Slide kinh tế nguồn nhân lực NEU

219 1.9K 11
Slide kinh tế nguồn nhân lực NEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm  1.1.1 Sức lao động lao động  1.1.2 Nhân lực nguồn nhân lực  1.1.3 Vốn nhân lực  1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực  1.2 Đối tượng nội dung môn học  1.2.1 Đối tượng nghiên cứu môn học  1.2.2 Nội dung môn học  1.3 Mối quan hệ môn học với môn khoa học khác  SỨC LAO ĐỘNG “Sức lao động phạm trù khả lao động người, tổng hợp thể lực trí lực người người vận dụng trình lao động” SỨC LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG “ Lao động hoạt động có mục đích người, thơng qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu người” CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG SỨC LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG Lao động Của cải vật chất, tinh thần 1.1.2 NHÂN LỰCNGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực sức lực người, nguồn gốc gây hoạt động  Nguồn nhân lực:   Nguồn nhân lực, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người  Nguồn nhân lực tổng thể nguồn lựcnhân người, nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu thông qua số lượng chất lượng định thời điểm định 1.1.3 VỐN NHÂN LỰC  Vốn nhân lực: tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ kinh nghiệm mà người tích lũy thơng qua q trình học tập làm việc 1.1.4 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰCKinh tế nguồn nhân lực môn học nghiên cứu quan điểm, học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch định sách quản lý sử dụng nguồn nhân lực cho đem lại hiệu kinh tế xã hội cao 10 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 1: CHIA THEO HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH (KĐC)  Bước 4: Tính hệ số điều chỉnh ( Kđc) Kđc = ∑TLtt : ∑TLcb  Bước 5: Tính tiền lương thực lĩnh cơng nhân: TLtlj = TLcbj x Kđc 205 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 1: Tính đơn giá sản phẩm tập thể ĐGtti = ∑MLcvi : Msltt  Bước ĐGtti = ∑MLcvi x Mtgtt 2: Tính tổng tiền lương thực lĩnh tổ: ∑ TLtt = ∑(ĐGtti x SPtti) 206 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 3: Quy đổi số (ngày) thực tế làm việc thành viên chọn qui đổi, (ngày) – hệ số Tqđj = Kj x Tj Trong đó: Tqđj: Thời gian làm việc thực tế qui đổi công nhân j Kj: Hệ số lương công nhân j Tj: Thời gian làm việc thực tế công nhân j 207 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 4: Tính tiền lương cho (hoặc ngày) – hệ số TL 1giờ (ngày)- hệ số = ∑ TLtt : ∑ Tqđj Trong đó: TL 1giờ (ngày)- hệ số: Tiền lương cho (ngày)- hệ số ∑ TLtt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể ∑ Tqđj: Tổng thời gian làm việc thực tế qui đổi tập thể 208 PHƯƠNG PHÁP CHIA LƯƠNG 2: CHIA THEO GIỜ (NGÀY) – HỆ SỐ  Bước 5: Tính tiền lương cho thành viên tổ: TLtlj = TL 1giờ (ngày)- hệ số x Tqđj Trong đó: TL 1giờ (ngày)- hệ số: Tiền lương cho (ngày)- hệ số ∑ TLtt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể ∑ Tqđj: Tổng thời gian làm việc thực tế qui đổi tập thể 209 B) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG TẬP THỂ Phương pháp chia lương theo hệ số tham gia Hệ số tham gia phản ánh mức độ đóng góp cá nhân vào kết tập thể Ví dụ xếp loại A, B, C với hệ số tương ứng: A : 1,5 B: 1,0 C: 0,7 210 C) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG KHỐN  Khốn có nghĩa giao khối lượng công việc, yêu cầu chất lượng thời hạn hồn thành cơng việc, đồng thời quy định mức tiền lương tương ứng  Khốn áp dụng cho cá nhân khoán cho tập thể  Áp dụng: Nơi xung yếu, cần hồn thành nhanh, khó kiểm tra, khó theo dõi chi tiết, cụ thể hàng ngày…  Mục đích: Khuyến khích cơng nhân hồn thành nhanh công việc sản phẩm giao 211 D ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM GIÁN TIẾP Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng trả lương cho công nhân phục vụ cho công nhân làm lương sản phẩm với mục đích khuyến khích họ phục vụ tốt cơng nhân làm lương sản phẩm  Công thức: L ĐGf = Mfv x Q  Trong đó: ĐGf : Đơn giá sản phẩm CN phụ, CN phục vụ L: Mức lương cấp bậc CN phụ, CN phục vụ Mfv : Mức phục vụ công nhân phụ Q: Mức sản lượng cơng nhân làm lương sản phẩm 212 D ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM GIÁN TIẾP  Tiền lương thực lĩnh công nhân phục vụ : TLtt = ĐGf x Q1 Trong đó: ĐGf : Đơn giá sản phẩm CN phụ, CN phục vụ Q1 : Sản lượng thực tế công nhân làm lương sản phẩm 213 E ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM CÓ THƯỞNG Theo chế độ này, ngồi tiền lương nhận theo đơn giá bình thường, cơng nhân nhận thêm tiền thưởng theo mức độ hồn thành mức sản lượng nhằm khuyến khích công nhân nâng cao suất lao động, vượt mức sản lượng giao  Công thức  TLtt = TLsf + TLsf (m x h) 100 Trong đó: TLsf : Tiền lương sản phẩm theo đơn giá bình thường m: Tỷ lệ tiền thưởng (%) h: Phần trăm vượt mức sản lượng tính thưởng 214 F ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM LŨY TIẾN Theo chế độ này, tiền lương thực trả gồm hai phận: trả bình thường theo đơn giá cố định với sản phẩm phạm vi kế hoạch tiền trả theo đơn giá lũy tiến với sản phẩm vượt mức kế hoạch  Công thức  TLtt = ĐGcđ x Q0 + ĐGcđ x k x (Q1 – Q0) = ĐGcđ x Q0 + ĐGlt x (Q1 – Q0) Trong đó: ĐGcđ : Đơn giá cố định ĐGlt : Đơn giá lũy tiến Q1: Sản lượng thực tế đạt Q0: Sản lượng đạt mức khởi điểm K: Tỷ lệ tăng thêm so với đơn giá cố định 215 F ) CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM LŨY TIẾN  K xác định sau: ddc x tc K = dtl x 100 Trong đó: K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý ddc: Tỷ trọng chi phí gián tiếp cố định giá thành sản phẩm ddc = Tổng chi phí gián tiếp cố định x 100 tc : Tỷ lệ tiết kiệm chi phíTổng gián giá tiếpthành cố định dùng để tăng đơn giá dtl: Tỷ trọng tiền lương công nhân sản xuất giá thành sản phẩm 216 10.2 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI 10.2.1 KHÁI NIỆM  GIAN Theo hình thức này, tiền lương công nhân nhận vào mức lương phù hợp với cấp bậc thời gian thực tế làm việc họ TLtgi = MLi x Ttt Trong đó: Tltgi : Tiền lương theo thời gian công nhân bậc i MLi : Mức lương công nhân bậc i (theo giờ, ngày, tháng) Ttt : Thời gian làm việc thực tế công nhân (giờ, ngày, tháng) 217 10.2 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 10.2.2 PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THỜI GIAN  Những nơi khó định mức: cán quản lý, phụ vụ, sửa chữa…  Nơi cần đảm bảo tuyệt đối chất lượng: sản xuất thử, thí nghiệm  Nơi sản xuất đơn  Nơi cần đảm bảo an toàn tuyệt đối: coi nồi hơi… 218 10.3 TIỀN THƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TIỀN THƯỞNG Tiền thưởng khoản tiền bổ sung lương nhằm quán triệt nguyên tắc trả lương theo số lượng chất lượng lao động mà tiền lương chưa thể tính hết  Các yêu cầu chế độ tiền thưởng:  Chỉ tiêu điều kiện thưởng  Nguồn tiền thưởng  Đối tượng thưởng  Mức tiền thưởng  Hình thức tiền thưởng  Thưởng cuối năm  Thưởng đột xuất  Thưởng suất  Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu…  219 ... 1.1.2 NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực sức lực người, nguồn gốc gây hoạt động  Nguồn nhân lực:   Nguồn nhân lực, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người  Nguồn. ..CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm  1.1.1 Sức lao động lao động  1.1.2 Nhân lực nguồn nhân lực  1.1.3 Vốn nhân lực  1.1.4 Kinh tế nguồn nhân lực  1.2 Đối tượng nội... NHÂN LỰC  Vốn nhân lực: tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ kinh nghiệm mà người tích lũy thơng qua q trình học tập làm việc 1.1.4 KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC  Kinh tế nguồn nhân lực môn học nghiên cứu

Ngày đăng: 01/05/2018, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

  • chương 1: tổng quan môn học kinh tế nguồn nhân lực

  • Sức lao động

  • Slide 4

  • lao động

  • các đặc trưng của hoạt động lao động

  • sức lao động và lao động

  • 1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực

  • 1.1.3 vốn nhân lực

  • 1.1.4 kinh tế nguồn nhân lực

  • 1.2 đối tượng nghiên cứu của môn học

  • 1.2.2 nội dung của môn học

  • 1.3 mối quan hệ của môn học với các môn học khác

  • chương 2: dân số - cơ sở hình thành các nguồn nhân lực

  • 2.1.1 nguồn nhân lực

  • Quy mô nguồn nhân lực

  • PowerPoint Presentation

  • 2.1.2 nguồn lao động

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan