ĐÁNH GIÁ TÍNH mẫn cảm KHÁNG SINH của VI KHUẨN e COLI

12 322 0
ĐÁNH GIÁ TÍNH mẫn cảm KHÁNG SINH của VI KHUẨN e  COLI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÍNH MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN E COLI VÀ SALMONELLA SPP PHÂN LẬP TỪ PHÂN LỢN CON THEO MẸ BỊ TIÊU CHẢY Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Phạm Hoàng Sơn Hưng 1, Nguyễn Xuân Hòa 1, Phan Vũ Hải , Nguyễn Thị Hồng Thắm1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực 60 mẫu phân tiêu chảy thuộc đối tượng lợn theo mẹ trại heo 20 hộ chăn nuôi thuộc địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm xác định mức độ đề kháng kháng sinh tính mẫn cảm loại vi khuẩn E.coli Salmonella gây tiêu chảy heo Kết nghiên cứu cho thấy số lượng vi khuẩn mẫu phân tiêu chảy phân lập dao động từ 2,45 đến 75,84 tỷ vi khuẩn/1g phân Kết kháng sinh đồ, vi khuẩn E coli đề kháng hoàn toàn (100%) với Enrofloxacin, Norflorxacin Tetracyclin, đề kháng cao với số loại kháng sinh Sulfamethoxazol-Trimethoprim (91,67%), Kanamycin (86,67%), Neomycin (88,33%) Gentamycin (75%) Vi khuẩn Salmonella spp đề kháng hoàn toàn (100%) với Enroflorxacin, Norfloxacin Sulfamethoxazol-Trimethoprim, đề kháng cao với Tetracyclin (82,05%), Gentamycin (74,36%), Kanamycin Neomycin (51,28%) Vi khuẩn Salmonella spp nhạy cảm hoàn toàn (khơng đề kháng) với với Amoxycilin/Clavulanic Colistin Từ khóa: Lợn con, Tiêu chảy, E.coli, Salmonella spp., Đề kháng -1 Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, tel 0915654656, email: phamhoangsonhung@huaf.edu.vn I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chăn nuôi ngày chiếm vai trò quan trọng sản xuất Nơng nghiệp, chăn ni lợn ngành phát triển Tuy nhiên chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp nhiều vấn đề nan giải mà lên tình hình dịch bệnh nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị bệnh sở chăn nuôi Dịch bệnh mối quan tâm hàng đầu, định thành công hay thất bại trang trại Trong chăn nuôi lợn sinh sản, hội chứng tiêu chảy tượng hay gặp đáng ngại Bệnh gặp nơi, lúc tất lứa tuổi lợn, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi (Đỗ Trung Cứ cs, 2001 ) Bệnh gây vi khuẩn E coli lợn theo mẹ gọi bệnh lợn phân trắng Để phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung lợn phân trắng nói riêng nhiều kháng sinh thuốc hóa học trị liệu đưa vào sử dụng Tuy nhiên việc sử dụng lan tràn có phần lạm dụng thuốc điều trị bệnh sở chăn nuôi gây lên tượng kháng thuốc vi khuẩn Hiện tượng kháng thuốc ngày có chiều hướng gia tăng, khơng gây thiệt hại mặt kinh tế, làm giảm hiệu điều trị bệnh mà làm người chăn ni lúng túng việc chọn lựa kháng sinh phù hợp (Van den Bogaard cs, 2000) Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn thực mối đe dọa sức khỏe cộng đồng có vi khuẩn kháng thuốc vật ni truyền khả kháng thuốc cho vi khuẩn sang gây bệnh nguy hiểm người thông qua nhiều đường khác Như vấn đề dùng thuốc gì, dùng để giúp cho sở người chăn ni vừa có hiệu kinh tế, vừa cải thiện tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh người chăn nuôi xã hội quan tâm Góp phần kết hợp lý thuyết với thực tiễn sản xuất để hạn chế kháng thuốc vi khuẩn Nghiên cứu với mục đính giúp hộ nông dân chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế có sở khoa học lựa chọn kháng sinhtính mẫn cảm cao với hai loại vi khuẩn E coli Salmonella để điều trị bệnh tiêu chảy lợn II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Mẫu phân lấy đối tượng lợn theo mẹ bị tiêu chảy giai đoạn tuổi: lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 14 ngày tuổi lợn theo mẹ từ 15 đến 24 ngày tuổi 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02/2015 đến tháng 12/2015 - Địa điểm lấy mẫu: 10 trại 20 nông hộ chăn nuôi địa bàn xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Mẫu sau thu thập phân tích phòng thí nghiệm Vi trùng-Truyền nhiễm, khoa Chăn ni Thú y, Đại học Nông Lâm Huế 2.3 Nội dung nghiên cứu - Kiểm tra tình hình nhiễm vi khuẩn hiếu khí lợn theo mẹ bị bệnh tiêu chảy địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh tiêu chảy - Kiểm tra tính kháng thuốc chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh tiêu chảy 2.4 Nguyên liệu 2.4.1 Các môi trường phổ thông - Môi trường nước thịt: Dùng để nuôi cấy vi khuẩn - Môi trường thạch thường: Dùng để kiểm tra hình thái khuẩn lạc, đếm tổng số vi khuẩn 2.4.2 Môi trường chuyên dụng Dùng để phân lập, giám định vi khuẩn Gồm môi trường chế sẵn hãng Oxoid - Môi trường MacConkey Agar: dùng để phân lập giám định vi khuẩn E coli Tính chất khuẩn lạc: E coli có màu đỏ cánh sen, khơng có dịch nhầy Các Enterococcus (như Streptococcus phân) cho khuẩn lạc đỏ, tròn, nhỏ liti Staphylococcus cho khuẩn lạc màu hồng thẫm, đục - Môi trường Brilliant Green Agar: môi trường dùng để phân lập giám định Salmonella spp Tính chất khuẩn lạc: Salmonella cho khuẩn lạc màu hồng, môi trường xung quanh màu đỏ sáng E coli có màu vàng chanh Các loài Proteus, số chủng cho khuẩn lạc màu đỏ - Môi trường Chapman: môi trường phân lập giám định Staphylococcus spp Tính chất khuẩn lạc: Staphylococcus cho khuẩn lạc màu vàng sáng màu ngà dạng S, tròn, bóng - Mơi trường Edwards (Edwards Agar Base): dùng để phân lập giám định Streptococcus spp Tính chất khuẩn lạc: khuẩn lạc Streptococcus nhỏ, trong, dạng S Một số khuẩn lạc khác màu đen 2.4.3 Giấy tẩm kháng sinh: bảo quản lạnh - Do hãng Oxiod Anh sản xuất bao gồm loại: Amoxicillin, Enrofloxacin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin, Norfloxacin, Sulfamethoxazole – Trimethoprim, Tetracyclin, Penicillin 2.4.4 Các kháng sinh sử dụng đề tài - Nhóm β - Lactamin Gồm có: Amoxycillin, Clavulanic - Nhóm Aminoglycosid gồm có: Kanamycin, gentamycin, Neomycin - Nhóm Dapeptid gồm có: Colistin 2.4.5 Dụng cụ thí nghiệm: - Tủ sấy, tủ ấm, tủ lạnh, nồi hấp, buồng cấy, cân điện tử, đĩa lồng, ống nghiệm, đèn cồn, bếp điện, bình tam giác loại, ống đong, giấy đo pH… - Hoá chất: dung dịch NaOH 10%, muối tinh, pepton, cồn sát trùng 70% 2.5 Phương pháp thí nghiệm: 2.5.1 Phương pháp lấy mẫu - Mẫu lấy trực tiếp hậu môn lấy sau lợn thải - Mẫu phân lấy bảo quản type vơ trùng có nắp bảo quản lạnh nhiệt độ 4oC 2.5.2 Phương pháp nuôi cấy xác định số lượng vi khuẩn/gram phân: • Chuẩn bị: - Mẫu phân với lượng >5 gam - Ống nghiệm định lượng 20 ml vơ trùng • Phương pháp xử lí mẫu: Mẫu lấy cấy chuyển vào môi trường nước thịt, đặt tủ ấm 37 oC/24 h Sau dùng que cấy vơ trùng để chuyển sang loại mơi trường phân lập • Phương pháp nuôi cấy: Cân gam phân cho vào ống nghiệm vô trùng nghiền nát với ml nước muối sinh lí ta nồng độ pha lỗng 10 -1, dùng pipet trộn nhiều lần sau hút ml dung dịch sang ống thứ đựng ml nước sinh lí vơ trùng, trộn đều, tiếp tục làm đến nồng độ pha lỗng thích hợp để ni cấy • Cách ni cấy: Dùng pipet vơ trùng hút 0,1ml dịch pha loãng nồng độ chọn vào đĩa môi trường Mỗi nồng độ môi trường cấy đĩa lồng Cấy phương pháp tràn dịch pha loãng bề mặt thạch Sau để đĩa thạch vào tủ ấm 37oC/24h • Xác định số lượng: Chúng tơi sử dụng phương pháp Koch: nồng độ chuẩn cho loại phân, cấy đĩa thạch đếm số lượng khuẩn lạc (CFU) đĩa thạch lấy trung bình Số lượng CFU tương đương với số lượng vi khuẩnTính kết quả: Nếu tiến hành pha loãng mẫu nồng độ x cấy 0,1 ml mẫu pha lỗng vào mơi trường, để tủ ấm ni cấy sau 24h số lượng vi khuẩn (X) gam phân tính theo cơng thức: X = 10.a.b Trong X: tổng số vi khuẩn có gam phân a: tổng số khuẩn lạc trung bình đĩa thạch Petri b: nồng độ pha loãng 10-x 2.5.3 Phương pháp xác định số loại, số lượng vi khuẩn có mẫu phân: Sau nuôi cấy vi khuẩn môi trường thạch thường để tủ ấm 37oC/18 - 24 giờ, đếm tổng số khuẩn lạc Đồng thời từ nồng độ thích hợp nuôi cấy môi trường chuyên dụng xác định số loại, số lượng loại khuẩn lạc Môi trường thạch thường: + E coli: khuẩn lạc dạng S (có thể dạng R) tròn, ướt, màu tro hay trắng nhạt, lồi + Salmonella spp: khuẩn lạc dạng S (có thể dạng R), tròn, xám, nhẵn bóng, lồi lên + Staphylococcus spp: khuẩn lạc dạng S, tròn bóng, rìa gọn, mặt lồi, có màu vàng + Streptococcus spp: khuẩn lạc dạng S, nhỏ, màu xám, bóng… Mơi trường thạch MacConkey: + E coli: hình thành khuẩn lạc dạng S, màu hồng cánh sen + Salmonella spp: khuẩn lạc tròn, khơng màu, nhẵn bóng, lồi Mơi trường thạch Birrilliant Green Agar: + E coli: khuẩn lạc E coli dạng S, màu vàng chanh + Salmonella spp: khuẩn lạc dạng S, màu hồng nhạt Môi trường Chapman: + Staphylococcus sp: khuẩn lạc to, rìa gọn, tụ cầu gây bệnh làm môi trường biến màu vàng, tụ cầu không gây bệnh: môi trường màu đỏ Môi trường Edwards Medium: + Streptococcus spp: vi khuẩn mọc tốt, khuẩn lạc nhỏ, mịn, ướt, mặt lồi, sáng Từ môi trường chuyên dụng tiến hành “bắt” khuẩn lạc điển hình E coli Salmonella sp cấy chuyển vào môi trường nước thịt để làm kháng sinh đồ 2.5.4 Phương pháp kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy Tiến hành làm kháng sinh đồ dựa theo nguyên lý Kirby – Bauer a) Chuẩn bị: Môi trường thạch thường pH = 7,2 ± 0,2 đổ vào đĩa petri với lượng 20 ml, độ dày 4mm Giấy tẩm kháng sinh: sử dụng để nhiệt độ phòng Canh trùng nuôi 37oC/18 - 24 Buồng cấy vô trùng, khử trùng đèn tử ngoại (UV) b) Cách tiến hành: Vi khuẩn gây bệnh sau phân lập khiết dàn mặt thạch Đợi – phút cho mặt thạch Dùng panh kẹp đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh lên bề mặt thạch Khơng dịch chuyển khoanh giấy tiếp xúc với mặt thạch Dùng đầu panh ấn nhẹ khoanh giấy để đảm bảo khoanh giấy tiếp xúc hoàn toàn với mặt thạch Các khoanh giấy đặt cạnh 24mm tương đương khoanh đĩa đường kính 90mm Đợi 15 phút đặt vào tủ ấm 37 oC/ 16 – 18h c) Đánh giá: Để đánh giá tính mẫn cảm, tính kháng thuốc dựa vào kết đo đường kính vòng vơ khuẩn Nếu cạnh vòng ức chế khơng rõ nét phải đọc đường kính lớn nhất, nhỏ cộng chia trung bình Đường kính vòng vơ khuẩn tính mm đánh giá: Mẫn cảm cao (H), mẫn cảm trung bình (I), hay kháng (R) Nếu khuẩn lạc mọc vòng ức chế rõ ràng phải ni cấy, phân lập lại Bảng 2.1 Đánh giá đường kính vòng vơ khuẩn STT Tên kháng sinh Ký hiệu mã hóa Lượng kháng sinh Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) R (≤) I H (≥) Amoxycillin/ Clavulanic AMC 20/10 13 14-17 18 Colistin sulphate CL 10 9-10 11 Enrofloxacin ENR 20 16 17-19 20 Gentamycine GM 10 12 13-14 15 Kanamycine K 30 13 14-17 18 Neomycine N 30 12 13-16 17 Norfloxacin NOR 10 12 13-16 17 Sunfamethoxazo l-Trimethoprim SXT 23,75/1,25 10 11-15 16 Tetracylin TE 30 14 15-18 19 10 Penicillin* P 10UI 11 12-21 22 Nguồn: Oxoid từ NCCLS (1990) M2A4 (1982) Ghi chú: H (High): mẫn cảm cao I (Intermediate): mẫn cảm trung bình R (Resistant): kháng 2.6 Phương pháp sử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học sử dụng phần mềm Excel 2013 III KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 3.1 Kết kiểm tra số lượng, tỷ lệ loại vi khuẩn hiếu khí có phân lợn theo mẹ bị bệnh tiêu chảy Ngay lợn bị tiêu chảy thể triệu chứng lâm sàng đặc trưng, chưa điều trị kháng sinh, tiến hành lấy mẫu phân lập vi khuẩn Kết thí nghiệm thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lượng, tỷ lệ số loại vi khuẩn thường gặp phân lợn bị tiêu chảy Chỉ tiêu E coli Salmonella Staphylococ cus Streptococc us Số mẫu (n) Tổng số CFU/1g phân Tỷ lệ + (% ) SL vi khuẩn tb (x109)/1 g phân Tỷ lệ + (% ) SL vi khuẩn Tb (x109)/1 g phân Tỷ lệ + (% ) SL vi khuẩn Tb (x109)/1 g phân Tỷ lệ + (% ) SL vi khuẩn Tb (x109)/1 g phân Sơ sinh đến 14 30 65,25+1 ,50 10 48,50+2 ,46 60 8,65+2, 45 30 2,00+0, 87 20 3,54+2, 01 15 đến 24 30 96,40+0 ,85 10 75,84+1 ,90 70 16,60+2 ,64 40 5,87+2, 23 40 3,68+1, 34 Ngày tuổi Bảng 3.1 cho thấy ngày tuổi lợn tăng tổng số vi khuẩn tăng, cụ thể nhóm lợn sơ sinh đến 14 ngày tuổi tổng số vi khuẩn hiếu khí 62,25 tỷ vi khuẩn/1g phân Nhóm lợn từ 15 đến 24 ngày tuổi có tổng số vi khuẩn 96,4 tỷ vi khuẩn/1g phân Tương ứng với tăng cao tổng số vi khuẩn hiếu khí biến động loại vi khuẩn theo hướng ngày tuổi lợn tăng số lượng vi khuẩn tăng Sở dĩ có thay đổi giai đoạn sơ sinh đến 14 ngày tuổi thức ăn chủ yếu lợn sữa mẹ, giai đoạn 15 đến 24 ngày tuổi thời điểm sinh trưởng nhanh, lợn lớn nhanh nhu cầu sữa nhiều, sữa mẹ không đủ cung cấp, lợn tiếp xúc nhiều với vật dụng chuồng thói quen liếm để tìm kiếm thức ăn Đồng thời sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều nên khả bị bệnh lợn giai đoạn cao Ngoài lợn bị bệnh tiêu chảy thường nước nhiều, lợn khát nước nên uống nước bẩn sàn tạo điều kiện cho lượng lớn vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa, lý phân lập nhiều vi khuẩn hiếu khí nhóm tuổi Đỗ Ngọc Thúy Cù Hữu Phú (2002) cho biết phân lợn tiêu chảy tỷ lệ E coli, Salmonella spp, Streptococus chiếm tỷ lệ 88,76%, 80%, 42,86%, vi khuẩn khác Proteus, Klebsiella, Bacillus có tỷ lệ thấp 3.2 Kết kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy Từ kết biến động số lượng vi khuẩn có mặt phân lợn bị bệnh tiêu chảy thấy số lượng vi khuẩn E coli Salmonella spp cao đặc biệt E coli Chứng tỏ chúng đóng vai trò quan trọng tượng loạn khuẩn đượng ruột lợn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc để điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn mắc bệnh tiêu chảy thành phần chúng kháng sinh thuộc nhóm Amynoglucozid, Beta-lactamin, dẫn xuất Sulfamid, Tetracyclin, Macrolid, Quinolon… Để nghiên cứu tính mẫn cảm E coli chúng tơi kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh với 60 chủng vi khuẩn phân lập từ 60 mẫu phân lợn bị bệnh tiêu chảy Kết đánh giá độ mẫn cảm vi khuẩn với loại thuốc thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc chủng E coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bênh tiêu chảy H I R Tên thuốc Số mẫ u (n) Số chủ ng Tỷ lệ (%) Số g Tỷ lệ (%) Số g Tỷ lệ (%) Amoxycillin/Clavulan ic 60 12 20.0 48 80 00 0.00 100 00 Colistin 60 60 100 00 0.0 0 0.00 100 00 Enrofloxacin 60 0.00 0.0 60 100 00 0.00 Gentamycin 60 15 25.0 0 0.0 45 75.0 25.0 Kanamycin 60 5.00 8.3 52 86.6 13.3 Neomycin 60 11.6 0.0 53 88.3 11.6 7 Norflorxacin 60 0 0.0 60 100 00 0.00 SulfamethoxazolTrimethoprim 60 0 8.3 55 91.6 8.33 Tetracyclin 60 0 0.0 60 100 00 0.00 10 Penicillin* 60 0 0.0 60 100 00 0.00 ST T Tổng số mẫn cảm (%) * Penicillin: đối chứng âm để kiểm tra kết phân lập vi khuẩn Qua bảng 3.2 cho thấy có loại kháng sinh Amoxycillin/Clavulanic Colistin có tỷ lệ mẫn cảm cao với 100% số chủng nghiên cứu (60/60 mẫu), tỷ lệ mẫn cảm cao hồn tồn có Colistin, Amoxycillin/Clavulanic cho tỷ lệ mẫn cảm cao 20%, tỷ lệ mẫn cảm trung bình đạt 80% Các chủng vi khuẩn E coli phân lập có mức mẫn cảm thấp với Gentamycin, Kanamycin, Neomycin Sulfamethoxazol-Trimethoprim Kết kiểm tra cho thấy Penicillin cho khả kháng tự nhiên (đối chứng âm) chủng E coli phân lập đề kháng hoàn toàn (100%) với loại kháng sinh Enrofloxacin, Norflorxacin, Tetracyclin Đây loại thuốc thường xuyên sử dụng để điều trị tiêu chảy bệnh nhiễm khuẩn hộ chăn nuôi, trang trại địa bàn nghiên cứu tạo nên kháng thuốc, điều gây khó khăn cơng tác điều trị nơi Như 10 loại kháng sinh kiểm tra thấy E coli mẫn cảm với loại kháng sinh Nguyễn Trọng Lịch (2007) báo cáo có 100% chủng E coli mẫn cảm với Norfloxacin sau năm khơng có chủng mẫn cảm với Norfloxacin Bùi Thị Tho (2003) cho biết khả kháng thuốc vi khuẩn E coli tăng dần loại kháng sinh theo thời gian nghiên cứu Năm 1987 năm 1988 nghiên cứu cho biết có 86% chủng E coli kháng thuốc với Tetracyclin , năm 1989 tỷ lệ 88%, năm 1990 cho tỷ lệ 93% chủng E coli nghiên cứu kháng lại thuốc Vi khuẩn E coli vi khuẩn khác ngồi yếu tố gây bệnh có khả kháng kháng sinh mẫn cảm với thuốc kháng sinh thay đổi theo thời gian, cá thể lồi vật ni Các thuốc sử dụng sau thời gian dài địa phương hay trang trại chăn ni độ mẫn cảm với thuốc giảm dần cuối khả kháng khuẩn thuốc 3.3 Kết kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn theo mẹ bị tiêu chảy Từ 60 mẫu phân lợn bị tiêu chảy nhóm tuổi, chúng tơi phân lập 39 chủng Salmonella spp, tiến hành làm kháng sinh đồ kiểm tra tính mẫn cảm 16 chủng Samonella spp phân lập với thuốc kháng sinh Kết kiểm tra tính mẫn cảm Salmonella spp thể bảng 3.3 Qua bảng cho thấy: giống kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn E coli với loại thuốc kháng sinh, có loại kháng sinh Amoxcycillin/Clavulanic Colistin cho tỷ lệ mẫn cảm với 100% số chủng nghiên cứu (39/39 chủng) Tuy nhiên có Colistin cho tỷ lệ mẫn cảm cao hoàn toàn 100% (39/39 chủng) Một số loại thuốc mẫn cảm với chủng Salmonella spp phân lập cho tỷ lệ thấp Gentamycin (25,64%, 5/39 chủng) Kanamycin Neomycin cho tỷ lệ mẫn cảm 48,72% Còn lại loại thuốc Enrofloxacin, Norfloxacin, Sulfamethoxazol-Trimethoprim khơng có tác dụng Salmonella spp (100% chủng kháng lại) Tetracyclin có 32/39 chủng Salmonella spp kháng lại (tỷ lệ kháng 82,05%) Gentamycin bị chủng Salmonella kháng lại tương đối cao, chiếm tỷ lệ 74,36% Penicillin có 100% số chủng Salmonella spp kháng lại, chứng tỏ chủng Salmonella spp mà phân lập từ mẫu phân lợn theo mẹ bị tiêu chảy địa bàn nghiên cứu hoàn toàn khiết Sức đề kháng với số loại kháng sinh hóa dược thường dùng như: Tetracyclin, Neomycin…của chủng Salmonella spp phân lập qua kiểm tra phù hợp với nhận xét Gibb (1991), vi khuẩn Salmonella spp có khả đề kháng với hầu hết loại kháng sinh hóa dược sử dụng như: Tetracyclin, Sulfonamid tỷ lệ cao với Ampicillin Bảng 3.3 Kết kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bênh tiêu chảy ST T H I R Tên thuốc Số mẫ u (n) Số g Tỷ lệ (%) Số g Tỷ lệ (%) Số g Tỷ lệ (%) Tổng số mẫn cảm (%) Amoxcycillin/Clavulani 39 17 43.5 22 56 0.00 100 9 c 41 00 Colistin 39 39 100 00 0.0 0 0.00 100 00 Enrofloxacin 39 0.00 0.0 39 100 00 0.00 Gentamycin 39 12.8 12 82 29 74.3 25.6 Kanamycin 39 17.9 12 30 77 20 51.2 48.7 Neomycin 39 17.9 12 30 77 20 51.2 48.7 Norflorxacin 39 0.00 0.0 39 100 00 0.00 SulfamethoxazolTrimethoprim 39 0.00 0.0 39 100 00 0.00 Tetracyclin 39 5.13 12 82 32 82.0 17.9 10 Penicillin* 39 0.00 0.0 39 100 00 0.00 * Penicillin: đối chứng âm để kiểm tra kết phân lập vi khuẩn IV KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Qua kết kiểm tra phân lập vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường tiêu hóa lợn theo mẹ mặc bệnh tiêu chảy thấy xuất loại vi khuẩn E coli, Salmonella, Staphylococcus, Streptococcus Các mẫu phân lập thấy có mặt E coli, vi khuẩn khác có tỷ lệ dương tính thấp Kết kiểm tra tính mẫn cảm Salmonella spp E coli phân lập từ phân lợn bị tiêu chảy với thuốc kháng sinh thường dùng thú y : 100% chủng E coli kiểm tra mẫn cảm với Colistin Amoxycillin/Clavulanic Các thuốc lại có tỷ lệ mẫn cảm thấp Với 39 chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị tiêu chảy cho nhận thấy 100% chủng Salmonella spp kiểm tra mẫn cảm cao với Colistin, Amoxycillin có 43,59% chủng mẫn cảm cao 56,41% chủng mẫn cảm trung bình Tiếp đến Kanamycin, Neomycin có chủng mẫn cảm cao chiếm 17,95%, 12 chủng mẫn cảm trung bình chiếm 30,77% Kiểm tra tính kháng thuốc E coli Salmonella phân lập từ phân lợn theo mẹ bị tiêu chảy với thuốc kháng sinh thường dùng thú y Kiểm tra tính kháng thuốc 60 chủng E coli phân lập cho thấy: loại kháng sinh khơng có tác dụng chủng E coli là: Enroflorxacin, Norfloxacin, Tetracylin, Penicillin Đối với chủng Salmonella spp kiểm tra cho thấy có loại thuốc: Enroflorxacin, Norfloxacin, Sulfamethoxazol-Trimethoprim Penicillin bị kháng hoàn toàn Salmonella spp V ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu tượng kháng thuốc điều trị kháng sinh chăn ni, từ có biện pháp phòng trị bệnh hiệu cao hạn chế thiệt hại kinh tế vi khuẩn kháng thuốc Mong nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu khả kháng kháng sinh loại vi khuẩn Để từ có sở khoa học việc chọn thuốc điều trị hiệu hạn chế kháng thuốc vi khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An (2006) Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam Tạp chí KHKT thú y, XIII, số 2 Phùng Quốc Chướng (1995) Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học NN, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001) Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc Tạp chí KHKT thú y, VIII, số 3, tr 1017 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996) Kết kiểm tra tính kháng thuốc E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 – 1985) Tạp chí KHKT thú y, tập III, số 4/1996 Nguyễn Trọng Lịch (2007) Kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc vi khuẩn E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị bệnh viêm ruột tiêu chảy Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000) Phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Kết nghiên cứu KHKT thú y (1996-2000), Viện thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 171176 Phạm Hồng Sơn (2013) Giáo trình vi sinh vật học Thú y NXB Đại học Huế Bùi Thị Tho (2003) Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng Chăn nuôi Thú y NXB Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Gibb A.P, Lewin C.S, Garden O.J (1991), “Development of quinolone resistance and multiple antibiotie resistance in Salmonella sp Bovis morbifucans in a panereatie abscess”, Journal of Antimierobiological chemothepary 28, pp 318 -321 10 Quinn PJ, Markey B, Carter GR (1994), Clinical veterinary microbiology, Wolfe 11 Smith H.W (1967) “The transmissinble nature of genetic factor in E coli that control hemolyson production” Journal of Microbial 47, pp 153 – 161 12 Van den Bogaard A E J M., N London E E Stobberingh (2000) Antimicrobial resistance in pig faecal samples from The Netherlands (five abattoirs) and Sweden, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 45 (5),pp 663-671 EVALUATION OF ANTIMICROBIAL SENSITIVITY OF ESCHERICHIA COLI AND SALMONELLA SPP ISOLATED FROM THE FAECES OF BREAST-FEEDING PIGLETS IN PHU VANG DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Pham Hoang Son Hung1, Nguyen Xuan Hoa1, Phan Vu Hai1, Nguyen Thi Hong Tham1 ABTRACT The aim of this study was to study on the 60 feacal samples of breastfeeding piglets reared in Phu Vang District, Thua Thien Hue province to evaluate for the presence of E Coli and Salmonella spp., as well as to determine the resistance/sensitivity profiles of the isolates of these bacteria toward some common antibiotics Resistance to Enrofloxacin, Norflorxacin and Tetracilin was found in 100% of E Coli isolated, followed by resistance to Sulfamethoxazol-Trimethoprim (91,67%), Kanamycin (86,67%), Neomycin (88,33%) and Gentamycin (75%) Whereas, resistance of Salmonella spp isolates measured as follows: 100% was resistant to Enroflorxacin, Norfloxacin Sulfamethoxazol-Trimethoprim, 82,05% to Tetracilin, 74,36% to Gentamycin None of both E Coli and Salmonella spp isolates were resistant to Amoxycilin/Clavulanic and Colistin It was suggested that the relatively high resistance amongst the bacteria tested could pose therapeutic problems in consumers, Amoxycilin/Clavulanic and Colistin are relatively best choices for the treatment Key words: Pigs, Diarrhea, E.coli, Salmonella spp., Resistance -1 Faculty of Animal Science, College of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung, Hue; tel 0915654656, email: phamhoangsonhung@huaf.edu.vn ... chủng vi khuẩn phân lập từ 60 mẫu phân lợn bị bệnh tiêu chảy Kết đánh giá độ mẫn cảm vi khuẩn với loại thuốc thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc chủng E coli. .. vòng vơ khuẩn tính mm đánh giá: Mẫn cảm cao (H), mẫn cảm trung bình (I), hay kháng (R) Nếu khuẩn lạc mọc vòng ức chế rõ ràng phải ni cấy, phân lập lại Bảng 2.1 Đánh giá đường kính vòng vơ khuẩn. .. kháng sinh đồ kiểm tra tính mẫn cảm 16 chủng Samonella spp phân lập với thuốc kháng sinh Kết kiểm tra tính mẫn cảm Salmonella spp thể bảng 3.3 Qua bảng cho thấy: giống kết kiểm tra tính mẫn cảm

Ngày đăng: 01/05/2018, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan