HỆ THỐNG TÍN CHỈ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.TÍNH HIỆU QUẢ VÀ SỰ THÍCH HỢP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

30 165 0
HỆ THỐNG TÍN CHỈ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.TÍNH HIỆU QUẢ VÀ SỰ THÍCH HỢP  Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Sau 3 thập kỷ phát triển nhanh chóng trong giáo dục đại học, nhiều nước đang phát triển hiện đang phải đối mặt với tình hình tăng trưởng không kiểm soát được về số lượng sinh viên, các nguồn lực giảm sút, chất lượng giảng dạy và nghiên cứu yếu kém, hiệu suất bên trong của giáo dục đại học hạ thấp, số sinh viên tốt nghiệp nhiều mà người tìm được việc làm thì ít (Verspoor, A). 2. Việc nâng cao chất lượng và sự phù hợp của chương trình đào tạo đối với đòi hỏi của thị trường việc làm là mục tiêu quan trong của nhiều cuộc cải cách. Những cải cách này có thể thành công thông qua việc áp dụng nhiều cơ chế, một trong các cơ chế đó là đưa vào những đổi mới trong cơ cấu học tập. Các cơ cấu được xây dựng qua các hệ thống giáo dục đại học ở nhiều nước đang phát triển có thể phân loại khái quát theo hai mô hình cực đoan: mô hình Châu Âu truyền thống và mô hình tín chỉ Mỹ. Là những cái ngoại lai đối với những nước đang phát triển, các mô hình ấy biến đổi về kiểu quản lý, về cấu trúc, về tổ chức và về mức độ cứng nhắc; một số mô hình là có định hướng chuyên môn và cấu trúc hơn các mô hình khác. Mô hình Châu Âu truyền thống có chương trình giảng dạy bị giới hạn rất hẹp. Mô hình Mỹ, ngược lại, được xây dựng theo các module, cho phép chẳng những mở rộng sĩ số sinh viên mà còn mở rộng phạm vi chương trình đào tạo. Các trường đại học và Viện đại học Mỹ dần dần thoát khỏi quan niệm nhân văn tư do theo truyền thống Anh và khái niệm nghiên cứu theo kiểu Đức. Việc đánh giá liên tục các hoạt động học tập thông qua việc sử dụng một hệ thống tín chỉmôn học đã thay thế cho các kỳ thi hàng năm bố trí theo truyền thống. Các môn học bố trí ngắn hơn, và việc đánh giá cho điểm được làm thường xuyên nên sinh viên luôn luôn bị quản lý. Ngày nay đã có nhiều trường đại học ở các nước đang phát triển bắt đầu thử nghiệm mô hình Mỹ về tín chỉ học tập ở các cơ sở thí điểm. 3. Mục tiêu của công trình khảo cứu này không phải là ủng hộ hoặc phê phán việc sử dụng hệ thống tín chỉ, nhưng là để phân tích khả năng của nó như là một cách tiếp cận mà các nước đang phát triển có thể xem xét nhằm giúp nâng cao chất lượng và hiệu suất giá thành đào tạo của các trường đại học. Ngày nay trong các vấn đề mà hệ thống đại học của các nước đang phát triển gặp phải có các biểu hiện kém hiệu quả, chẳng hạn số lượng ở lại lớp cao và tỷ lệ bỏ học lớn; một khoảng cách lớn giữa những cái được giảng dạy và những gì là nhu cầu của thị trường lao động; và một đòi hỏi đang tăng lên là cung cấp giáo dục cho nhiều nhóm sinh viên khác nhau. Công trình khảo cứu này sẽ đưa ra đánh giá về hệ thống tín chỉ nếu được các nước đang phát triển chấp nhận áp dụng một cách thận trọng thì có thể làm giảm các áp lực mà các trường đại học gặp phải và giúp nâng cao chất lượng của quá trình học tập. Công trình khảo cứu chú ý đặc biệt đến cơ sở và nguyên nhân hình thành hệ thống tín chỉ học tập ( mô hình Mỹ) và việc chấp nhận áp dụng ở nước ngoài. Phần thảo luận về việc triển khai áp dụng rất hạn chế vì rất thiếu tài liệu nghiên cứu về các chủ đề đó ở các nước đang phát triển. 4. Phần đầu của công trình khảo cứu này cung cấp một tổng quan về hệ thống tín chỉ và mô tả sự tiến triển của nó hiện nay. Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống tín chỉ sẽ để được đánh giá ở phần thứ hai. Phần thứ ba sẽ minh hoạ về việc áp dụng của hệ thống tín chỉ ở một số nước đang phát triển được chọn, và phần thứ tư sẽ xem xét những bài học gì có thể rút ra từ các kinh nghiệm của Mỹ và thế giới về hệ thống tín chỉ.

Hệ thống tín học tập giáo dục đại häc - tính hiệu thích hợp nớc phát triển (The Academic Credit System in Higher Education Effeetivness and Relevance in Developing Country) * * * Omporn regel Ban Giáo dục Việc làm Vụ nhân lực Dân số Ngân hàng giới Mở đầu 30 Sau thập kỷ phát triển nhanh chóng giáo dục đại học, nhiều nớc phát triển phải đối mặt với tình hình tăng trởng không kiểm soát đợc số lợng sinh viên, nguồn lực giảm sút, chất lợng giảng dạy nghiên cứu yếu kém, hiệu suất bên giáo dục đại học hạ thấp, số sinh viên tốt nghiệp nhiều mà ngời tìm đợc việc làm (Verspoor, A) Việc nâng cao chất lợng phù hợp chơng trình đào tạo đòi hỏi thị trờng việc làm mục tiêu quan nhiều cải cách Những cải cách thành công thông qua việc áp dụng nhiều chế, chế đa vào đổi cấu học tập Các cấu đợc xây dựng qua hệ thống giáo dục đại học nhiều nớc phát triển phân loại khái quát theo hai mô hình cực đoan: mô hình Châu Âu truyền thống mô hình tín Mỹ Là ngoại lai nớc phát triển, mô hình biến đổi kiểu quản lý, cấu trúc, tổ chức mức độ cứng nhắc; số mô hình có định hớng chuyên môn cấu trúc mô hình khác Mô hình Châu Âu truyền thống có chơng trình giảng dạy bị giới hạn hẹp Mô hình Mỹ, ngợc lại, đợc xây dựng theo module, cho phép mở rộng sĩ số sinh viên mà mở rộng phạm vi chơng trình đào tạo Các trờng đại học Viện đại học Mỹ thoát khỏi quan niệm nhân văn t theo truyền thống Anh khái niệm nghiên cứu theo kiểu Đức Việc đánh giá liên tục hoạt động học tập thông qua việc sử dụng hệ thống tín chỉ-môn học thay cho kỳ thi hàng năm bố trí theo truyền thống Các môn học bố trí ngắn hơn, việc đánh giá cho điểm đợc làm thờng xuyên nên sinh viên luôn bị quản lý Ngày có nhiều trờng đại học nớc phát triển bắt đầu thử nghiệm mô hình Mỹ tín học tập sở thí điểm Mục tiêu công trình khảo cứu ủng hộ phê phán việc sử dụng hệ thống tín chỉ, nhng để phân tích khả nh cách tiếp cận mà nớc phát triĨn cã thĨ xem xÐt nh»m gióp n©ng cao chÊt lợng hiệu suất giá thành đào tạo trờng đại học Ngày vấn đề mà hệ thống đại học nớc phát triển gặp phải có biểu hiệu quả, chẳng hạn số lợng lại lớp cao tỷ lệ bỏ học lớn; 31 khoảng cách lớn đợc giảng dạy nhu cầu thị trờng lao động; đòi hỏi tăng lên cung cấp giáo dục cho nhiều nhóm sinh viên khác Công trình khảo cứu ®a ®¸nh gi¸ vỊ hƯ thèng tÝn chØ nÕu đợc nớc phát triển chấp nhận áp dụng cách thận trọng làm giảm áp lực mà trờng đại học gặp phải giúp nâng cao chất lợng trình học tập Công trình khảo cứu ý đặc biệt đến sở nguyên nhân hình thành hệ thống tín học tập ( mô hình "Mỹ") việc chấp nhận áp dụng nớc Phần thảo luận việc triển khai áp dụng hạn chế thiếu tài liệu nghiên cứu chủ đề nớc phát triển Phần đầu công trình khảo cứu cung cấp tổng quan hệ thống tín mô tả tiến triển Những u điểm nhợc điểm hệ thống tín để đợc đánh giá phần thứ hai Phần thứ ba minh hoạ vỊ viƯc ¸p dơng cđa hƯ thèng tÝn chØ ë số nớc phát triển đợc chọn, phần thứ t xem xét học rút từ kinh nghiệm Mỹ thÕ giíi vỊ hƯ thèng tÝn chØ I hƯ thèng tÝn chØ A tỉng quan VỊ lÞch sư, hƯ thống tín học tập Mỹ đợc hình thành xuất phát từ mô hình Châu Âu, đặc biệt mô hình Anh Đức Mô hình Anh đợc du nhập sang Hoa Kỳ thống trị việc tổ chức, tiêu chuẩn chơng trình giảng dạy giáo dục đại học Mỹ thÕ kû 19 Trong nưa sau thÕ kû 19, gi¸o dục đại học Mỹ bị ảnh hởng hệ thống Đức việc nghiên cứu đợc đa vào trờng đại học, viện đại học nh chức chính, giáo dục sau đại học phát triển( Brubacher Jone S.,1976) Một đặc trng hệ thống giáo dục đại học Mỹ ngày lµ nã dơng viƯc tÝch l tÝn chØ học tập để đạt đợc văn Cho đến thập kỷ 1980, trờng đại học Mỹ đợc tổ chức theo kiểu chơng trình học tập cổ điển loạt giống nh hệ thống giáo dục Châu Âu Trong chơng trình giảng dạy sinh viên có hầu nh quyền lựa chọn môn học Vào nhng năm thập kỷ 1870, hệ thống trải qua s thay đổi 32 mau chóng giác độ triết học, khái niệm học tập xem sinh viên trung tâm ý niệm tự thể nghiệm thân thông qua việc học tập phù hợp với lợi ích cá nhân Jone Dewey ngày đợc thừa nhận nhiều Đòi hỏi việc phải làm cho môn học cã néi dung thùc tiƠn cã mèi quan hƯ râ rệt với giới thực ngày tăng lên giác độ thực tiễn xúc, trờng đại học viện đại học bắt đầu gặp khó khăn tuyển dụng; có giảm sút thị trờng có kích thích sáng chế phát minh Vào năm 1872, Viện trởng Eliot có sáng kiến đa hệ thống lựa chọn Viện đại học Harvard (Morison, Samuel E., 1964) Ông ta thay đổi hệ thống chơng trình đào tạo cứng nhắc cổ điển lựa chọn ngày rộng rãi môn học sinh viên Bắt đầu lựa chọn cho sinh viên năm cuối, đến năm 1884 Viện đại học cho phép hầu nh hoàn tự tự lựa chọn cho sinh viên năm 1890 chuyển sang việc đo lờng trình tiến tới văn sở tích luỹ môn học riêng lẻ hoàn thành toàn tiến trình học tập Các trờng đại học viện đại học khác nhanh chóng làm theo Viện đại học Harvard Hệ thống tín xuất nh kết cđa lùa chän Vµo ci thÕ kû 19 sang đầu kỷ 20, ngày nhiều trờng đại học viện đại học công bố niên lịch giảng dạy họ bảng liệt kê số lợng tín đợc cung cấp cho môn học; số đợc xác định lên lớp thực hành thí nghiệm dành cho môn học tuần Những yêu cầu để đạt văn đợc công bố số lợng tín đòi hỏi nh phân phối môn học Cũng vào năm đầu kỷ 20 hệ thống tín mở rộng phạm vi chơng trình giảng dạy cấp đại học bao trùm chơng trình sau đại học Động lực ngầm thúc đẩy viÖc du nhËp hÖ thèng tÝn chØ lùa chän ë Hoa Kỳ có liên quan với việc nớc phát triển cân nhắc tìm kiếm cấu trúc tơng tự cho hệ thống giáo dục đại học họ Yếu tố thúc thay chơng trình giảng dạy theo kiểu loạt cổ điển đòi hỏi làm cho hệ thống mềm dẻo thích hợp với nhu cầu Không phải hệ tín đợc đa để thoả mãn nhu cầu sinh viên trờng đại học 33 việc tạo phơng tiện để chuyển đối sinh viên trờng, yếu tố xuất nh động lực vào thời gian sau B Hệ thống tín đợc thực nh nào? 10 Sử dụng tín học tập tạo điều kiện cho sinh viên tìm kiếm văn đại học thông qua việc tích luỹ tập hợp rộng rãi hoạt động giáo dục, hoạt động đợc bổ sung dần để cuối đạt văn bằng; tạo nên khác biệt chơng trình giảng dạy lẫn khả di chuyển trờng đại học với Một tín đợc định nghĩa nh sau: "Đơn vị mà tổ chức đào tạo đo đợc khối lợng công việc môn học Số lợng tín gán cho môn học thờng đợc xác định số lợng lên lớp tuần số lợng tuần học kỳ (session) Một tín thờng đợc gán cho buổi lên lớp 50 phút tuần víi kho¶ng thêi gian mét häc kú hai q, häc kỳ quý hay đợt học khác; phòng thÝ nghiƯm, thùc tËp ho¹, nh¹c, nghƯ tht biĨu diƠn, giáo dục thể chất loại hình đạo tạo tơng tự tín đợc gán cho buổi học từ đến tuần mét häc kú mét quý, häc kú hai quý hay đợt học khác Hệ thống tín cho häc kú mét quý vµ häc kú hai quý lµ hai hệ thống thông dụng để đo khối lợng công việc môn học Các tổ chức đào tạo dùng niên lịch với học kỳ phần ba năm thờng dùng hệ thống tín học kỳ hai quý Các giáo trình theo lịch khác với học kú hai q, kĨ c¶ häc kú hÌ, cã thĨ ®ỵc tÝnh theo giê tÝn chØ cđa ®ỵt häc hay tÝnh theo giê tÝn chØ cña häc kú mét quý hay häc kú hai quý" (Robert H Bonthius…) 11 ViÖc triĨn khai hƯ thèng tÝn chØ thêng liªn quan tíi cách tổ chức năm học hai học kỳ quý Theo ý nghÜa tõ "semester" (häc kú hai quý) có nghĩa tháng, nhiên lý vỊ tỉ chøc häc tËp, ë c¸c viƯn đại học Mỹ năm thờng đợc chia làm hai học kỳ 15-16 tuần giảng dạy Độ dài häc kú hai quý lµ mét yÕu tè quan träng, phải đảm bảo 80 ngày làm việc học kỳ quý 160 ngày làm việc năm học tháng nhiều Viện đại học, năm học đợc chia theo học kỳ quý kéo dài cỡ 10 tuần rỡi 34 12 Phần lớn viện đại học Mỹ đòi hỏi cỡ 120 tín cho văn đầu tiên, phần lớn môn họctín chỉ, tức lớp học phải tụ họp hàng tuần Các môn học thờng điển hình môn khoa học tự nhiên có đòi hỏi làm thí nghiệm 13 Mỗi sinh viên vào viện đại học trờng đại học ®ỵc bè trÝ mét cè vÊn häc tËp Cè vÊn học tập giúp sinh viên chọn môn học thích hợp để tiến đến theo ngành chuyên môn Việc lựa chọn môn học đợc giảng dạy tự do, ngời ghi danh môn học thuộc chuyên môn khác vào lực mối quan tâm riêng họ Yếu tố tạo nên tính mềm dẻo đa dạng cho sinh viên giáo chức 14 Trong học kỳ 16 tuần, trắc nghiệm thờng xuyên đợc đa để đánh giá tiến sinh viên Điểm xếp hạng kết thúc cho văn đại học dựa đánh giá thờng xuyên Đối với cấp sau đại học, môn học đòi hỏi kỳ thi tổng hợp tiểu luận luận án 15 Việc đánh giá chất lợng trờng đại học khác Hoa Kỳ đợc thực quan kiểm định chất lợng Khác với nhiều nớc trình kiểm định chất lợng thờng đợc thực Nhà nớc, Hoa Kỳ chức đợc thực tổ chức t nhân Có khoảng 80 tổ chức kiểm định chất lợng khác nhau, nhiên có tổ chức kiểm định chất lợng khu vực đợc thừa nhận rộng rãi Mỗi tổ chức khu vực có trách nhiệm kiểm định chất lợng toàn trờng đại học Tuy nhiên, tổ chức chuyên môn hoá kiểm định chất lợng viện đại học trờng riêng biệt viện đại học đợc kiểm định chất lợng (ví dụ Trờng Quản trị kinh doanh) Trong trờng hợp trờng Quản trị kinh doanh viện đại học đợc công nhận chất lợng Sự kiểm định chất lợng chuyên môn hoá nh nhằm phục vụ chơng trình đào tạo xác định II Ưu điểm nhợc điểm hệ thống tín học tập 16 Đối với nhiều ngời quan sát, u điểm hệ thống tín phân chia hoạt động học tập thành đơn nguyên đo đợc, đơn nguyên tích luỹ để đạt đợc văn 35 tổ hợp rộng rãi hoạt động giáo dục thời gian địa điểm khác Ưu điểm hệ thống trình bày ba bình diện: a) hiệu học tập cao; b) độ mềm dẻo khả đáp ứng lớn; c) hiệu tốt quản lý giá thành A Ưu điểm Hiệu học tập cao a) Hệ thống tín cung cấp cách ghi nhận kịp thời tiến sinh viên để hởng đến đạt đợc văn kế hoạch cho toàn hoạt động giáo dục sinh viên Thông qua viƯc dơng hƯ thèng tÝn chØ ë bËc trung học, kế hoạch học tập sau tốt nghiệp cã thĨ chn bÞ thËm chÝ tríc nhËp häc đại học, quan tâm đờng sinh viên để dẫn đến đạt đợc vốn giáo dục nghề nghiệp giáo dục tiếp tục (futher education) đợc mô tả tờng minh cấu trúc tín môn học Hệ thống cung cấp kỳ vọng mục tiêu ngắn hạn để hoàn thành, chúng có lợi sinh viên xác định chắn đợc kế hoạch dài hạn họ b) Vì môn học kỳ thi tổng hợp đặc trng hệ thống tín chỉ, nên tạo cho thầy giáo độc lập rõ rệt việc xác định điều ông ta cần dạy cần dạy nh Một giáo trình kéo dài học kỳ làm nhẹ mối lo lắng sinh viên thi cử Vì môn học kéo dài học kỳ chứa tài liệu môn học kéo dài năm học, chúng cho phép tạo nên trình đánh giá sinh viên liên tục cho sinh viên thời gian để chây lời.ở nớc nh ấn Độ, Senegal, Uganda Zimbabwe, viện đại học vất vả bất mãn sinh viên, mối lo thi cử thờng dẫn đến hành động chống đối, việc buộc phải đóng cửa viện đại học Đối với trờng hợp Senegal điều thể rõ thời kỳ "année blanche" (1987 - 1988) Viện đại học Dakar phải bị đóng cửa trọn năm kết náo động sinh viên c) Đối với trờng đại học có cấp tín cho hoạt động giáo dục lớp học, hệ thống tín làm cho việc học tập độc lập sinh viên hàng loạt kiểu hoạt động giáo dục không truyền thống khác đợc đánh giá tín để dẫn đến văn bằng, điều 36 mở rộng đáng kể hoạt động giáo dục sinh viên Tinh thiêng liêng ba buổi gặp gỡ lớp học hàng tuần cho môn học đợc đòi hỏi phải xem lại Một số công trình nghiên cứu đề nghị sinh viên học tốt tơng tự chí tốt đòi hỏi số lên lớp Nhiều thí nghiệm chứng tỏ việc nghiên cứu độc lập triển khai cách học không truyền thống chơng trình có hiệu quả, chúng ®· ®ỵc triĨn khai ë Reed, Oberlin, Antoch, Sata Cruz, Goldard nơi khác d) Khi hệ thống tín đợc kết hợp với việc lựa chọn môn học, làm cho giáo dục đại học trở nên giáo dục hớng vào sinh viên cá nhân hoá nhiều so với hệ thống có chơng trình giảng dạy tơng đối cứng nhắc Tính mềm dẻo khả thích ứng cao e) Hệ thống tín tạo điều kiện để cung cấp học vấn đại học nhờ tập hợp khác đơn nguyên kiến thức cách gán số lợng tín khác cho môn học khác (chẳng hạn, môn học kéo dài năm, học kỳ, ba tuần chí tuần), điều giúp hạn chế điều huyền thoại không kể môn học khác nh môn học ®Ịu cã träng sè nh f) HƯ thèng tÝn tạo nên mềm dẻo để sinh viên thay đổi ngành chuyên môn họ nửa chừng tiến trình học Thay cho việc sinh viên phải học lại chơng trình từ đầu, hệ thống tín ghi nhận công việc trớc dẫn đến văn bằng, đòi hỏi công việc bổ sung cần thiết để hoàn tất tri thức ngành chuyên môn đòi hỏi liên quan g) Hệ thèng tÝn chØ cung cÊp c¸c biÕn thĨ kh¸c niên lịch giảng dạy, việc học tập đợc phân chia thành loạt phần nhỏ ứng với khối lợng khác tín học tập đợc cấp Đặc điểm hệ thống tín tạo điều kiện để sử dụng trờng đại học trọn năm cách chấp nhận học kỳ trở thành phận hữu ®Ĩ cung cÊp häc vÊn ®¹i häc Häc kú hÌ thờng kéo dài cỡ tuần đem lại lợi ích chủ yếu cho sinh viên ngắn hạn, thí dụ nh cho giáo viên phổ thông ngời phải làm việc suốt năm học, cho sinh viên mong muốn học nhanh cho ngời lớn tuổi muốn đợc tiếp tục giáo dục đào tạo 37 h) HƯ thèng tÝn chØ cho phÐp x©y dùng mét chế tạo điều kiện cho sinh viên làm việc để tiến tới đạt đợc văn theo tốc độ nhịp điệu riêng họ, cách khuyến khích theo đuổi giáo dục đại học sở bán thời gian, bố trí xen kẽ giai đoạn làm việc học tập, ngừng lại giáo dục đại học họ thấy phù hỵp Nh vËy hƯ thèng cã thĨ kÕt hỵp viƯc học để lấy văn với việc giáo dục thờng xuyên đào tạo lại Một công trình nghiên cứu Ban thi tuyển vào trờng đại học năm 1988 cho thÊy r»ng 4,3% ngêi lín trªn 25 ti (ở Mỹ) gắn bó với trờng đại học viÖc häc tËp lÊy tÝn chØ TÝnh theo sè 4,3% cđa cì 147 triƯu ngêi lín cã ti 25 vào năm 1985, ta có xấp xỉ 6,2 triệu sinh viên năm ngời lớn tuổi i) Trong hệ thống tín chỉ, sáng kiến đề xuất môn học trở nên dễ dàng thực so với hệ thống cũ có chơng trình giảng dạy đợc quy định cứng nhắc, điều làm cho trờng đại học nhanh chóng đáp lại thị trờng việc cải thiện chơng trình đào tạo cho thích hợp Tính thích ứng đợc tăng cờng khả làm cân yêu cầu sinh viên, tránh đợc việc giảm nhanh số lợng Các trờng đại học phân phối nguồn lực cho khoa "hợp thời trang" cắt bỏ bớt môn học giảng dạy khoa mà sinh viên có nhu cầu học tập So với hệ thống quản lý đào tạo truyền thống cũ, chất mềm dẻo hệ thống tín tạo điều kiện cho việc cải cách chơng trình giảng dạy cách liên tục j) Một sức mạnh khác hƯ thèng tÝn chØ lµ nã chÊp nhËn di chuyển sinh viên trờng đại học với nhau, tạo khả cho cá nhân phát triển hết khả cách cho phép họ chuyển từ trờng đại học đến trờng đại học khác tuỳ theo khả sở thích họ Các tín đợc xem nh tạo ngôn ngữ chung trờng đại học, điều làm cho việc chuyển tiếp sinh viên trờng đại học gặp khó khăn Hệ thống tín tạo nên tính tự chủ chơng trình đào tạo trờng đại học, chẳng hạn nh nhiều sinh viên từ trờng cao đẳng cộng đồng đợc chuyển tiếp trờng đại học năm không đòi hỏi trờng gửi sinh viên phải có chơng trình đào tạo giống y hệt chơng trình trờng nhận sinh viên chun tiÕp 38 k) ViƯc dơng hƯ thèng tÝn cho phép phát triển trờng đại học chơng trình đào tạo sóng đôi chơng trình chuyển tiếp Các chơng trình thờng tạo cho sinh viên giỏi hội để nhận đợc đại học nớc ngoài, cấp đại học cấp sau đại học, mà không chi phí không cần thiết, cách giảm bớt số năm học nớc Sinh viên nớc để hoàn thành phần đầu chơng trình đào tạo sau nớc hoàn thành phần lại chơng trình theo yêu cầu văn ngợc lại Việc tổ chức chơng trình sóng đôi làm mở rộng thêm số giáo trình giảng dạy trờng đại học Hiệu mặt quản lý giảm giá thành đào tạo l) Trong hƯ thèng tÝn chØ, thµnh tÝch häc tËp sinh viên đợc đo sở môn học Việc hỏng môn học không ảnh hởng nhiều việc ngăn cản trình học tập, sinh viên học lại môn học chọn học môn học thay khác Việc hỏng không bị xem nh hỏng năm học, nh sinh viên không buộc phải học lại năm học phải bỏ học Do hệ thống tín chỉhiệu việc giảm giá thành đào tạo giảm số lợng ngời bị học lại lớp bỏ lớp so với hệ thống tổ chức đào tạo truyền thống có đầu vào đầu Một thí dụ rõ u ®iĨm cđa hƯ thèng tÝn chØ cã thĨ lÊy tõ Indonesia, nơi mà hệ thống đạt thành công tốt việc nâng cao hiệu đào tạo Bắt đầu từ năm 1984 hệ thống tín đợc đa vào hệ thống giáo dục đại học Sự chuyển hớng đợc xem có hiệu việc làm giảm bớt số sinh viên học lại lớp số sinh viên phải bỏ học việc làm gia tăng số sinh viên hoàn thành văn họ - năm nhiều - năm Các nớc phải gánh chịu tỉ số học lại lớp bỏ học cao, chẳng hạn Senegal Venezuela, có thĨ mong mn xem xÐt ¸p dơng hƯ thèng tÝn để làm tăng hiệu bên Đối với Senegal, sử dụng mô hình dòng sinh viên tiêu chuẩn, Ngân hàng Thế giới ớc lợng đợc đào tạo đợc số lợng ngời tơng tù nh sè ngêi tèt nghiƯp UCAD víi møc sè năm sinh viên 40% tỉ số lại lớp giảm từ mức cao xuống mức trung bình 20% m) Chơng trình học tập đòi hỏi thấp sinh viên, bao gồm hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ triết học, đợc tin 39 nớc phát triển gặp phải Tuy nhiên, sai lầm cho thách thức giáo dục đại học đợc giải thành công Hoa Kỳ vấn ®Ị s¸t sên cđa c¸c níc ®ang ph¸t triĨn cã thể giải đợc cách áp dụng trực tiếp mô hình nớc A Các mô hình 21 Phần lớn trờng đại học nớc phát triển đợc thành lập tơng đối gần đây, dới chế độ thực dân sau ®éc lËp Còng nh hƯ thèng ®¹i häc Mü ®· đợc xây dựng theo mô hình dáng dấp hệ thống Anh Đức, nớc phát triển xây dựng mô hình hệ thống đại học họ thừa hởng từ lực thực dân nớc họ trớc Chẳng hạn, Indonesia thừa hởng mô hình Hà Lan, Malaysia Singapore theo mô hình Anh, Côte d"Ivoire chấp nhận mô hình Pháp, Philippines lấy mô hình Mỹ Thậm chí Thái Lan, nớc giữ đợc tự không bị trực tiếp cai trị thực dân, có trờng đại học xây dựng theo mẫu lai mô hình phơng Tây 22 Khác với nớc phát triển, mô hình phơng tây khác hình thức quản lý, cấu trúc, tổ chức mức độ cứng nhắc Một vài mô hình có định hớng cấu trúc chuyên môn hẹp mô hình khác Hai mô hình cực đoan hệ thống châu Âu thực dân theo kiểu truyền thống tinh hoa hệ thống tín môn học Mỹ đa dạng Các viện đại học Châu Âu truyền thống có chơng trình giảng dạy có giới hạn hẹp Các viện đại học Mỹ, ngợc lại, mở rộng số lợng sinh viên mà mở rộng phạm vi chơng trình đào tạo Nh lu ý đây, trờng đại học viện đại học Mỹ từ bỏ quan niệm nhân văn tự theo truyền thống Anh khái niệm nghiên cứu theo kiểu Đức Việc đánh giá liên tục hoạt động học tập th«ng qua viƯc dơng mét hƯ thèng tÝn chØ môn học thay cho kỳ thi hàng năm theo truyền thống Các môn học bố trí ngắn hơn, điểm đợc cho thờng xuyên nên sinh viên luôn bị quản lý B Tình trạng 23 Ngày nay, có tình hình chung tồn nhiều nớc phát triển, không kể biên giới khu vực chúng Trong nhiều trờng hợp, ảnh hởng mạnh mẽ thực dân trì hệ thống 45 giáo dục đại học cứng ®Ĩ thÝch nghi víi biÕn ®ỉi c«ng nghƯ nhanh chóng với mức độ cạnh tranh kinh tế mạnh mẽ Trừ hình thức chuyên môn truyền thống nh y học kỹ thuật, chơng trình dẫn đến văn thờng tập trung vào ngành học đơn nh Lịch sử Ngôn ngữ Từ việc nhập học vào trờng đại học thờng có ý nghĩa vào chơng trình đơn ngành, đến lợt chơng trình lại cho ngời tốt nghiệp có kỹ chuyên môn hoá thờng không thích hợp với thị trờng lao động nhiều nớc phát triển tăng trởng nhanh chóng ngời tốt nghiệp trung học, sách nhập học tự vào trờng đại học hiệu thấp đào tạo gây tỉ lệ rơi rụng cao, đặc biệt năm thứ bậc đại học 24 Đối với sinh viên rơi rụng có kỹ không làm việc đợc thị trờng lao động, hƯ thèng kh«ng cho phÐp tÝch l mét tÝn chØ cho năm bỏ để học chơng trình Việc không sử dụng hệ thống tín gây khó khăn cho sinh viên tốt nghiệp việc làm sinh viên rơi rụng muốn chuyển sang lĩnh vực ngành nghề khác mà học lại chơng trình từ đầu Đó lẽ thờng thấy số sinh viên lớn chuyển từ khoa sang khoa khác, điều giải thích nhiều viện đại học chứng kiến tăng nhanh chóng số lợng sinh viên, đặc biệt viện đại học có sách mở rộng cửa tiếp nhận sinh viên không thu học phí 25 Thờng xuyên đối mặt với khủng hoảng nguồn lực hạn chế chất lợng giảm sút, nhiều trờng đại học nớc phát triển tìm kiếm thử nghiệm thực tế giáo dục Những thay đổi gần đợc thực theo hớng "Mỹ", đặc trng khái niệm nh: bổ sung thêm lĩnh vực học tập mới; phi tập trung hoá việc định; sử dụng hệ thống tín để tăng độ mềm dẻo động Theo xu hớng ấy, hệ thống tín đợc xem nh phơng pháp có hiệu để: a) giảm mức giá thành cao hệ thống đầu vào - đầu tạo nên; b) cung cấp đa dạng chơng trình học tập, chơng trình lắp ráp để thích hợp với cá nhân sinh viên; c) cho phép sinh viên chuyển đổi sang chơng trình khác tiến trình học tập, điều 46 làm giảm tỷ số rơi rụng cho phép trờng đại học đáp ứng đợc biến động thị trờng việc làm Bảng Tỉ lệ lại lớp học số nớc phát triển Nớc Tỉ lệ lại lớp Tỉ lƯ th«i (%) häc (%) Algeria 50 * Madagasca 30 * Rwanda 20 1) Senegal 16 - 55 Tunisia - 29 43 * Yemen n.a 15 - 50 25 Nguồn t liệu: Ngân hàng Thế giới * Hai năm đầu đại học 1) trung bình 20% Tuy nhiên sinh viên đợc phép học lại lần năm đầu đại học Quy chế không đợc tuân theo thực tế sinh viên bị năm chuyển hớng sang khoa khác đợc xét vớt Thông thờng 40% sinh viên lại lớp C Những điều kiện tiên để đảm bảo cho chuyển đổi thành công 26 Để đảm bảo cho chuyển đổi thành công sang hệ thống tín chỉ, cần phải có số điều kiện tiên quyết, tình riêng cần đợc phân tích cẩn thận 27 Khi mô hình phơng Tây giáo dục đại học, dù mô hình cứng nhắc Anh hay mô hình mềm dẻo Mỹ, đóng vai trò quan träng viƯc thóc ®Èy thay ®ỉi cÊu trúc nớc phát triển, chuyển đổi thành công phụ thuộc vào điều kiện tiên có quan hệ chặt chẽ với sau đây: a) Chất lợng mô hình nớc ngoài: Không phải mô hình giáo dục đại học phơng tây đổi mới, tiến thành công nh Do đánh giá cẩn thận đem đến mô hình thích hợp đáp ứng nhu cầu địa phơng b) Mức độ khủng hoảng hệ thống giáo dục đại học nớc phát triển Các nớc phát triển dễ tiếp nhận cải cách giáo dục đại học thời kỳ khủng hoảng mạnh, đặc biệt 47 khủng hoảng lĩnh vực mà hƯ thèng tÝn chØ häc tËp cã thĨ gióp kh¾c phục c) Sự thích ứng mô hình thực trạng kinh tế phù hợp với mô hình giáo dục đất nớc Khi xét mối liên quan với thực trạng kinh tế, điều quan trọng cần lu ý nhu cầu kinh tế tồn loại mô hình giáo dục Những đổi giáo dục phải hoàn toàn đáp ứng nhu cầu lĩnh vực kinh tế d) hiƯn diƯn cđa céng ®ång nghỊ nghiƯp ®Ĩ chuyển đổi mô hình nớc Các nhà khoa học nhà giáo dục phải đánh giá cao việc thay đổi, cải tiến chúng cho phù hợp với nhu cầu địa phơng, thúc đẩy chấp nhận mô hình e) Sự hỗ trợ từ nớc Sự hỗ trợ dới dạng học giả thỉnh giảng, hỗ trợ tài để điều hành đại học địa phơng, học bổng cho cán nớc trao đổi Những hội cần phải có để cổ vũ học giả địa phơng tham gia hoạt động nghề nghiệp nớc D Các trờng hợp điển hình 28 trờng hợp điển hình minh hoạ quan trọng điều kiện tiên nói trên: a) Hệ thống Đại học Thái Lan; b) Các học viện công nghệ ấn Độ (IIT); c) Viện đại học Dakar, Senegal Trong ví dụ ấy, phơng pháp chÊp nhËn ¸p dơng hƯ thèng tÝn chØ rÊt kh¸c nhau: a) ChÊp nhËn ¸p dơng réng r·i bëi c¸c Viện Đại học Thái Lan, b) Chấp nhận áp dụng phần mức học viện IIT; c) Chấp nhận áp dụng mức độ Bộ môn khoa Viện Đại học Dakar Chấp nhËn ¸p dơng réng r·i: Th¸i Lan 29 Trong trêng hợp Thái Lan, vận động từ mô hình Châu Âu truyền thống sang hệ thống Mỹ xảy từ từ Để giải vấn đề thu nhận sinh viên không giống vào giáo dục đại học để tạo nên mềm dẻo nhiều hệ thống, Nhà nớc Thái Lan chấp nhận hoàn toàn việc áp dụng mô hình tíntrờng đại học Thái Lan Từ việc đánh giá tổng hợp tình trạng trờng Đại học Thái Lan, Watson mô tả: "Năm học kéo dài 34 học kỳ đợc xây dựng theo mô hình Bắc Mü cã häc kú víi mét thêi gian nghØ ngắn Dới hệ thống tín kiểu Mỹ, học kỳ bình thờng kéo dài không 16 tuần đợt học tuần, đợt học tơng đơng với 48 học kỳ bình thờng ảnh hởng Mỹ nhìn thấy thuật ngữ phân loại sinh viên - freshman, sophomore, junior, senior; tiến trình học văn năm, hình thức cho điểm đánh giá, việc cung cấp phúc lợi sinh viên, t vấn, truyền thống sinh viên chơng trình ngoại khoá nh hoạt động thể thao Sự ảnh hởng Mỹ mạnh mẽ nhìn thấy việc đa vào hệ thống đơn vị môn học/ tín học kỳ, việc đa vào kiểu học bạ sinh viên, đa dạng môn học đợc giảng dạy" (Watson, Keith 1989) 30 ảnh hởng Mỹ nhìn thấy việc ban bố Đạo luật Viện Đại học Ramkhâmheng (1975) để thành lập Viện Đại học mở Khái niệm Đại học mở tự đợc mợn theo mô hình Anh Tuy nhiên, Thái Lan cải tiến Viện Đại học mở Anh kết hợp đợc việc sử dơng hƯ thèng tÝn chØ häc tËp theo hƯ thèng Mỹ làm phù hợp với nhu cầu riêng họ Đại học mở đợc cải tiến đó, việc giảng dạy thực phần lớn mạng lới truyền hình nội nên số lớn sinh viên học lớp thầy giảng Giáo chức đợc cho phép, chí khuyến khích, bán tài liệu ghi giảng in dới dạng sách; sinh viªn cã thĨ häc mét sè tÝn chØ theo môn học sở bán thời gian, từ giã trờng đại học họ cảm thấy cần thiết, quay lại trờng sau thời gian Việc tích luỹ tín yêu cầu để đợc cấp văn 31 Trong trờng hợp Thái Lan việc chấp nhận cải tiến hệ thống Mỹ không giải thoát hệ thống khỏi vấn đề gay cấn giáo dục đại học Trong mô hình tạo nên mức độ mềm dẻo cao, bị phê bình có đảm bảo danh mục môn học rộng rãi nhng làm giảm độ sâu sắc việc học tập Nhiều sinh viên học tập nhiều môn học khác sở liên ngành Số lợng học kỳ, đòi hỏi tín chỉ, điểm trung bình điểm trung bình tích luỹ để đạt tốt nghiệp đợc ghi nhiều niên lịch giảng dạy trờng Thông thờng sinh viên phải nhận đợc điểm trung bình tích luỹ 2.0 cho Bachelor cần phải có Ýt nhÊt 80% tØ lƯ hiƯn diƯn ë líp tríc họ đợc ngồi làm thi kết thúc Tuy nhiên, điều kiện tiên không đợc sử dụng để xét tốt nghiệp hai Viện đại học mở 49 32 So với nớc thực dân, Thái Lan phát triển sau nhiều nớc khác nh khách hàng tìm kiếm giáo dục nớc Mặc dù trớc tầng lớp giàu có gửi em du học nớc ngoài, nhng 30 năm gần việc mở rộng đến tầng lớp trung lu Nhà nớc Trong năm 1950 tăng trởng việc học nớc đợc thúc đẩy kế hoạch cấp häc bỉng quy m« lín chÝnh thøc cđa Mü Vãi tăng trởng đó, việc chấp nhận hệ thống tín trờng đại học Thái Lan trở nên nhân tố ảnh hởng chính, nhân tố cố vũ sinh viên Thái Lan theo đuổi giáo dục đại học Mỹ, kể hai mức đại học sau đại học hệ thống tín đợc xem nh đa loại hiểu biết chung khả so sánh chung trờng đại học Thái Lan Mỹ Điều làm cho thực việc chuyển tiếp phức tạp Bảng sau cho thấy mong muốn u tiên cao sinh viên Thái Lan đợc tiếp tục học tập họ Hoa Kỳ Bảng 2: Mời nớc có số sinh viên Thái Lan du học cao Nớc Viên chức Nhà nớc Sinh viªn tù tóc Tỉng céng 1.025 1.351 2.384 Philippines 153 744 897 UK 144 473 617 Japan 323 140 463 Australia 275 37 312 India 100 111 211 France 132 54 186 Germany 120 40 160 Malaysia 67 67 Netherlands 54 55 USA Sinh viên Thái Lan nớc bao gồm sinh viên đợc đăng ký quan dịch vụ dân sự, nhng không tính sinh viên học độc lập qua hãng nớc Nguồn t liệu: Thống kê vào 1/1985 quan dịch vụ dân Chấp nhận áp dơng cơc bé ë møc häc viƯn: C¸c häc viƯn Công nghệ ấn Độ 33 Đợc thúc đẩy tiến công nghệ nhanh chóng đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực chất lợng cao, Học viện công nghệ ấn Độ (IIT) với số viện đại học tr- 50 ờng đại học kỹ thuật chấp nhận hệ thống tín cho việc đào tạo đại học sau đại học Hệ thống tín bối cảnh ấn Độ hoạt động khác với sơ đồ nguyên thuỷ Mỹ phần lớn trờng đại học giảng dạy chơng trình kỹ thuật môn học liên tục, có lựa chọn chút ít, giảng dạy năm Sinh viên háng mét m«n häc mét häc kú cã thĨ chờ tới năm để học lại Điều thờng tạo bất mãn sinh viên thờng dẫn tới chống đối sinh viên Trong hệ thống Mỹ, học kỳ không thời gian ấn Độ, độ dài học kỳ thay đổi từ đến tháng tuỳ theo thời gian lộn xộn sinh viên Các cố thúc đẩy nhiều ngời phải xét lại viƯc dơng hƯ thèng tÝn chØ/ häc kú Dï cho khó khăn ấy, hệ thống tín hoạt động tốt trờng đại học nh IIT, nơi mà sinh viên đợc chọn lựa kỹ lộn xộn xảy 34 Liên quan với việc giáo dục đào tạo kỹ thuật ấn Độ, học viện công nghệ ấn Độ đóng vai trò quan trọng nh trung tâm nguồn khu vực, làm việc kết hợp chặt chẽ với sở giáo dục đại học khác với công nghiệp địa phơng Các học viện, đợc xem trung tâm chất lợng cao, "là sở tự trị quản lý", tự việc xây dựng chơng trình giảng dạy riêng mình, tổ chức kỳ thi riêng, cấp văn riêng Hơn nữa, học viện xây dựng tiêu chuẩn để điều hành việc nhập học, điều kiện làm việc việc sử dụng phơng tiện vật chất Là đối tợng niềm tự hào quốc gia, IIT đợc cấp ngân sách tập trung, có nhiều cố gắng để chơng trình họ đợc xây dựng có tiêu chuẩn cao nh chơng trình giảng dạy nớc Chúng lôi kéo đợc sinh viên giáo chức tốt nhất, cung cấp điều kiện làm việc tốt nhất, có chơng trình giảng dạy tiến 35 Thành công hệ thống tín IIT phần nhờ có mặt chế hỗ trợ mạnh mẽ Các IIT có quyền tự trị cao học viện công nghệ ấn Độ Kế hoạch, phát triển sách nhận sinh viên họ đợc điều phối thông qua Hội đồng Học viện công nghệ Bộ giáo dục Mọi IIT trung tâm nghiên cứu đợc quốc tế thừa nhận, IIT có chơng trình tăng cờng sau đại học Họ trờng đại học quốc tế với hai cách hiểu Thứ nhất, IIT đợc tạo với mục tiêu đạt đợc trình độ quốc tế, có 51 nhiều đặc điểm hệ thống giáo dục níc ngoµi, nh: a) ChÊp nhËn hƯ thèng tÝn chØ/ học kỳ; b) Phơng pháp tranh luận giảng dạy; c) Sử dụng đề cơng giảng dạy giống nh đợc giảng nớc ngoài; d) Vai trò quan trọng mà chúng đóng t vấn nghiên cứu Hơn nữa, phần lớn IIT có nhận đợc giúp đỡ nớc để xây dựng trang bị phơng tiện vật chất, thiết kế chơng trình đào tạo tổ chức bồi dỡng đào tạo giáo chức 36 Trong trờng hợp IIT, u điểm hệ thống tín không nằm khả tạo điều kiện để chuyển tiếp trờng đại học mà chỗ sử dụng kỳ thi theo môn học để thay kỳ thi kết thúc hàng năm, điều mà nhiều trờng hợp gây nên lo lắng sinh viên đa tới bất mãn gây lộn xộn Vì sinh viên IIT sinh viên chất lợng cao, họ trởng thành nghiêm túc, IIT thêng rÊt Ýt cã xén, vµ hƯ thèng tín chỉ/ học kỳ hoạt động không bị ngừng trệ Các sinh viên IIT đợc tuyển phạm vi toàn quốc không đại diện cho xu hớng lợi ích địa phơng 70% sinh viên IIT sống xa nhà học viện công nghệ khác ấn Độ có 26% Việc tuyển sinh vào IIT đợc chọn lọc cao Kỳ thi tuyển sinh chặt chẽ đợc điều khiển tập trung toàn quốc, điểm thi xác định việc thu nhận phân phối sinh viên vào lĩnh vực kỹ thuật xác định Phần lớn ngời tốt nghiệp IIT nớc ngoài, số đông vào viện đại học chất lợng cao Hoa Kỳ để học sau đại học Điều góp phần quan trọng tạo nên tợng chảy não, vấn đề quan tâm lớn quốc gia 37 Các IIT có mối quan tâm lớn đội ngũ giáo chức chất lợng cao, phần lớn Ph,D Các trờng đại học đợc tự tăng số lợng giáo chức hợp đồng tăng số đợc học hàm cao Khối lợng công việc quy định cho giáo chức ngạch bậc IIT không khác định mức đợc quy định tập thể Giáo chức IIT đợc trả phụ trội thời gian vợt mức chi cho hoạt động chơng trình, khối lợng lên lớp họ đợc giảm bớt Họ công bố nhiều báo, đăng nhiều công trình nghiên cứu tạp chí chuyên nghiệp nớc đợc cung cấp phơng tiện vật chất để làm việc nhiều so với giáo chức trờng đại học kỹ thuật khác 52 38 Không giống trờng kỹ thuật khác, nơi mà đến a chuộng kiểu giảng độc thoại tranh luận, trì kỳ thi bên ngoài, hạn chế việc lựa chọn môn học tin sinh viên trẻ họ tự lựa chọn môn học; IIT vận động mạnh theo hớng tiến bộ, từ bỏ dần ý tởng kinh nghiệm cũ Họ coi trọng phơng pháp tranh luận, đánh giá bên trong, kỳ thi thờng xuyên chơng trình giảng dạy mềm dẻo hớng sinh viên 39 Cuối so với trờng đại học kỹ thuật khác ấn Độ, IIT nói thuộc trờng u tú Họ tiên tiến đợc đánh giá cao vũ đài kỹ thuật quốc tế Cơ cấu tổ chức họ, đầu t lớn họ sở vật chất lẫn nhân lực, tính chất quốc tế, quan hệ chặt chẽ với nớc hỗ trợ giáo dục từ nớc ngoài, yếu tố hỗ trợ sống động khác cho phép họ gặt hái lợi ích từ nhiều mặt u điểm hệ thống tín Thành công IIT việc chấp nhận áp dụng hệ thống tín cã ý nghÜa réng lín h¬n Còng gièng nh ë Hoa Kỳ, lợi ích hệ thống tín IIT tập trung nhiều tảng ý tởng mà dựa vào hệ thống tín hoạt động, thân hệ thống tín ChÊp nhËn ¸p dơng cơc bé ë møc khoa: Viện đại học Dakar, Senegel 40 Senegal cho biết trờng hợp lý thú khác Hệ thống giáo dục đại học Senegal đợc xây dựng theo mô hình hệ thống Pháp Chơng trình giảng dạy cứng nhắc, tăng trởng sinh viên nhanh, tỷ số lặp lại cao nội dung chơng trình không thích hợp buộc phải có cố gắng cải cách vào năm 1969, 1970 1981 Gần nhất, vào tháng mời năm 1990, Viện Đại học Dakar (UCAD) đa vào áp dụng hệ thống tín khoa họ nhằm làm tăng hiệu Sự vận động theo hớng từ bỏ khái niệm truyền thống cũ kỳ thi kết thúc chấp nhận cách tiếp cận modul hoá với môn học cốt lõi môn học tự chọn sở thí điểm số môn khoa khoa học nhân văn Ngời ta mong đợi hiệu môn tăng lên việc giảm bớt tỉ lệ lại lớp "Loại tổ chức đào tạo mà đợc triển khai Bộ môn với số lợng nhập học không nhiều, có số u điểm so với hƯ thèng 53 thi kÕt thóc ®Ëu - rít ®ang hành Hiệu bên môn tham dự áp dụng hệ thống tín tăng râ rƯt víi biÕn mÊt cđa hiƯn tỵng ë lại lớp phổ biến Chất lợng học tập tăng sinh viên đợc kiểm tra thờng xuyên Sự tiết kiệm cuối đạt đợc cách tránh việc lặp lại môn học giống giảng dạy số khoa Một số môn xác định phục vụ giảng dạy cho ngành đào tạo khác (nh ngôn ngữ, tin học, thống kê, toán học) Thêm việc huỷ bỏ kỳ kỳ thi kết thúc vào tháng tháng 10 năm học cho phép bố trí thời gian học dài Một thí nghiệm đợc triển khai khoa Khoa học Nhân văn môn Địa lý, Lịch sử Triết học để đa vào kiểu tiếp cận modul hoá với môn học cốt lõi môn học lựa chọn hệ thống đánh giá thờng xuyên Kết cho thấy tỉ số thành công cao môn (giữa 18% 68% so với tỉ số 13% năm trớc) (SalmiJamil, 1991) 41 Hệ thống tín đợc đa vào Viện Đại häc Saint - Louis võa míi thµnh lËp thay cho kú thi kÕt thóc "®Ëu- rèt" theo trun thèng cò cuối năm học 42 Trong việc thí điểm hệ thống tín đem đến đóng góp tích cực môn tham gia UCAD, dờng nh bị nhiều hạn chế Trớc hết, số giáo chức môn không quen điều hành môn học dựa tín chỉ, đòi hỏi thờng xuyên đánh giá sinh viên Thứ hai,một số môn học đợc sinh viên lựa chọn , chẳng hạn môn kinh tế, phải lấy môn , khoa không áp dơng hƯ thèng tÝn chØ Thø ba, b»ng viƯc gi÷ lại kỳ thi kết thúc thứ hai vào tháng Mời, môn thử nghiệm môn học theo tín làm tổn hại mục đích cải cách giảm bớt thời gian cho kỳ thi giảm bớt mức rơi rớt IV học Cái đơn nguyên thực sinh viên Anh ta thực thể giáo dục mà mục đích Abbott L.Lowell, Viện trởng Viện Đại học Harvard 43 Đối với phần lớn ngời quan sát, chế hệ thống tín thúc đẩy động, sinh viên hoàn toàn bị ràng buộc 54 suốt năm học Hệ thống tín cho thời gian để th thả Sự mềm dẻo cho phép lựa chọn dải rộng tổ hợp môn học Việc đánh giá liên tục suốt học kỳ làm giảm nhẹ sức ép thi cử lên sinh viên, làm giảm nhồi nhét kiến thức để lo thi cho phép hiểu rõ nội dung môn học Việc bị rớt môn học riêng biệt không ngăn cản tiến trình học tập chung, sinh viên học lại môn học học môn thay khác Cấu trúc hệ thống tín làm giảm việc lại lớp, giảm bỏ phí thời gian đình trệ học tập Dù có nhiều mặt mạnh, hệ thống tín có số nhợc điểm, mà nhợc điểm cát vụn kiến thức 44 Hệ thống tín đợc nhiều nớc phát triển chấp nhận Những kinh nghiệm quốc tế rộng rãi cho thấy kinh tế biến đổi tăng trởng, hệ thống giáo dục đại học phải biến đổi muốn đáp ứng cách có hiệu nhu cầu nhân lực có kỹ Nền kinh tế nhiều nớc phát triển thật biến đổi rõ ràng sách cấu trúc giáo dục đại học thiết lập cho giai đoạn trớc cần đợc đánh giá lại Hiện nay, nhu cầu tăng lên thay đổi cấu trúc giáo dục đại học đợc nhà định sách nớc phát triển phát triển nhận biết, nhiều thay đổi diễn chịu ảnh hởng mạnh mẽ mô hình giáo dục đại học Mỹ 45 Vì hệ thống học tập rộng lớn, mềm dẻo phức tạp, anh ngữ ngôn ngữ để giao tiếp, có nhiều tạp chí quan trọng nhà xuất quan trọng Mỹ, có nhiều nhà bác học nhà hoạch định sách học Hoa Kỳ, nên hệ thống Mỹ cã hÊp dÉn m¹nh mÏ chÊp nhËn hƯ thống tín ngày trở thành hiển nhiên nớc phát triển Việc sử dụng cách chuyển tiếp tín chỉ, chẳng hạn đóng vai trò nhiều nớc Châu họ có xu hớng tăng đa dạng trờng đại học chơng trình đào tạo thông qua việc thành lập trờng chuyên nghiệp ngắn hạn, trờng đại học kỹ thuật đại học mở dùng hình thức đào tạo từ xa Mô hình đa dạng ®ã dù kiÕn sÏ ®ỵc tiÕp tơc thËp kû 1990 Chẳng hạn, trờng đại học Singapore thiết lập mối liên kết trờng thông qua việc dơng bè trÝ chun tiÕp tÝn chØ Mơc tiªu cđa viƯc lµm nµy lµ 55 dơng tÝch lũy tín nh cách sàng lọc để tạo hội cho sinh viên có lực trờng cao đẳng Bách nghệ chuyển tiếp đến viện đại học Singapore sau năm Sự chuyển tiếp tín hỗ trợ mối liên hệ với viện đại học nớc phát triển trờng đại học Singapore Malaysia Ngoài nớc nêu trên, có nhiều nớc ®ang thÝ ®iĨm ¸p dơng hƯ thèng tÝn chØ nh Trung Quèc, Mozambique, Niger, Uganda Kinh nghiÖm Trung Quèc năm thập kỷ 80 tổ chức lại kiến thức, chuyên môn hóa đợc xác định rộng hơn, đặc biệt chơng trình khoa học tự nhiên kỹ thuật, cho phép sinh viên lựa chọn đến 30% môn học họ giảm nhiều đòi hỏi lên lớp ,cung cấp nhiều thời gian cho việc học cá nhân học nhóm nhỏ 46 Tuy nhiên, đề nghị đa hệ thống tín vào sử dụng đợc hoan nghênh Nhiều sinh viên giáo s sợ phóng túng tình trạng thực tế đợc tạo nên Chảng hạn Pháp, gần khoa Luật thờng phản đối hệ thống tín dựa ý kiến cho chuyên môn họ không thích ứng với hệ thống đó; Morocco, sau năm chuẩn bị đội ngũ cán quản lý giáo chức, định đa hệ thống tín vào đại học bị hoãn lại lý trị; nớc Châu Phi nói tiếng Pháp ngời ta sợ việc chấp nhận hệ thống tín gây nguy làm hại chất lợng giáo dục cấp đại học Có ý kiến tranh luận đội ngũ sinh viên không đồng nhất, đặc biệt trờng chủ trơng mở việc học đại học Tuy nhiên nhu cầu xã hội giáo dục đại học tiếp tục tăng lên nên việc dùng hẹ thống tín làm giảm sức ép số yêu cầu nớc Châu Mỹ La tinh, đặc điểm tự trị giới giáo đại học, khó đạt đợc trí họ việc chấp nhận khả chuyển đổi tín 47 Đối với nớc phát triển, việc chấp nhận hệ thống tín cần phải đợc cân nhắc cách cẩn thận Cũng nh việc buộc phải chấp nhận mô hình giáo dục đại học thông qua níc thùc d©n, viƯc chÊp nhËn hƯ thèng tÝn chØ đa đến số khó khăn đợc thực vội Cần phải cẩn thận với ý nghĩ cách gán tín cho hoạt động học tập, hội giáo dục mở rộng thông qua chuyển tiếp đào tạo trờng đại học, việc 56 giảng dạy giáo trình đa dạng hơn, giáo dục đại học trở thành giáo dục hớng đến sinh viên Đối với trờng hợp Thái Lan, việc chấp nhận hệ thống tín vào trờng đại học tạo nên chế hỗ trợ cần thiết cho phép điều hành có kết Trong việc áp dụng hệ thống tín Senegal đem lại số đóng góp tốt cho môn liên quan viện đại học Dakar nhng có lẽ gặp nhiều khó khăn phạm vi ứng dụng bị giới hạn mức V kết luận 48 Việc chấp nhận hệ thống tín đảm bảo cho thay đổi Tất mà hệ thống tín làm gán giá trị tính số cho giáo trình riêng biệt cho tiến đờng đến văn đợc định lợng Hệ thống tín theo kiểu tồn Hoa Kỳ đợc chuẩn bị sẵn sàng để xuất Sự mềm dẻo hệ thống tín phụ thuộc nhiều vào chế hỗ trợ, chẳng hạn môn học, giáo chức, trờng đại học riêng biệt xếp với nh nào, xếp sinh viên nh nào, mức độ ủng hộ từ nhà quản lý, từ giáo chức từ sinh viên sao? Loại mô hình đợc chấp nhận trờng đại học nớc phát triển mức độ trọng để áp dụng hệ thống tín phụ thuộc nhiều vào thái độ nhà cầm quyền quốc gia chịu trách nhiệm giáo dục đại học Một điều quan trọng cần nhấn mạnh trờng đại học chấp nhận cách có hiệu việc ¸p dơng hƯ thèng tÝn chØ nÕu kh«ng cã đạo rộng rãi quan nói HƯ thèng tÝn chØ chØ cã thĨ xt khÈu thµnh công sang nớc phát triển hệ thống giáo dục đại học nớc nhằm mục tiêu nh: mức độ mềm dẻo cao, nhập học rộng rãi, việc chuyển đổi khoa trờng, khả lựa chọn chơng trình giảng dạy, kết hợp giáo dục thờng xuyên với hệ thống văn Hơn nữa, nớc phải làm cho hƯ thèng tÝn chØ thÝch øng víi m×nh, phï hợp với mâu thuẫn khát vọng quốc gia đất nớc 49 Sẽ dần đến sai lầm tạo nên ấn tợng nớc phát triển dễ dàng chấp nhận áp dụng hệ thống tín mà không cần xây dựng kế hoạch thực Một số chủ đề mà nớc cần xem xét trớc chấp nhận áp dụng tÝn chØ lµ: 57 - Cã cam kÕt đng hộ mạnh mẽ liên tục nhà cầm quyền quốc gia chịu trách nhiệm giáo dục đại học - Có chấp nhận ủng hộ nhà quản lý, đội ngũ giáo chức sinh viên - Thiết lập đợc quan kiểm định chất lợng để công việc trờng đại học đợc xem chấp nhận thành viên hội kiểm định chất lợng khu vực khác - Cấu trúc lại chơng trình giảng dạy để tạo nên chơng trình có tính kết hợp tốt - Xây dựng đợc chế quản lý tốt, hệ thống thông tin quản lý (Management Information System MIS) để đánh giá đòi hỏi lực lợng giảng dạy thành tích học tập sinh viên - Chuẩn bị số lợng giáo chức nguồn lực vật chất đủ ®Ĩ ®¶m b¶o cho viƯc thay ®ỉi cÊu tróc - Thành lập chơng trình bán thời gian cho sinh viên làm việc ngời có cam kết riêng khác 50 Khi có thừa nhận ngày mạnh mẽ nhu cầu phải thay đổi cấu trúc để đáp ứng khủng hoảng giáo dục ®¹i häc, viƯc chÊp nhËn hƯ thèng tÝn chØ còng không gặp nhiều khó khăn Các nớc ®ang nghÜ ®Õn viƯc ¸p dơng hƯ thèng Ø Êy nên: - Tránh giảng dạy môn học kéo dài hàng năm liên kết môn học qua môn học tiên - Lu ý nhợc điểm hệ thống tín cắt vụn kiến thức môn học Một giải pháp để khắc phục tổ chức kỳ thi tổng hợp cuối chơng trình cung cấp giáo trình nhằm tổng hợp kiến thức Điều khả thi môn khoa học kỹ thuật, lĩnh vực mà môn học nâng cao đợc xây dựng kế thừa môn học tiên mức thấp - Tạo nên cân số thời gian bỏ cho lý thuyết cho hoạt động thực tế, đặc biệt cho môn đòi hỏi thí nghiệm Phải tổ chức lớp thí nghiệm tách riêng 51 Nhiều ghi chép cho thấy biến đổi nhanh chóng triệt để hệ thống dờng nh thờng hiệu Thời kỳ chuyển đổi có hiệu từ mô hình sang mô hình 58 khác chiếm hàng thập kỷ hơn, thời gian cần thiết cho hệ thống tín để đợc hoàn toàn vận hành trôi chảy để đủ phát triển chế hỗ trợ Tuy nhiên, thời kỳ tiến triển đất nớc cần tránh việc hỗn hợp mô hình giáo dục đại học Chẳng hạn đại học quốc gia Lesotho, cố gắng để phối hợp đòi hỏi học tập kiểu Anh với mô hình tín học tập Mỹ cải tiến, tạo nên chơng trình cắt vụn lai căng phức tạp, gây khó khăn cho sinh viên muốn tổ chức chơng trình học tập có tính kết hợp tốt Thời gian vợt mức giáo chức bị hút vào công việc hành giấy tờ mà phải sử dụng cho nghiên cứu phụ đạo Hệ thống đợc thay đổi lại Trong trờng hợp chồng chéo thời gian, đặc điểm mềm dẻo hệ thống tín cho phép nớc chấp nhận áp dụng triển khai hệ thống mà không động đến mối cân toàn khác Trong nhiều trờng hợp hệ thống tín đợc đa vào sở thực nghiệm 52 Điều cuối cần nói là: Việc đa tranh so sánh phối cảnh có lợi, nhng vay mợn trực tiếp hệ thống từ nớc vào mà thực vài thay đổi Phải phát triển sở hạ tầng để hỗ trợ phải nghiên cứu để hiểu thấu đáo hoàn cảnh mà hệ thống đợc áp dụng Điều quan trọng cần ghi nhớ phát triển hƯ thèng tÝn chØ ë Mü ®· diƠn thời gian dài hệ thống liên tục đáp ứng cho thành tố khác nhau, thành tố giúp hình thành viện đại học đại Mỹ ngày 59 ... III Hệ thống tín khả áp dụng vào nớc phát triển 19 Không có hệ thống học tập phát triển trọn vẹn thân nó, có yếu tố hệ thống tín có lợi cho nhà hoạch định sách nhà quản lý nớc phát triển Các. .. thĨ ®em ®Õn mô hình thích hợp đáp ứng nhu cầu địa phơng b) Mức độ khủng hoảng hệ thống giáo dục đại học nớc phát triển Các nớc phát triển dễ tiếp nhận cải cách giáo dục đại học thời kỳ khủng hoảng... nhiệm giáo dục đại học Một điều quan trọng cần nhấn mạnh trờng đại học chấp nhận cách có hiệu việc áp dụng hệ thống tín đạo rộng rãi quan nói Hệ thống tín chỉ xuất thành công sang nớc phát triển hệ

Ngày đăng: 02/05/2018, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan