Truyền chân không C Mang lượng D Khúc xạ Câu Sóng điện từ q trình lan truyền điện từ trường biến thiên, không gian Khi nói quan hệ điện trường từ trường điện từ trường kết luận sau đúng? A Véctơ cường độ điện trường cảm ứng từ phương độ lớn B Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động ngược pha C Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động lệch pha π/2 D Điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì Câu Phát biểu sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động lệch pha π/2 C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì D Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến Câu Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ ln phương B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường Câu Đối với lan truyền sống điện ur từ ur A vectơ cường độ điện u trường phương với phương truyền sóng vectơ cảm ứng từ vng góc với E B r vectơ cường độ điện trường E ur ur B vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln phương với phương truyền sóng ur ur C vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với phương truyền sóng ur ur D vectơ cảm u ứng từ phương với phương truyền sóng vectơ cường độ điện trường vng góc với B E r vectơ cảm ứng từ B Câu 10 Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ phương D Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng Câu 11 Trong sóng điện từ, dao động điện trường từ trường điểm luôn A ngược pha B lệch pha π C đồng pha D lệch pha π Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền chân khơng với bước sóng là: A 3m B 6m C 60m D 30m Câu 12 Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6Hz, vận tốc ánh sáng chân khơng c = 3.10 8m/s Sóng điện từ mạch phát có bước sóng A 600m B 0,6m C 60m D 6m Câu 13 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi tụ điện thay đổi điện dung Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu sóng điện từ có bước sóng 100m; tụ điện có điện dung C2 , mạch thu sóng điện từ có bước sóng 1km Tỉ số C2 C1 A 10 B 1000 C 100 D 0,1 Câu 14 Mạch dao động máy thu sóng vơ tuyến có tụ điện với điện dung C cuộn cảm với độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện mạch dao động tụ điện có điện dung C' A 4C B C C 2C D 3C Câu 15 Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5µH tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF Dãi sóng máy thu A 10,5m – 92,5m B 11m – 75m C 15,6m – 41,2m D 13,3 m – 65,3m Câu 16 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm L = mH tụ xoay có điện dung 108π biến thiên theo góc xoay: C = α + 30 (pF) Góc xoay α thay đổi từ đến 180 o Mạch thu sóng điện từ có bước sóng 15m góc xoay α A 82,5o.B 36,5o C 37,5o.D 35,5o Câu 17 Mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L = 2µH tụ điện C = 1800 pF Nó thu sóng vơ tuyến điện với bước sóng là: A 11,3m B 6,28m C 13,1m D 113m Câu 18 Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 10 pF đến π 160 2,5 pF cuộn dây có độ tự cảm µF Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng π π ? A 2m ≤ λ ≤ 12m B 3m ≤ λ ≤ 12m C 3m ≤ λ ≤ 15m D 2m ≤ λ ≤ 15m Câu 19 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, điện trở R = Để máy thu thu sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện mạch tụ điện có điện dung biến thiên Hỏi tụ điện phải có điện dung khoảng nào? A 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F B 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.109F -10 -10 C 3,91.10 F ≤ C ≤ 60,3.10 F D 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu 20 Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung pF cuộn cảm có độ tụ cảm biến 9π thiên Để bắt sóng điện từ có bước sóng 100m độ tự cảm cuộn dây ? A 0,0645H B 0,0625H C 0,0615H D 0,0635H Câu 21 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay C Tụ C có điện dung thay đổi từ thu sóng có bước sóng từ 0,12m đến 0,3m Xác định độ tự cảm L ? A 1,5 µH π2 B µH π2 C µH π2 D pF đến 0,5 pF Nhờ mạch 23 µH π Câu 22 Một mạch dao động LC dùng thu sóng điện từ Bước sóng thu 40m Để thu sóng có bước sóng 10 m cần mắc vào tụ C tụ C' có giá trị mắc nh nào? A C'= C/15 mắc nối tiếp B C'= 15 C mắc song song C C'= C/16 mắc nối tiếp D C'= 16C mắc song song Câu 23 Cho mạch dao động gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện C mạch thu sóng điện từ có bước sóng λ1, thay tụ tụ C2 mạch thu sóng điện từ có λ2 Nếu mắc đồng thời hai tụ nối tiếp với mắc vào cuộn cảm mạch thu sóng có bước sóng λ xác định cơng thức −2 −2 −2 A λ = λ + λ B λ = λ21 + λ22 C λ = λ 1λ D λ = ( λ1 + λ ) Câu 24 Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210 -4(H) C = 8nF , cuộn dây có điện trở nên để trì hiệu điện cực đại 5V cực tụ phải cung cấp cho mạch công suất P = 6mW Điện trở cuộn dây có giá trị : A 100Ω B 10Ω C 12Ω D 50Ω Câu 25 Một mạch dao động có tụ với C=3500pF, cuộn cảm có L= 30 μH điện trở hoạt động R=15 Ω Hiệu điện cực đại tụ 15V Để trì dao động mạch ban dầu cần nguồn cung cấp cho mạch có cơng suất : A 19,69.10-3W B 1,969.10-3W C 20.10-3W D 0,2 W -4 Câu 26 Mạch dao động có L = 3,6.10 H; C = 18 nF Mạch cung cấp công suất 6mW để trì dao động điện từ với hiệu điện cực đại hai tụ 10V Điện trở mạch là: A W B 1,2 W C 2,4 W D 1,5 W Câu 27 *Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện tức thời hai mạch i1 i biểu diễn hình vẽ Tổng điện tích hai tụ điện hai mạch thời điểm có giá trị lớn bằng: A.4/π µC B 3/π µC C 5/π µC D.10/π µC Câu 28 *Một angten đa phát sóng điện từ chuyển động thẳng phía đa Thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại 80µs Sau phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ lần 76µs Biết tốc độ sóng điện từ khơng khí 3.10 m/s Tốc độ ang ten là: A 29 m/s B m/s C 4m/s D 5m/s Câu 29 *Tại Quảng nam, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đơng C độ lớn không D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Câu 30 **Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm tụ điện có dao động điện từ tự do.Tại thời điểm t=0, điện tích tụ thứ có điện tích cực đại Q o Sau thời gian ngắn 10-6s kể từ lúc t=0 điện tích tụ thứ hai có giá trị –Qo/ Chu kì dao động riêng mạch dao động A 10-6 s B 8.10-6/3 s C 1,2 10-6 s D 10-6 s BÀI NGUN TẤC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VÔ TUYẾN Câu Trong sơ đồ khối máy phát dùng vơ tuyến khơng có phận đây? A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại C Mạch biến điệu D Anten Câu Trong dụng cụ có máy phát máy thi sóng vơ tuyến? A.Máy thu B.Máy thu hình C.Chiếc điện thoại di động D.Cái điều khiển ti vi Câu Trong " máy bắn tốc độ" xe cộ đường A có máy phát sóng vơ tuyến B có máy thu sóng vơ tuyến C có máy phát máy thu sóng vơ tuyến D khơng có máy phát máy thu sóng vơ tuyến Câu Biến điệu sóng điện từ A biến đổi sóng thành sóng điện từ B trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII C làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D tách sóng điện từ tần số âm khỏi sóng điện từ tần số cao Câu Hoạt động mạch chọn sóng máy thu dựa vào tượng A truyền sóng điện từ B hấp thụ sóng điện từ C giao thoa sóng điện từ D cộng hưởng điện từ Câu Kí hiệu mạch máy thu phát sau: (1) mạch tách sóng ; (2) mạch khuếch đại âm tần ; (3) mạch khuếch đại cao tần ; (4) mạch biến điệu Trong sơ đồ máy thu vô tuyến điện, khơng có mạch kể trên? A (1) (2) B (3) C (3) (4) D (4) Câu Kí hiệu mạch máy thu vơ tuyến điện sau: : (1) mạch tách sóng ; (2) mạch khuếch đại ; (3) mạch biến điệu ; (4) mạch chọn sóng Trong máy thu thanh, máy thu hình, mạch nêu hoạt động dựa tượng cộng hưởng điện từ? A (1) B (4) C (2) (3) D (1) (4) CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG BÀI TÁN SẮC ÁNH SÁNG Câu Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng mặt trời thí nghiệm Niutơn A thủy tinh nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời B chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời D chùm ánh sáng mặt trời bị nhiễu loạn qua lăng kính Câu Phát biểu sau không đúng? A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính D Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai môi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai môi trường nhiều tia đỏ Câu Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh A khơng bị lệch khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu Câu Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác A tần số thay đổi vận tốc thay đổi B tần số thay đổi vận tốc thay đổi C tần số không đổi vận tốc thay đổi D tần số không đổi vận tốc không đổi Câu Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai? A Ánh sáng trắng tổng hợp (hỗn hợp) nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác tượng tán sắc ánh sáng D Ánh sáng Mặt Trời phát ánh sáng đơn sắc có màu trắng Câu Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính Tia sáng bị tách thành chùm tia có màu khác Hiện tượng gọi tượng: A giao thoa ánh sáng B tán sắc ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng lam từ khơng khí tới mặt nước A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ ánh sáng vàng, tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ vàng Câu Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng Câu Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai? A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác Câu 10 Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm Khi chùm tia khúc xạ A gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng nhỏ góc khúc xạ chùm màu chàm B chùm tia sáng hẹp song song C gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng lớn góc khúc xạ chùm màu chàm Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII D chùm tia màu vàng chùm tia màu chàm bị phản xạ tồn phần Câu 11 Gọi nc , nl , nL , nv chiết suất thủy tinh tia chàm, lam, lục vàng Sắp xếp thứ tự ? A nc > nl > nL > nv B nc < nl < nL < nv C nc > nL > nl > nv D nc < nL < nl < nv Câu 12 Chiếu xiên từ không khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam tím Gọi r đ, rl , rt góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam tia màu tím Hệ thức A rl = rt = rđ B rt < rl < rđ C rđ < rl < rt D rt < rđ < rl Câu 13 Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Khơng kể tia đơn sắc màu lục, tia ló ngồi khơng khí tia đơn sắc màu: A tím, lam, đỏ B đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D lam, tím Câu 14 Bước sóng ánh sáng đỏ khơng khí 0,64 µm Tính bước sóng ánh sáng nước biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ? A.0,48µm B.0,56µm C.0,36µm D.0,38µm Câu 15 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 0, đặt khơng khí Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ tím 1,643 1,685 Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai xạ đỏ tím vào mặt bên lăng kính theo phương vng góc với mặt Góc tạo tia đỏ tia tím sau ló khỏi mặt bên lăng kính xấp xỉ A 1,4160 B 0,3360 C 0,1680 D 13,3120 Câu 16 Góc chiết quang lăng kính Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác góc chiết quang cách mặt 2m Chiết suất lăng kính tia đỏ n đ = 1,50 tia tím nt= 1,56 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát A 6,28mm B 12,60 mm C 9,30 mm D 15,42 mm Câu 17 Chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước bể nước với góc tới i = 30 Biết chiết suất nước với màu đỏ 1,329 ; với màu tím 1,343 Bể nước sâu 2m Bề rộng vùng quang phổ đáy bể A 2cm B 3cm C 4cm D cm BÀI GIAO THOA ÁNH SÁNG Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe A λ = D/(ai) B λ= (ai)/D C λ= (aD)/i D λ= (iD)/a Câu Để hai sóng tần số truyền theo chiều giao thoa với nhau, chúng phải có điều kiện sau đây? A Cùng biên độ pha B Cùng biên độ ngược pha C Cùng biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian D Hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu Phát biểu sau sai? A Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân khơng, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc Câu Hiện tượng giao thoa chứng tỏ A.ánh sáng có chất sóng B.ánh sáng sóng ngang C.ánh sáng sóng điện từ D.ánh sáng bị tán sắc Câu Trong tượng giao thoa ánh sáng, cho λ bước sóng ánh sáng, D khoảng cách từ hai khe đến màn, k = 0, ± 1, ± 2…) Vị trí vân sáng thí nghiệm giao thoa Y – âng xác định kλ D (2k + 1)λ D D x = a 2a Câu Trong tượng giao thoa ánh sáng, cho λ bước sóng ánh sáng, D khoảng cách từ hai khe đến màn, k = 0, ± 1, ± 2…) Công thức xác định vị trí vân tối hiên tượng giao thoa Y – âng 2k λ D kλ D (2k + 1)λ D (2k + 1)λ D A x = B x = C x = D x = a 2a 2a a A x = 2k λ D a B x = kλ D 2a C x = Câu Trong tượng giao thoa ánh sáng, cho i khoảng vân Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc A 3i B 4i C 5i D 6i Câu Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng (Young), khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Trên quan sát thu hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm Giá trị λ Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A 0,65 μm B 0,45 μm C 0,60 μm D 0,75 μm Câu Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc màu tím ( λt = 0,4μm ) phía vân trung tâm A 1,5mm B 1,8mm C 2,4mm D 2,7mm Câu 10 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe 0,55µm Hệ vân có khoảng vân A 1,2mm B 1,0mm C 1,3mm D 1,1mm Câu 11 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm Vị trí vân sáng bậc A 2,8 mm B mm C 3,6 mm D mm Câu 12 Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A B C D Câu 13 Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách mm, mặt phẳng chứa hai khe cách quan sát 1,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,48 μm B 0,40 μm C 0,60 μm D 0,76 μm Câu 14 Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân i = 0,36 mm Khi thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thu hệ vân giao thoa quan sát có khoảng vân A i2 = 0,60 mm B i2 = 0,40 mm C i2 = 0,50 mm D i2 = 0,45 mm Câu 15 Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa với khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D 0,60.10-6 m Câu 16 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm 660 nm thu hệ vân giao thoa Biết vân sáng (trung tâm) ứng với hai xạ trùng Khoảng cách từ vân đến vân gần màu với vân A 4,9 mm B 19,8 mm C 9,9 mm D 29,7 mm Câu 17 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.10 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 18 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm Vùng giao thoa rộng 26 mm (vân trung tâm giữa) Số vân sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 19 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm xạ có bước sóng λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm λ3 = 600 nm Tại điểm M vùng giao thỏa mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,5 µm có vân sáng xạ A λ2 λ3 B λ3 C λ1 D λ2 Câu 20 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,5 µm B 0,7 µm C 0,4 µm D 0,6 µm Câu 21 : Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm có vân sáng ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 22 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng λ1 = 450 nm λ2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ A B C D Câu 23 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu 24 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị khoảng từ 500 nm đến 575 nm) Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giá trị λl A 500 nm B 520 nm C 540 nm D 560 nm Câu 25 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Câu 26 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn A 2λ B 1,5λ C 3λ D 2,5λ Câu 27 Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 λ Trên quan sát có vân sáng bậc 12 λ1 trùng với vân sáng bậc 10 λ Tỉ số λ1 λ2 A B C D Câu 28 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,42µm, λ2 = 0,56µm λ3 = 0,63µm Trên màn, khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, hai vân sáng hai xạ trùng ta tính vân sáng số vân sáng quan sát A 21 B 23 C 26 D 27 Câu 29 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng 0,48 µm 0,60 µm Trên quan sát, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có A vân sáng λ1 vân sáng λ2 B vân sáng λ1 4vân sáng λ2 C vân sáng λ1 5vân sáng λ2 D vân sáng λ1 4vân sáng λ2 Câu 30 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách hai khe hẹp a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 2m Trên quan sát, điểm M cách vân sáng trung tâm mm, có vân sáng bậc Khi thay đổi khoảng cách hai khe hẹp đoạn 0,2 mm cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi M có vân sáng bậc Giá trị λ A 0,60 µ m B 0,50 µ m C 0,45 µ m D 0,55 µ m BÀI CÁC LOẠI QUANG PHỔ Câu Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ dựa tượng A phản xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C giao thoa ánh sáng D khúc xạ ánh sáng Câu Phát biểu sau ? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hóa học khác khác D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím Câu Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D khơng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu Phát biểu sau nói quang phổ? A Quang phổ liên tục nguồn sáng phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Mỗi ngun tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố C Để thu quang phổ hấp thụ nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Quang phổ hấp thụ quang phổ ánh sáng vật rắn phát vật nung nóng Câu Khi nói quang phổ, phát biểunào sau đúng? Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 10 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A Các chất rắn bị nung nóng phát quang phổ vạch B Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố C Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch D Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu Quang phổ liên tục A phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn phát B phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát C không phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát D phụ thuộc vào chất nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát Câu Quang phổ vạch phát xạ A nguyên tố khác nhau, nhiệt độ độ sáng tỉ đối vạch B hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu Chiếu ánh sáng trắng nguồn nóng sáng phát vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính kính ảnh (hoặc kính mờ) buồng ảnh thu A ánh sáng trắng B dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục C vạch màu sáng, tối xen kẽ D bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối Câu 10 Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A.Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hóa học khác khác C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn hoặc chất lỏng phát bị nungg nóng D Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hidro , vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím BÀI TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI VÀ TIA X Câu Tia hồng ngoại A khơng phải sóng điện từ B ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C không truyền chân không D ứng dụng để sưởi ấm Câu Phát biểu sau sai? A Sóng ánh sáng sóng ngang B Ria Rơn-ghen tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch D Tia hồng ngoại tia tử ngoại sóng điện từ Câu Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng màu lục A 0,55nm B 0,55mm C 0,55µm D 0,55pm Câu Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A tím B đỏ C lam D chàm Câu Tia tử ngoại A có khả đâm xuyên mạnh tia gamma B có tần số tăng truyền từ khơng khí vào nước C khơng truyền chân không D ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn Câu Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A nhỏ bước sóng tia hồng ngoại B nhỏ bước sóng tia gamma C lớn bước sóng tia màu đỏ D lớn bước sóng tia màu tím Câu Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có khả ion hóa chất khí B Nguồn phát tia tử ngoại phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại gây tượng quang điện tia tử ngoại khơng D Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy Câu Tia hồng ngoại tia Rơnghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A chúng bị lệch khác từ trường B có khả đâm xuyên khác C chúng bị lệch khác điện trường D chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện) Câu Một dải sóng điện từ chân khơng có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz Biết vận tốc ánh sáng chân khơng c = 3.108 m/s Dải sóng thuộc vùng thang sóng điện từ? A Vùng tia Rơnghen B Vùng tia tử ngoại C Vùng ánh sáng nhìn thấy D Vùng tia hồng ngoại Câu 10 Các xạ có bước sóng khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m A tia tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C tia hồng ngoại D tia Rơnghen Câu 11 Tia hồng ngoại xạ có Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 11 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A chất sóng điện từ B khả ion hố mạnh khơng khí C khả đâm xun mạnh, xun qua lớp chì dày cỡ cm D bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ Câu 12 Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sai? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có chất sóng điện từ C Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím D Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh làm ion hố khơng khí Câu 13 Tia Rơnghen có A chất với sóng âm B bước sóng lớn bước sóng tia hồng ngoại C chất với sóng vơ tuyến.D điện tích âm Câu 14 Trong chân khơng, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen D tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Câu 15 Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ B Các vật nhiệt độ 20000C phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 16 Tia tử ngoại dùng A để tìm vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại B y tế để chụp điện, chiếu điện C để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D để tìm khuyết tật bên sản phẩm kim loại Câu 17 Chùm tia X phát từ ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn 6,4.10 18 Hz Bỏ qua động êlectron bứt khỏi catôt Hiệu điện anôt catôt ống tia X A 13,25 kV B 5,30 kV C 2,65 kV D 26,50 kV Câu 18 Trong loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen Câu 19 Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sai? A Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần B Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học C Tia hồng ngoại có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 20 Hiệu điện hai điện cực ống Cu-lít-giơ (ống tia X) U AK = 2.104 V, bỏ qua động ban đầu êlectron bứt khỏi catốt Tần số lớn tia X mà ống phát xấp xỉ A 4,83.1021 Hz B 4,83.1019 Hz C 4,83.1017 Hz D 4,83.1018 Hz CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG BÀI HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu Khi nói phơtơn, phát biểu đúng? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phơtơn mang lượng B Năng lượng phôtôn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn C Năng lượng phơtơn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ D Phơtơn tồn trạng thái đứng n Câu Hiện tượng quang điện tượng êlectron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp C cho dòng điện chạy qua kim loại D kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt Câu Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng B Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác C Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không D Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động Câu Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện Câu Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói A hình thành vạch quang phổ nguyên tử B tồn trạng thái dừng nguyên tử hiđrô C cấu tạo nguyên tử, phân tử D phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử Câu Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 12 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A phôtôn lượng nghỉ êlectrôn (êlectron) B phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát C phôtôn chùm sáng đơn sắc D phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn Câu Khi nói ton phát biểu đúng: A Với ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, ton mang lượng B Pho ton tồn trạng thái đứng yên C Năng lượng ton lớn bước sóng ánh sáng ứng với ton lớn D Năng lượng ton ánh sáng tím nhỏ lượng ton ánh sáng đỏ Câu Với ε1, ε2, ε3 lượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε2 > ε3 > ε1 B ε3 > ε1 > ε2 C ε2 > ε1 > ε3 D ε1 > ε2 > ε3 Câu Trong tượng quang điện, vận tốc ban đầu êlectrôn quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại A có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại B có giá trị từ đến giá trị cực đại xác định C có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu vào kim loại D có giá trị phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào kim loại Câu 10 Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhơm có giới hạn quang điện 0,36µm Hiện tượng quang điện khơng xảy λ A 0,42 µm B 0,30 µm C 0,24 µm D 0,28 µm Câu 11 Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm Bức xạ gây tượng quang điện? A Cả hai xạ B Khơng có xạ hai xạ C Chỉ có xạ λ1 D Chỉ có xạ λ2 Câu 12 Cơng êlectron khỏi đồng 6,625.10-19J Biết số Plăng 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng chân không 3.108m/s Giới hạn quang điện đồng A 0,60µm B 0,90µm C 0,3µm D 0,40µm Câu 13 Giới hạn quang điện đồng (Cu) λ = 0,30 μm Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s vận tốc truyền ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Cơng êlectrơn khỏi bề mặt đồng A 8,625.10-19 J B 8,526.10-19 J C 625.10-19 J D 6,265.10-19 J Câu 14 Giới hạn quang điện kim loại 0, 75µ m Cơng electron khỏi kim loại bằng: A 2,65.10-32J B 26,5.10-32J C 26,5.10-19J D 2,65.10-19J Câu 15 Cơng êlectrơn (êlectron) khỏi kim loại A = 1,88 eV Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s eV = 1,6.10-19 J Giới hạn quang điện kim loại A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,66 10-19 μm D 0,66 μm Câu 16 Biết cơng êlectron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây? A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng D Kali canxi Câu 17 Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày A 3,3696.1030 J B 3,3696.1029 J C 3,3696.1032 J D 3,3696.1031 J Câu 18 Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Năng lượng phôtôn ứng với xạ có giá trị A 2,11 eV C 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV Câu 19 Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím εĐ, εL εT A εT > εL > eĐ B εT > εĐ > eL C εĐ > εL > eT D εL > εT > eĐ Câu 20 Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10 -4 W Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn phát s A 5.1014 B 6.1014 C 4.1014 D 3.1014 Câu 21 Cơng êlectron kim loại 7,64.10 -19J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm λ3 = 0,35 µm Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó? A Hai xạ (λ1 λ2) B Khơng có xạ ba xạ C Cả ba xạ (λ1, λ2 λ3) D Chỉ có xạ λ1 Câu 22 Một kim loại có cơng êlectron 7,2.10-19 J Chiếu vào kim loại xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm λ = 0,35 μm Những xạ gây tượng quang điện kim loại có bước sóng A λ1, λ2 λ3 B λ1 λ2 C λ2, λ3 λ4 D λ3 λ4 Câu 23 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn B Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 13 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII C Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 m/s D Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phơtơn Câu 24 Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz Cơng suất xạ điện từ nguồn 10 W Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ A 3,02.1019 B 0,33.1019 C 3,02.1020 D 3,24.1019 Câu 25 Giả sử nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.10 14Hz Cơng suất phát xạ nguồn 10W Số ton mà nguồn phát giây xấp xỉ bằng: A 0,33.1020 B 0,33.1019 C 2,01.1019 D 2,01.1020 µ m Câu 26 Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45 với cơng suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60 µ m với công suất 0,6 W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A phát giây A.1 B 20 C.2 D Câu 27 Khi truyền chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm Cho hai ánh sáng truyền môi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai ánh sáng n = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường suốt trên, tỉ số lượng phơtơn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2 A 5/9 B 9/5 C 133/134 D 134/133 BÀI HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG Câu Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A quang - phát quang B quang điện C phát xạ cảm ứng D nhiệt điện Câu Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu Pin quang điện nguồn điện A nhiệt biến đổi thành điện B hóa biến đổi thành điện C biến đổi thành điện D quang biến đổi thành điện Câu Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A quang điện B quang – phát quang C huỳnh quang D tán sắc ánh sáng Câu Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào A tượng tán sắc ánh sáng.B tượng quang điện C tượng quang điện D tượng phát quang chất rắn Câu Điện trở quang điện trở có đặc điểm ? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị khơng đổi D Có giá trị thay đổi Câu Suất điện động pin quang điện có đặc điểm A có giá trị lớn B có giá trị nhỏ C có giá trị khơng đổi, khơng phụ thuộc điều kiện bên D xuất pin chiếu sáng BÀI HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng A phản xạ ánh sáng B quang - phát quang C hóa - phát quang D tán sắc ánh sáng Câu Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể A ánh sáng tím B ánh sáng vàng C ánh sáng đỏ D ánh sáng lục Câu Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang? A 0,55 μm B 0,45 μm C 0,38 μm D 0,40 μm Câu Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang khơng thể ánh sáng ? A ánh sáng đỏ B ánh sáng lục C ánh sáng lam D ánh sáng chàm Câu Trong tượng quang-phát quang, hấp thụ hồn tồn phơtơn đưa đến A Sự giải phóng êlectron tự B Sự giải phóng êlectron liên kết C Sự giải phóng cặp êlectron lỗ trống D Sự phát phôtôn khác Câu Trong tượng quang - phát quang, có hấp thụ ánh sáng để làm gì? A Để tạo dòng điện chân không B Để làm cho vật phát sáng C Để làm nóng vật D Để làm thay đổi điện trở vật Câu Ánh sáng phát quang chất có bước sóng 500 nm Hỏi chiếu vào chất ánh sáng có bước sóng khơng phát quang? A 300 nm B 400 nm C 480 nm D 600 nm Câu Sự phát sáng sau tượng quang − phát quang? Câu Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 14 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII A Sự phát sáng đom đóm B Sự phát sáng đèn dây tóc C Sự phát sáng đèn ống thông dụng D Sự phát sáng đèn LED Câu Ánh sáng lân quang ánh sáng A phát chất rắn, lỏng chất khí B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C tốn thời gian 10-8 s sau kích thích D có tần số lớn tần số ánh sáng kích thích Câu 10 Ánh sáng huỳnh quang A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B tắt sau tắt ánh sáng kích thích C có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát sau kích thích ánh sáng thích hợp Câu 11 Ứng dụng sau ứng dụng tượng phát quang A đèn ống thắp sáng gia đình B sơn quét biển báo giao thơng C hình ti vi D đèn dây tóc thắp sáng gia đình Câu 12 Gọi f tần số ánh sáng kích thích chiếu tới chất phát quang, f' tần số ánh sáng chất phát quang phát sau bị kích thích A f' < f B f' > f C f' = f D f' = 2f Câu 13 Một chất phát quang phát ánh sáng màu da cam Chiếu ánh sáng vào chất khơng phát quang? A Ánh sáng màu lục B Ánh sáng màu vàng C Ánh sáng màu tím D Ánh sáng màu đỏ Câu 14 *Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào chất thấy chất phát ánh sáng có bước sóng 0,50μm Cho công suất chùm sáng phát quang 1,5% cơng suất chùm sáng kích thích Hãy tính xem trung bình phơtơn ánh sáng phát quang ứng với phơtơn ánh sáng kích thích? A 60 B 40 C 120 D 80 Câu 15 *Một chất phát quang kích thích ánh sáng có bước sóng 0,26 μm phát ánh sáng có bước sóng 0,52 μm Giả sử cơng suất chùm sáng phát quang 20% công suất chùm sáng kích thích Tỉ số số phơtơn ánh sáng phát quang số phơtơn ánh sáng kích thích khoảng thời gian là: A 2/5 B 4/5 C 1/5 D 1/10 BÀI MẪU NGUYÊN TỬ BOHR Khi nói hai tiên đề Bo, kết luận sau sai ? A Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ B Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử không hấp thụ, không xạ C Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Em sang trạng thái dừng có lượng En với Em > En nguyên tử phát photon có lượng hiệu Em - En D Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng En sang trạng thái dừng có lượng Em với Em > En nguyên tử hấp thụ photon có lượng hiệu Em - En Câu Một nguyên tử muốn phát photon A ngun tử phải trạng thái B nguyên tử nhận kích thích trạng thái C electron chuyển từ quỹ đạo có mức lượng cao xuống quỹ đạo có mức lượng thấp D nguyên tử phải có động lớn Câu Ở nguyên tử hidro, quỹ đạo sau có bán kính lớn so với bán kính quỹ đạo lại ? A.O B.N C.L D.P Câu Quỹ đạo electron nguyên tử hidro ứng với số lượng tử n có bán kính A.tỉ lệ thuận với n B tỉ lệ thuận với n2 C tỉ lệ nghịch với n D tỉ lệ nghịch với n2 Câu Phát biểu sau nói mẫu nguyên tử Bo ? A Nguyên tử xạ chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích B Trong trạng thái dừng, động electron nguyên tử không C Khi trạng thái nguyên tử có lượng cao D Trạng thái kích thích có lượng cao bán kính quỹ đạo electron lớn Câu Xác định cơng thức tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n ? (trong r = 5,3.10-11 m) A.n.r0 B n2.r0 C n.r02 D n2.r02 Câu Trong nguyên tử hiđrơ , bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N A 47,7.10-11m B 21,2.10-11m C 84,8.10-11m D 132,5.10-11m Câu Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K êlectron nguyên tử hiđrô r Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt A 12r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu Biết bán kính Bo r0=5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng M nguyên tử hidro là: A 132,5.10-11m B 84,8.10-11m C 21,2.10-11m D 47,7.10-11m Câu 10 Đối với nguyên tử hiđrô, mức lượng ứng với quỹ đạo dừng K, M có giá trị là: -13,6 eV; -1,51 eV Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K, ngun tử hiđrơ phát xạ có bước sóng A 102,7 µm.B 102,7 mm C 102,7 nm D 102,7 pm Câu Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 15 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu 11 Trong quang phổ vạch hiđrơ (quang phổ hiđrơ), bước sóng vạch thứ dãy Laiman ứng với chuyển êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L quỹ đạo K 0,1217 μm , vạch thứ dãy Banme ứng với chuyển M → L 0,6563 μm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman ứng với chuyển M →K A 0,1027 μm B 0,5346 μm C 0,7780 μm D 0,3890 μm Câu 12 Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Khi êlectrôn (êlectron) nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng En = - 13,60eV ngun tử phát xạ điện từ có bước sóng A 0,4340 μm B 0,4860 μm C 0,0974 μm D 0,6563 μm Câu 13 Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.10 -19 C Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có lượng -3,407 eV nguyên tử phát xạ có tần số A 2,571.1013 Hz B 4,572.1014Hz C 3,879.1014 Hz D 6,542.1012 Hz Câu 14 Nguyên tử hiđtô trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV ngun tử hiđrơ phải hấp thụ phơtơn có lượng A 10,2 eV B -10,2 eV C 17 eV D eV Câu 15 Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch? A B C D Câu 16 Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 0,1026 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C c = 3.108m/s Năng lượng phôtôn A 1,21 eV B 11,2 eV C 12,1 eV D 121 eV Câu 17 Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng ngun tử hiđrơ tính theo cơng thức - 13,6 (eV) (n n2 = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = nguyên tử hiđrô phát phôtôn ứng với xạ có bước sóng A 0,4350 μm B 0,4861 μm C 0,6576 μm D 0,4102 μm Câu 18 Nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng E m = -3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hiđrô phát xấp xỉ A 0,654.10-7m B 0,654.10-6m C 0,654.10-5m D 0,654.10-4m Câu 19 Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức E n = −13, (eV) (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n n2 = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ2 Mối liên hệ hai bước sóng λ1 λ2 A 27λ2 = 128λ1 B λ2 = 5λ1 C 189λ2 = 800λ1 D λ2 = 4λ1 Câu 20 : Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo r = 5,3.10-11m Ở trạng thái kích thích nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng A L B O C N D M Câu 21 Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K nguyên tử phát phơton ứng với xạ có tần số f Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f = D f = f12 + f 2 f1 f f1 + f Câu 22 Các mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hidro xác định biểu thức En = − 13, eV (n=1,2,3…) Nếu nguyên tử hidro hấp thụ ton có lượng 2,55eV bước sóng nhỏ n2 xạ mà nguyên tử hidro phát là: A 9,74.10-8m B 1,46.10-8m C 1,22.10-8m D 4,87.10-8m Câu 23 Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái Khi chiếu xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa xạ Khi chiếu xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa 10 xạ Biết lượng ứng với trạng thái dừng nguyên tử hiđrơ tính theo biểu thức En = số dương, n = 1,2,3,…) Tỉ số f1/f2 A 10 B 27 25 C 10 D Eo (Eo n2 25 27 Câu 24 Năng lượng nguyên tử hiđrô cho biểu thức E n = -13,6/n2eV (n = 1, 2, ) Chiếu vào đám khí hiđrơ trạng thái xạ điện từ có tần số f, sau đám khí phát xạ có bước sóng khác Tần số f là: A 1,92.10-34 Hz B 3,08.109 MHz C 3,08.10-15 Hz D 1,92.1028 MHz Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 16 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu 25 Theo mẫu nguyên tử Bo nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn quanh hạt nhân tác dụng lực tính điện êlectron hạt nhân Gọi vL vN tốc độ êlectron chuyển động quỹ vL đạo L N Tỉ số vN A B 0,25 C D 0,5 BÀI SƠ LƯỢC VỀ LAZE Tia lase khơng có đặc điểm sau ? A độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C cường độ lớn D công suất lớn Câu Ứng dụng sau ứng dụng tia laze ? A sử dụng thông tin liên lạc B sử dụng làm dao mổ phẫu thuật C sử dụng đầu đọc ổ CD D sử dụng làm đèn pin đèn chiếu sáng ô tô Câu Tia lase khơng có đặc điểm sau ? A cường độ lớn B độ đơn sắc cao C tần số lớn D độ định hướng cao Câu CHƯƠNG VI: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ BÀI TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN Hạt nhân C614 có A prơtơn nơtrơn B prơtơn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D prôtôn nơtrôn Câu Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có A số nuclôn khác số prôtôn B số nơtron khác số prôtôn C số nuclôn khác số nơtron D số prôtôn khác số nơtron Câu Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghỉ E khối lượng m vật là: A E = mc2/2 B E = m2c C E= mc2 D E = 2mc2 Câu Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có A số prôtônB số nơtrônC số nuclôn D khối lượng Câu 210 Trong hạt nhân nguyên tử 84 po có A 84 prơtơn 210 nơtron B 126 prôtôn 84 nơtron C 210 prôtôn 84 nơtron D 84 prôtôn 126 nơtron Câu Hạt nhân Triti ( T13 ) có A nuclơn, có prơtơn B nơtrơn (nơtron) prơtơn C nuclơn, có nơtrơn (nơtron) D prôtôn nơtrôn (nơtron) 238 Câu Biết NA = 6,02.1023 mol-1 Trong 59,50 g 92 U có số nơtron xấp xỉ A 2,38.1023 B 2,20.1025 C 1,19.1025 D 9,21.1024 29 40 Câu So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều A 11 nơtrôn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn 3 T He Câu Hai hạt nhân có A số nơtron B số nuclơn C điện tích D số prôtôn Câu 10 Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol urani U92238 238 g/mol Số nơtrôn (nơtron) 119 gam urani U 238 A 8,8.1025 B 1,2.1025 C 4,4.1025 D 2,2.1025 Câu 11 Một hạt có khối lượng nghỉ m Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2 Câu 12 Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s Câu BÀI NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nhân C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) Câu Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A số nuclôn B số nơtrôn (nơtron) C khối lượng D số prôtôn Câu Hạt nhân bền vững có A số nuclơn nhỏ B số nuclơn lớn C lượng liên kết lớn D lượng liên kết riêng lớn Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 17 Câu Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn B Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân ln bảo tồn C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân ln bảo tồn D Tất phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 12 Cho phản ứng hạt nhân ZA X + 94 Be → C + n Trong phản ứng A prôtôn B hạt α C êlectron D pôzitron Câu Pôlôni Câu A 20 10 po phóng xạ theo phương trình: B H H Câu A Ne 210 84 C −1 e 210 84 A Z X po → ZA X + 206 82 p b Hạt X D e Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n Hạt nhân X B P1530 C Mg1224 D Na1123 23 Biết khối lượng prôtôn 1,00728 u; nơtron 1,00866 u; hạt nhân 11 Na 22,98373 u 1u = 23 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết 11 Na A 8,11 MeV B 81,11 MeV C 186,55 MeV D 18,66 MeV Câu Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327 → P1530 + X hạt X A prôtôn B nơtrôn C êlectrôn D pôzitrôn Câu 10 Xét phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 Biết khối lượng hạt nhân H 12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; u = 931 MeV/c2 Năng lượng phản ứng toả A 7,4990 MeV B 2,7390 MeV C 1,8820 MeV D 3,1654 MeV Câu 11 Hạt nhân Cl1737 có khối lượng nghỉ 36,956563u Biết khối lượng nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng prôtôn (prôton) 1,007276u u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân Cl1737 A 9,2782 MeV B 7,3680 MeV C 8,2532 MeV D 8,5684 MeV 23 20 23 20 Câu 12 Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na + H → He + 10 Ne Lấy khối lượng hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; He ; H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u 1u = 931,5 MeV/c Trong phản ứng này, lượng A thu vào 3,4524 MeV B thu vào 2,4219 MeV C tỏa 2,4219 MeV D tỏa 3,4524 MeV 16 Câu 13 Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân O 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 Câu 16 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân O xấp xỉ A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV D 190,81 MeV Câu 14 Cho phản ứng hạt nhân: 1T + D → He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV 40 Câu 15 Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 18 Ar ; Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 40 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nhân Li lượng liên kết riêng hạt nhân 18 Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV Câu 16 Cho phản ứng hạt nhân H + H → He + n + 17, MeV Năng lượng tỏa tổng hợp g khí heli xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J Câu 17 Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C tỏa lượng 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV Câu 18 Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân H + Li → He + X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 19 Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân 3 4 3 A H ; He ; H B H ; H ; He C He ; H ; H D H ; He ; H Câu 20 Cho phản ứng hạt nhân : D +1 2 D →32 He +10 n Biết khối lượng 12 D,32 He,10 n mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV 56 235 Câu 21 Trong hạt nhân: He , Li , 26 Fe 92 U , hạt nhân bền vững A 235 92 U B 56 26 Fe C Li D He Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 18 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Câu 22 Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau ? v2 m2 K v1 m K1 v1 m K = = = = = = C D v1 m1 K1 v m1 K v m1 K1 Câu 23 Bắn prôtôn vào hạt nhân Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc A v1 m1 K1 = = v2 m2 K B độ theo phương hợp với phương tới prơtơn góc 60 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X A B 1/4 C D 1/2 Câu 24 Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động khơng kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV.B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV Câu 25 Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây phản ứng 1P + 3Li → 2α Biết phản ứng tỏa lượng hai hạt α có động Lấy khối lượng hạt theo đơn vị u gần số khối chúng Góc ϕ tạo hướng hạt α A.300 B.600 C.1600 D.1200 1n + Li → H +α Câu 26 Cho phản ứng hạt nhân Hạt nhân Li đứng yên, nơtron có động K n = Mev Hạt α hạt nhân H bay theo hướng hợp với hướng tới nơtron góc tương ứng θ = 150 φ = 300 Lấy tỉ số khối lượng hạt nhân tỉ số số khối chúng Bỏ qua xạ gamma Hỏi phản ứng tỏa hay thu lượng? A Thu 1,66 Mev B Tỏa 1,52 Mev C Tỏa 1,66 Mev D Thu 1,52 Mev BÀI PHĨNG XẠ Phóng xạ β- A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân không thu không toả lượng C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi ngun tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu Tia sau khơng phải tia phóng xạ: + A Tia γ B Tia β C Tia α D Tia X 238 Câu Trong trình phân rã hạt nhân U92 thành hạt nhân U92234, phóng hạt α hai hạt A nơtrơn (nơtron) B êlectrôn (êlectron) C pôzitrôn (pôzitron) D prôtôn (prôton) Câu Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ 226 222 Câu Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn phóng xạ A α β- B β- C α D β+ Câu Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ α, hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prôtôn khác C Trong phóng xạ β, có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu Khi nói tia α, phát biểu sau sai? A Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia α dòng hạt nhân heli ( He ) Câu Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A B 1,5 C 0,5 D Câu Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 10 Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ Câu Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 19 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII N A 16 N B C N0 D N0 N0 D N0 Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ Câu 11 A N0 B 4v A+ B N0 C Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y Câu 12 A 2v A−4 C 4v A−4 D 2v A+ Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ λ = 5.10-8s-1 Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) A 5.108s B 5.107s C 2.108s D 2.107s Câu 14 Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N0 Câu 15 Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t mẫu chất phóng xạ X lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s 238 206 Câu 16 U Hạt nhân urani 92 sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb Trong q trình đó, chu kì bán rã Câu 13 U biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.10 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.10 20 hạt nhân 238 92U 206 18 6,239.10 hạt nhân 82 Pb Giả sử khối đá lúc hình thành khơng chứa chì tất lượng chì có mặt 238 sản phẩm phân rã 92U Tuổi khối đá phát 238 92 A 3,3.108 năm B 6,3.109 năm C 3,5.107 năm D 2,5.106 năm Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu Đồng vị thứ có chu kì T1 = 2,4 đồng vị thứ hai có T2 = 40 ngày ngày.Sau thời gian t1 có 87,5% số hạt nhân hỗn hợp bị phân rã,sau thời gian t2 có 75% số hạt nhân hỗn hợp bị phân rã.Tỉ số t1/t2 A t1 = 2t2 B t2 = 2t1 C t1 = 2,5 t2 D t2 = 2,5 t1 55 56 Câu 18 Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 25 Mn ta thu đồng vị phóng xạ 25 Mn Đồng vị phóng xạ 56 Mn Câu 17 có chu trì bán rã T = 2,5h phát xạ tia β - Sau trình bắn phá 55 Mn nơtron kết thúc người ta thấy mẫu tỉ số số nguyên tử 56 Mn số lượng nguyên tử 55 Mn = 10-10 Sau 10 tiếp tỉ số nguyên tử hai loại hạt A 1,25.10-11 B 3,125.10-12 C 6,25.10-12 D 2,5.10-11 Câu 19 Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T Khảo sát mẫu chất phóng xạ ta thấy: lần đo thứ nhất, phút mẫu chất phóng xạ phát 8n hạt α Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, phút mẫu chất phóng xạ phát n hạt α Giá trị T A 3,8 ngày B 138 ngày C 12,3 năm D 2,6 năm Giả sử ngơi sao, sau chuyển hóa tồn hạt nhân hiđrơ thành hạt nhân He ngơi lúc có 12 4 32 C thơng qua q trình tổng hợp 42 He He với khối lượng 4,6.10 kg Tiếp theo đó, He chuyển hóa thành hạt nhân Câu 20 12 + 42 He + 42 He → C + 7,27MeV Coi tồn lượng tỏa từ q trình tổng hợp phát với công suất trung bình 5,3.10 30W Cho biết năm 365,25 ngày, khối lượng mol He g/mol, số A-vô-ga-đrô 12 NA = 6,02.1023 mol-1, eV = 1,6.10-19J Thời gian để chuyển hóa hết 42 He thành C vào khoảng A 481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C 160,5 nghìn năm D 160,5 triệu năm BÀI PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Câu Phẩn lớn lượng tỏa phản ứng phân hạch chủ yếu dạng A quang B lượng nghỉ C động mảnh D hóa Câu Phản ứng phân hạch 92235U khơng có đặc điểm A số nơtron tạo sau phản ứng nhiều nơtron bị hấp thụ B phản ứng tỏa lượng C xảy theo kiểu phản ứng dây truyền D có đến proton sinh sau phản ứng Câu Tìm phát biểu sai Phản ứng phân hạch 92235U có đặc điểm A số nơtron tạo sau phản ứng nhiều nơtron bị hấp thụ B phản ứng tỏa lượng C xảy theo phản ứng dây chuyền có lượng 92235U đủ lớn D trình phân hạch proton bắn phá hạt nhân urani 235 Câu Trong phân hạch hạt nhân 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 20 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu Hệ số nơtron A tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt lò phản ứng hạt nhân B bom nguyên tử lò phản ứng hạt nhân hoạt động lớn C bom nguyên tử lò phản ứng hạt nhân hoạt động có giá trị nhỏ D lớn bom nguyên tử lò phản ứng hạt nhân Câu Phản ứng phân hạch A xãy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu Trong phản ứng phân hạch urani 235U, lượng trung bình tỏa hạt nhân bị phân hạch 200 MeV Khi kg 235U phân hạch hoàn toàn tỏa lượng A 8,21.1013 J B 4,11.1013 J C 5,25.1013 J D 6,23.1021 J 235 93 140 1 Câu Một phản ứng phân hạch : 92 U+0 n→41 Nb+58 Ce+30 n+70 e Biết lượng liên kết riêng 235U ; 93Nb ; 140Ce 7,7 MeV ; 8,7 MeV ; 8,45 MeV Năng lượng tỏa phản ứng A 132,6 MeV B 182,6 MeV C 168,2 MeV D 86,6 MeV Câu 10 Một lò phản ứng phân hạch có cơng suất 200W Cho tồn lượng mà lò phản ứng sinh phân hạch 235U đồng vị bị tiêu hao trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200MeV; số A- vơ- ga –đro NA=6,02.1023mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm là: A 461,6g B 461,6kg C 230,8kg D 230,8g 235 95 139 − Câu 11 Xét phản ứng phân hạch urani 235U có phương trình n + 92 U →42 Mo + 57 La + 2n + 7e Cho biết mU = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u, bỏ qua khối lượng e Tính lượng mà phân hạch tỏa A 136MeV B 214MeV C 282MeV D 177MeV BÀI PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH Phản ứng nhiệt hạch xảy điều kiện A nhiệt độ bình thường B nhiệt độ cao C nhiệt độ thấp D áp suất cao Câu Điều sau sai nói phản ứng nhiệt hạch ? A Là loại phản ứng toả lượng B Phản ứng xảy nhiệt độ cao C Hiện nay, phản ứng nhiệt hạch xảy dạng khơng kiểm sốt D Là loại phản ứng xảy nhiệt độ bình thường Câu Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc lượng Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng Câu Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu Để thực phản ứng nhiệt hạch, cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn ? A Để giảm khoảng cách hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn chúng làm cho hạt nhân kết hợp với B Để tăng hội để hạt nhân tiếp xúc kết hợp với C Để giảm lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để hạt nhân kết hợp với D Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng Câu Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng B phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ C kết hợp hạt nhân trung bình thành hạt nhân nặng D phân chia hạt nhân thành hai hạt nhân nhiệt độ cao Câu Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 21 Đề cương ôn tập Vật lý 12 - HKII Tìm phát biểu sai Điều kiện để thực phản ứng tổng hợp hạt nhân A nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ B thời gian trì nhiệt độ cao phải đủ lớn C mật độ hạt nhân phải đủ lớn D khối lượng hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn Câu Tính lượng tỏa hai hạt nhân 12D tổng hợp thành hạt nhân 24He Biết lượng liên kết riêng hạt nhân 12D 1,1 MeV/nuclôn 24He MeV/nuclôn A 11,2 MeV B 23,6 MeV C 32,3 MeV D 18,3 MeV Câu 10 Hạt nhân triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt α hạt nơtron Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti ∆mT=0,0087u; hạt nhân đơteri ∆mD=0,0024u, hạt nhân X ∆mX=0,0305u; 1u=931MeV/c2 Năng lượng tỏa từ phản ứng bao nhiêu? A ∆E=18,0614MeV B ∆E=38,7296MeV C ∆E=18,0614J D ∆E=38,7296J Câu Câu 11 Người ta dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu hai hạt giống có động Giả sử phản ứng khơng kèm theo xạ γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 7,9 MeV B 9,5 MeV C 8,7 MeV D 0,8 MeV -HẾT - Tổ Vật lí THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam – trang 22

Ngày đăng: 02/05/2018, 20:38

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan