Quan hệ việt nam asean từ 1975 1995

19 281 0
Quan hệ việt nam   asean từ 1975   1995

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ BÀI ĐIỀU KIỆN Môn học: Quan hệ Việt Nam - ASEAN: Lịch sử, xu hướng phát triển Học viên: Mai Sinh Tuyên Lớp : Cao học Lịch sử K22 Thái Nguyên, tháng năm 2015 Câu hỏi: Khái quát quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1976 đến năm 1995 Nhận định, đánh giá anh (chị) vấn đề ? Trả lời: Quan hệ với nước láng giềng ưu tiên sách đối ngoại quốc gia Với nước ta mối quan hệ với nước khu vực Đơng Nam Á có lịch sử lâu đời gần gũi mặt địa lí nét tương đồng văn hóa từ thời cổ đại, giao thoa văn hóa nước ta với nước khu vực diễn ra, biểu mối giao thoa văn hóa theo nhà nghiên cứu trống đồng Đơng Sơn tìm thấy nhiều nước khu vực Bước sang thời phong kiến mối quan hệ láng giềng nước ta với nước Đông Nam Á đẩy mạnh nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Sang đầu kỉ XX với trình đẩy mạnh xâm lược thực dân phương Tây hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) trở thành thuộc địa nước Đơng Nam Á có Việt Nam lại bước vào kháng chiến chống thực dân xâm lược nô dịch Sau năm 1954 số nước khu vực giành độc lập bước vào giai đoạn xây dựng phát triển đất nước Trong bối cảnh quốc tế khu vực đặc biệt tác động chiến tranh lạnh đối đầu hai cực Liên Xô Mĩ thúc đẩy số nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Malaixia, Philippin, Singgapo, Inđônêxia bước gạt bỏ mâu thuẫn để liên kết tổ chức ASEAN thành lập năm 1967 BăngCốc (Thái Lan) Trong Việt Nam nước Đơng Dương sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi lại bước vào kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tuy nhiên lúc đối đầu Liên Xô Mĩ chiến tranh lạnh mà biểu Đông Nam Á chiến tranh Việt Nam điều tác động đến mối quan hệ Việt Nam nước ASEAN Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Một số nước ASEAN Thái Lan, Phi Lippin lại đồng minh Mĩ tham gia khối quân SEATO trực tiếp dính lúi vào chiến tranh Việt Nam Chính bối cảnh dẫn đến quan hệ Việt Nam căng thẳng Việt Nam ASEAN từ 1967 đến năm 1975 * Quan hệ Việt Nam - ASEAN từ 1976 đến 1978 Sau năm 1975 với đại thắng mùa xuân nước ta hoàn toàn giành độc lập, kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống bước vào thời kì hòa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên giới tình có nhiều chuyển biến: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thut ngy cng tỏc ng sõu sc đến mặt đời sống xã hội, kể mối quan hệ quốc tế sách đối ngoại níc Sau chiến tranh Việt Nam, Mü rót qu©n khái Đông Nam lục địa, nớc Mỹ suy giảm lực, khung hoảng toàn diện trị, kinh tế, x· héi Xu híng ®éc lËp víi Mü thÕ giới phơng Tây tăng lên Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lợc giảm cam kết bên ngoài, thúc đẩy hoà hoãn với đối thủ chính, tập trung u tiên giải vấn đề nớc để củng cố địa vị Mỹ hệ thống t chủ nghĩa Liên Xô giành cân vũ khí chiến lợc Mỹ, tăng cờng mở rộng ảnh hởng Mỹ La Tinh Châu á, Châu phi, đặc biệt nớc thuộc khối thuộc địa Bồ Đào Nha giành đợc độc lập, quan tâm nhiều tới Đông Nam á, Châu - Thái Bình Dơng Trung Quốc bắt đầu triển khai thực chơng trình cải cách, đại hoá mở cửa kinh tế Để thực mục tiêu phát triển kinh tế, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, Nhật Bản nớc phơng tây khác §ång thêi Trung Qc tiÕp tơc më réng quan hƯ víi c¸c níc thÕ giíi thø ba, chó träng cải thiện quan hệ với nớc Đông Nam ¸ Sự thay đổi tình tình giới Đơng Dương tạo tín hiệu tốt đẹp cho xích lại gần Việt Nam ASEAN Tháng năm 1976 Hội nghị thượng đỉnh nước ASEAN họp Bali - Inđônêxia định đối sách ASEAN tình hình Đơng Nam Á sau chiến tranh Việt Nam Kết “Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á” hay gọi hiệp ước Bali dã kí xác định nguyên tắc quan hệ nước là: tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; khơng can thiệp vào công việc nội nhau; không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực nhau; giải tranh chấp biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Trong tuyên bố Bali Hội nghị cấp cao lần thứ nhà lãnh đạo nhóm ASEAN bày tỏ nguyện vọng sở cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hợp tác hồ bình quốc gia Đơng Nam Á ngun tắc tơn trọng lẫn có lợi Để đáp lại thiện chí nước ASEAN tháng năm 1976 Phó Thủ Tướng, kiêm Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh cơng bố sách điểm Việt Nam với nội dung là: - Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hồ bình - Khơng để lãnh thổ cho nước sử dụng lập quân xâm lược can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào nước nước khác khu vực - Thiết lập quan hệ láng giềng tốt hợp tác kinh tế trao đổi văn hoá sở bình đẳng có lợi, giải vấn đề tranh chấp nước khu vực thông qua thương lượng theo tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn - Phát triển hợp tác nước khu vực nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh xuất phát theo điều kiện riêng nước lợi Ých độc lập, hồ bình trung lập thực Đơng Nam Á, góp phần vào nghiệm hồ bình giới Tun bố ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh rõ ràng thái độ hữu nghị hợp tác Việt Nam đưa với nước Đông Nam Á, chủ yếu ASEAN Tuyên bố điểm Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ASEAN hoan nghênh phù hợp với ngun tắc Hiệp c Bali Chính sách bốn điểm thể mong muốn Việt Nam hữu nghị hợp tác với nớc khu vực Đông Nam tồn hoà bình Đông Nam hoà bình, trung lập thực sự, quân quân đội nớc Sau công bố sách bốn điểm, mt lot cỏc chuyn thăm nhà lãnh đạo Việt Nam đến nước khu vực tiến hành Cuối năm 1977 đến đầu năm 1978, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh thực chuyến thăm tới Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Thái Lan Tiếp cuối tháng đầu tháng 10 năm 1978 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến nước ASEAN để thiết lập mở rộng quan hệ lãng giềng thân thiện hợp tác mậu dịch Các nước ASEAN đáp lại số nước ASEAN tiến hành chuyến thăm cấp cao đến Việt Nam cuối năm 1977, hai bên thiết lập đầy đủ quan hệ ngoại giao hình thành đại diện thương mại cỏc nc Nh võy, với tất diễn biến trªn cho thÊy quan hƯ ViƯt Nam - ASEAN nhng nm 1976 n 1978 nhìn chung tốt đẹp, có hợp tác trờn mt s lnh vc, nhiên nghi kị khứ Việt Nam số nước ASEAN tồn nặng nề chưa thể xóa bỏ sớm chiều quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn dè dặt, bước có tính thăm mang tính khởi động cho mối quan hệ hai khối nước Việc xích lại Việt Nam ASEAN xuất phát từ thay đổi tình hình giới nhu cầu hợp tác phát triển quốc gia khu vực có Việt Nam, xuất phát từ mong muốn tăng cường sức mạnh đoàn kết nước khu vực nhằm hạn chế ảnh hưởng mưu đồ trị nước lớn khu vực Đèi víi ViƯt Nam thêi kú nµy với sách đối ngoại tích cực thu hẹp đợc khoảng cách bất đồng víi c¸c níc ASEAN * Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1979 đến 1985 Sau năm 1975 với thắng lợi kháng chiến chống Mĩ nhân dân Campuchia phải hưởng sống hòa bình, bước vào thời kì xây dựng phát triển đất nước Nhưng sau giành độc lập Tập đoàn Pơnpốt lên nắm quyền Campuchia thi hành sách diệt chủng nhân dân Campuchia Lúc quan hệ nước lớn đặc biệt quan hệ Liên Xơ Trung Quốc có nhiều căng thẳng ảnh hưởng mối quan hệ hai nước lớn Xã hội chủ nghĩa giai đoạn trước với tác động sách ngoại giao bên Mĩ năm đầu thập niên 70 kỉ XX Trung Quốc hậu thuẫn cho tập đồn Pơnpốt tiến hành chiến tranh xâm lược biên giới phía Tây Nam lãnh thổ nước ta, chỳng sát hại dã man hàng nghìn ngời dân Việt Nam vô tội, kể ngời già, đàn bà trẻ em, lấn chiếm đất đai Đứng trớc hành động độc tài, bạo ngợc nói hởng ứng lời kêu gọi Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nớc Campuchia, quân đội Việt Nam đánh trả hành động xâm lợc tập đoàn Pônpốt nhằm bảo vệ sinh mạng, tài sản đồng bào Việt Nam sống vùng biên giới toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, đồng thời giúp đỡ nhân dân Campuchia khỏi n¹n diƯt chđng Ngày 07 tháng 01 năm 1979 nước Cộng hòa nhân dân Campuchia đời Sau tiêu diệt tập đồn Pơnpốt Việt Nam tiếp tục đóng quân đất Campuchia để giúp nước bạn ổn định tình hình phát triển đất nước Chính vấn đề Campuchia làm quan hệ Việt Nam ASEAN vừa có tín hiệu hòa giải hợp tác trở lại bất đồng mâu thuẫn ngày sâu sắc Tháng 11 năm 1979 Hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN họp Băngcốc - Thái Lan kêu gọi Việt Nam rút quân đội khổi Campuchia Tháng năm 1979 quân đội Trung Quốc tràn vào đánh chiếm tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam thất bại trước kháng cự liệt quân đội nhân dân Việt Nam Lú khu vực lộ dần mâu thuẫn chống chéo đan xen lẫn Về phí Canpuchia mâu thuẫn lực lượng cách mạng vào giải phóng Phnơmpênh thành lập Chính phủ cộng hòa nhân dân Campuchia với lực lượng Khơmeđỏ Ở góc độ Đơng Nam Á mâu thuẫn Việt Nam ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Campuchia với nước ASEAN muốn chống lại Việt Nam lo sợ lan tràn chủ nghĩa cộng sản Ở phạm vi khu vực mâu thuẫn Việt Nam vừa thắng Mĩ bắt tay xây dựng đất nước với Trung Quốc muốn thông qua lực lượng Khơmeđỏ vươn xuống khu vực Đông Nam Á để lấp chỗ trống quyền lực sau Mĩ rút quân Trong bối cảnh lực lượng chống Việt Nam tập hợp lại với với ý đồ trị khác Đối với nước Đông Nam Á họ có nỗi ám ảnh sức mạnh Việt Nam nguy chủ nghĩa cộng sản họ có tiếng nói chung Liên Hợp Quốc diễn đàn đòi Việt Nam rút quân nước Thái Lan tự coi tiền tuyến chí Thái La cho rằng, việc qn đội Việt Nam có mặt Campuchia đe dọa tới an ninh Thái Lan kêu gọi ủng hộ từ bên nhận ủng hộ Mĩ Trung Quốc Singgapo có thái độ cứng rắn ln u cầu nước Đơng Nam Á khơng có sách hòa giải Hà Nội Đối với Malaixia Inđơnêxia có chút khác biệt họ lo ngại cvề Trung Quốc lan rộng chủ nghĩa Maoít cộng đồng người hoa ỏ nước họ hai nước có xu hướng cảm tình nước Việt Nam độc lập làm hàng rào ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc, vấn đề Campuchia họ đứng phía chống Việt Nam Đối với Trung Quốc nước có vai trò lớn dàn hợp xướng mặt họ yêu cầu Việt Nam rút quân thực tế lại muốn giam chân Việt Nam Campuchia để đẩy Việt Nam vào đường khơng lối Trong Mĩ trở lại Việt Nam sách cấm vận công khai ủng hộ Khơmeđỏ để trả thù cho thất bại q khứ Về phía Việt Nam hồn tồn tin tưởng vào tính chất nghĩa cơng giúp đỡ nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng mặt kiên trì mục tiêu giúp đỡ nhân dân Campuchia đồng thời cố gắng tìm biện pháp hòa giải hai bên Từ thập niên 80, tình hình giới chuyển dần từ tình trạng đối đầu sang xu hướng hồ dịu đại diện cho hai siêu cường Liên Xô (cũ) Mỹ Mục đích Mỹ hợp tác kinh tế chuyển hố trị, lấy cộng sản chống lại cộng sản Diễn biến hồ bình tiếp tục Mỹ đưa vào Liên Xơ Một thành trì XHCN để nhằm mục đích lật đổ XHCN Trước tình hình giới biến đổi nước Đơng Nam Á có nguyện vọng thiết lập khu vực an ninh để ổn định phát triển kinh tế xã hội Các nước ASEAN lo ngại tình hình phức tạp Campuchia thời để Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng khu vực Campuchia coi “vấn đề” cần giải Với rạn nứt tới sụp đổ hệ thống XHCN nhu cầu đổi đất nước Việt Nam đưa giải vấn đề Campuchia lên hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam Nghị Đại hội V Đảng cộng sản Việt Nam (3/1982) nêu rõ: “Nhân dân Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện với ASEAN, sẵn sàng phối hợp cố gắng với cố gắng ASEAN việc biến Đông Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định” Có nghĩa nhìn nhận ASEAN với tư cách tổ chức đối thoại Tại gặp gỡ ngoại trưởng nước Đông Dương, Việt Nam đưa sáng kiến đề nghị ký hiệp ước không xâm lược Đông Nam Á, thảo luận việc lập “Khu vực Đông Nam Á hồ bình, độc lập, tự do, trung lập, ổn định phồn vinh”, đề nghị đối thoại khơng có điều kiện tiên hai nhóm nước ASEAN nước Đông Dương Nhưng điều đáng tiếc tất tuyên bố đối thoại hợp tác khu vực không nước ASEAN chấp nhận ASEAN cho vấn đề Campuchia nguyên nhân chủ yếu gây đoàn kết khu vực, phải giải vấn đề Campuchia trước giải vấn đề hồ bình hợp tác khu vực, Việt Nam phải rút quân đội khỏi Campuchia đối thoại hai nhóm nước Tháng 7/1982, Việt Nam tuyên bố đơn phương rút quân phần khỏi Campuchia Tháng 7/1983 Việt Nam đưa đề nghị tổ chức đối thoại hai khối nước Đông Dương ASEAN Tháng 2/1984 Việt Nam phối hợp với Inđônêxia tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề: Hòa bình hữu nghị Đông Nam Á Tháng 8/1985 Bộ trưởng ngại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố Việt Nam rút hết qn tình nguyện khỏi Campuchia Có thể nói việc làm hành động thiện chí Việt Nam nhiên khơng nước ASEAN đáp lại cách tich cực nói đến thời điểm bầu khơng khí trị Đông Nam Á căng thẳng Nh vËy, râ rµng vấn đề Campuchia vấn đề dẫn đến mâu thuấn gay gắt Việt Nam ASEAN giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1985 Nguyên nhân đối lập quan điểm Campuchia Việt Nam với nước ASEAN, nghi ngại sức mạnh Việt Nam lan tràn chủ nghĩa cộng sản khu vực Đơng Nam Á Và nhận bất ổn khu vực thời gian chịu chi phối Trung Quốc với tham vọng lấp chỗ trống quyền lực Đông Nam Á sau Mĩ rút đi, với bất đồng Trung Quốc Liên Xô giai đoạn Tuy nhiên nước Đông Nam Á có mối lo ngại chung gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc lan tràn chủ nghĩa Maoít khu vực yếu tố đưa đến hòa giải hai khối nước Đông Dương ASEAN giai đoạn * Quan hệ Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1986 đến 1995 Năm 1986 đánh dấu bước ngoặt Việt Nam việc thực đường lối đổi tồn diện thơng qua Đại hội Đảng VI (6/1986) Việt Nam chủ trương thực thi sách đối ngoại đa dạng hố, đa phương hố quan hệ Nghị 13 Bộ trị với tiêu đề “Giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế” văn quan trọng thể đổi tư đối ngoại Đảng ta Nghị đổi loạt chủ trương, biện pháp đối ngoại lớn, giải pháp cho vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, ASEAN Thực nghị Đảng qu©n đội Việt Nam rút khỏi Campuchia (9-1989) trở ngại quan hệ Việt Nam - ASAN dần đợc tháo gỡ Đây hội để Việt Nam ASEAN xích lại gần nhau, từ quan hệ ngày đợc cải thiện củng cố Tháng 1-1989 Hội nghị bàn tròn nhà báo Châu áThái Bình Dơng thành phố Hồ Chí Minh, tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh tuyên bố: "Việt Nam sẵn sàng gia nhập ASEAN" với Lào gia nhËp HiƯp íc BaLi cđa ASEAN Víi viƯc ký kết hiệp định Paris Campuchia (1991) lập nhà níc Campuchia míi, th«ng qua tỉng tun cư díi sù bảo trợ Liên Hợp Quốc, đánh dấu thời kỳ cho đất nớc Campuchia Để có thành công đó, vai trò Việt Nam lớn, tình hình thực có tiến triển thân nớc có liên quan đặc biệt Việt Nam tỏ thái độ tích cực việc tham gia vào giải vấn đề Các nớc ASEAN thời kỳ bắt đầu tỏ thái độ hợp tác, muốn Việt Nam bắt tay vào công việc tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia có cách đảm bảo cho ổn định khu vực Nhìn chung vấn đề Campuchia không phụ thuộc vào thiện chí ca quốc gia Đông Nam mà nguyên nhân sâu xa còng bắt nguồn từ bên ngoài, chủ yếu nớc lớn Vì thực tế, vấn đề không chịu chi phối lực hiếu chiến phơng tây ý đồ chia rẽ nớc lớn để nhân hội gây ảnh hởng đến khu vực, tình hình không trở nên phức tạp nh diễn Tuy nhiên, nắm bất đợc tình hình kịp thời có kế hoạch để giải Việt Nam tháo gỡ đợc khó khăn dần tạo đợc lòng tin nớc ASEAN Đó sở quan trọng hàng đầu để tiếp tục phát triển mối quan hệ thân thiện sau nµy víi tỉ chøc quan träng nhÊt khu vùc Đông Nam á- ASEAN Xây dựng quan hệ hữu nghi hợp tác với nứoc láng giềng, tạo môi trờng hoà bình, ổn định u tiên ách đói ngoại Đảng Nhà nớc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đề chủ trơng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc Đông Nam á, thiết lập quan hệ tồn hoà bình, xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, ổn định hợp tác Nghị Bộ Chính trị khoá VI, tháng năm 1988, xác định không đối lập hai nhóm nớc, cần xây dựng sách toàn diện với Đông Nam á, mở rộng hợp tác với nớc khu vực Sau có giải pháp hoà bình vấn đề Campuchia, quan hƯ gi÷a ViƯt Nam víi tõng níc ASEAN cïng nh với tổ chức ASEAN nói chung có bớc ph¸t triĨn nhanh chãng Trong thËp kû ci cïng cđa thÕ kû XX ®· diƠn nhiỊu cc tiÕp xóc, thăm viếng lẫn lãnh đạo cấp cao Việt Nam nớc ASEAN Tháng 10-1990, Tổng thống Inđônêxia Xuhactô vị nguyên thủ nớc ASEAN thăm thức Việt Nam Ngay sau Hiệp định Paris Campuchia đợc ký kết, từ ngày 24/10/1991 đến ngày 23/11/1991, chủ tịch Hội đồng trởng Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm Inđônêxia, Thái Lan Xingapo Trong chuyến viếng thăm này, Việt nam ký số hiệp định hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, cao su dầu khí Chuyến thăm đợc xem bớc đột phá quan hệ gi÷a ViƯt Nam víi ASEAN thêi kú "Sau Campuchia" Chun thăm Đông Nam nói trên, với gặp cấp cao Việt Nam - Trung Quốc Thành Đô (tháng 9/1990) chuyến thăm thức Trung Quốc Tổng Bí Th Đỗ Mời Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt (11/1991) kiện mang sức mạnh đột phá hoạt động quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, đánh dấu bớc khởi đầu thắng lợi đờng lối đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế Ngày 16/10/1991, Singapore bỏ lệnh cấm vận đầu t vào Việt Nam Trong tháng 12, phái đoàn thơng mại đại diện cho 12 công ty Singapore đến Việt Nam để tìm kiến hội kinh doanh Bớc sang năm 1992, tình hình giới có nhiều chuyển biến quan trọng, siêu cờng giới xuất hoà dịu, xu đối thoại thay dần cho đối đầu Đông Nam với việc ký kết Hiệp định Pari Campuchia (10/1991) mở cho khu vực nhiều thuận lợi đồng thời đặt không thách thức Xuất phát từ tình hình trên, quan hệ Việt Nam - ASEAN năm 1992 trở nên nhộn nhịp hẳn lên Từ 10/11/1992, Thủ tớng Thái Lan Anand Panyrachun sang thăm Việt Nam, hai bên ký thông cáo chung ký nghị định th sửa đổi Hiệp định thơng mại hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Singapore (27/8/1992), Thủ tớng Malaixia tuyên bố: Việt Nam Lào trở thành thành viên đầy đủ ASEAN vòng năm tới Cũng hội nghị diễn bớc chuyển biến sách đối ngoại nớc ASEAN khu vực Đặc biệt, Việt Nam, Hội nghị thức tỏ thái độ hoan nghênh Việt Nam ký hiệp ớc Bali gia nhập vào tổ chức Với thiện chí thúc đẩy trình Việt Nam gia nhập vào ASEAN, ngày 29/5/1992, Bộ trởng Ngoại giao Philippin tuyên bố: "Không trở ngại cho Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN" Ngày 28/9/1992, Thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm Brunây, hội đàm, Quốc vơng Brunây hoàn toàn ủng hộ ý định Việt Nam việc ký kết hiệp ớc Bali trở thành quan sát viên tổ chức ASEAN Từ đây, Việt Nam đợc mời tham dự họp hàng năm Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN Ngày 11/8/1992, Việt Nam Malaixia ký Hiệp định hợp tác, hai nớc dành cho nhay quy chế tối huệ quốc Năm 1993, Việt Nam công bố sách điểm Việt Nam khu vực nhận đợc đồng ý ủng hộ nớc thành viên ASEAN, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục phát triển Tháng 10/1993, Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời thăm hữu nghị số nớc ASEAN Các tiếp xúc ngoại giao góp phần tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị tất lĩnh vực mà trớc cha có điều kiện thực Về kinh tế quan hệ Việt Nam với ASEAN năm 1993 phát triển mạnh có hiệu Buôn bán hai chiều Việt Nam Singapore văm 1993 đạt 1,4 tỷ USD (so với năm 1987 10 triệu USD), với Inđonêxia tháng đầu năm 1993 đạt gần 130 triệu USD Tổng kim ngạch xuất Việt Nam - Thái Lan năm 1993 đạt 5076,4 triệu bạt (so với 1991 3538,3 triệu bạt) Buôn bán Việt Nam với Malaixia Philippin tăng lên nhiều lần so với năm trớc Từ năm 1993, ASEAN lập chế hiệp thơng Việt Nam ASEAN Nhân dịp Hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 26 Singgapore (1993) Việt Nam đợc mời tham gia diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn vấn đề trị an ninh khu vực Châu - Thái Bình Dơng năm 1993, Việt Nam đợc mời tham gia dự án, chơng trình lĩnh vực: khoa học - công nghệ, môi trờng, dịch vụ y tế, văn hoá - thông tin, phát triển xã hội dự án khác Thái độ tÝch cùc cđa ViƯt Nam quan hƯ víi c¸c nớc ASEAN đợc ASEAN quốc tế đánh giá cao Đáp lại, nớc ASEAN tuyên bố "Muốn thấy Việt Nam gia nhập ASEAN" Nh vậy, năm 1993, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển đạt đợc tiến vợt bậc biểu lµ viƯc ViƯt Nam tõng bíc tham gia vµo mét số hoạt động ASEAN thiện chí Việt Nam việc tham gia vào hiệp hội Đông Nam đợc đồng tình ủng hộ nớc thành viên tổ chức Bớc sang năm 1994, công tác đối ngoại nói chung Việt Nam đợc tích cực triển khai hớng đợc khai thông năm 1993 với diện rộng hơn, nhiều đối tác Nhìn chung số đoàn vào thăm Việt Nam đoàn Việt Nam thăm nớc tăng lên rõ rệt Việt Nam đón tiếp nguyên Thủ quốc gia, 10 Thủ tớng, Chủ tịch Quốc hội gần 100 đoàn cấp Bộ trởng Quan hệ Việt - Mỹ bớc đợc khai thông Tháng 2/1994, Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Việc Việt Nam trở thành thành viên liên kết Hội đồng hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC), Việt Nam trở thành quan sát viên đầy đủ tổ chức Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) Tình hình tác động mạnh mẽ đến quan hệ Việt Nam với nớc Đông Nam á, đặc biệt tổ chức ASEAN Năm 1994, quan hệ Việt Nam - ASEAN tiếp tục phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Trong năm tiếp tục diễn nhiều thăm viếng lẫn nguyên thủ quốc gia Đặc biệt, tháng 3/1994, diễn thăm hữu nghị lẫn nguyên thủ quốc gia Việt Nam ASEAN (Thủ tớng Singgapore Gôchôctông, Thủ tớng Thái Lan Tổng thống Philippin thăm hữu nghị thức Việt Nam, Tổng Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mời thăm thức Malaixia) Trên lĩnh vực quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, từ năm 1994 Việt Nam tham gia uỷ ban dự án chuyên ngành ASEAN Các nớc ASEAN bạn hàng quan trọng Việt Nam Việt Nam trở thành thị trờng đầu t hấp dẫn nớc ASEAN Đến 1994, nớc ASEAN có khoảng 150 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t khoảng 1,5 tỷ USD, chiến 15% tổng số đầu t nớc vào Việt Nam (so với năm 1990, khoản đầu t gấp 10 lần) Nhìn chung, quan hệ Việt Nam - ASEAN năm 1994 đạt đợc nhiều bớc phát triển Tháng 4/1994, chuyến thăm thức Inđônêxia, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh tuyên bố Việt Nam xúc tiến trình chuẩn bị để gia nhập ASEAN Trớc thiện chí Việt Nam, nhà lãnh đạo cao cấp ASEAN lần lợt tuyên bè hoµn toµn đng viƯc ViƯt Nam gia nhËp ASEAN Tại hội nghị Bộ trởng ngoại giao ASEAN lần thứ 27 (từ 22 - 23/7/1994) nớc ASEAN trí đa tuyên bố tập thể sẵn sàng đón nhận Việt Nam thành viên thức ASEAN Nh đến tháng 7/1994, việc Việt Nam gia nhập ASEAN đợc trí cao nớc thành viên ASEAN Ngoại trởng Singgapore Gryacuma cho rằng: Việt Nam gia nhập ASEAN đóng góp quan trọng vào việc xây dựng Đông Nam hoà bình, ổn định, hợp tác phồn vinh D luận nớc ASEAN thống việc mở rộng ASEAN nói chung đặc biệt việc kết nạp Việt Nam tạo thêm lực cho Hiệp hội nớc Đông Nam đối nội đối ngoại Điều không phù hợp với nguyện vọng nhân dân khu vực mà phù hợp với xu phát triển chung thời đaị Ngày 17/10/1994, Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm gửi th tới Bộ trởng ngoại giao Brunây, Chủ tịch đơng nhiệm Uỷ ban trờng trực ASEAN (ASC) thức đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Quyết định Việt Nam đợc nớc ASEAN hoan nghênh Hai bên chuẩn bị thủ tục cần thiết cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Đây kiện quan trọng đánh dấu bớc phát triển tiến trình Việt Nam hội nhập ASEAN Năm 1995, hoạt động đối ngoại Nhà nứoc ta có khởi sắc Nhìn tổng thể Việt Nam "phủ sóng ngoại giao" suốt từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây víi c¸c sù kiƯn nỉi bËt nh: Quan hƯ ViƯt - Mỹ thức đợc bình thờng hoá từ 11/7/1994, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU đợc ký kết, quan hệ Việt Nam với nớc Tây Bắc Âu đợc mở rộng phát triển từ sau viếng thăm Thỷ tớng Võ Văn Kiệt tới nớc khu vực Đối với nớc Đồng Nam á, quan hệ song phơng đa phơng Việt Nam với nớc ASEAN bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn Việt Nam ASEAN chuẩn bị thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Tháng 1/1995, phái đoàn quan chức cao cấp ASEAN đến Việt Nam trao đổi ý kiến chế độ thơng mại, hệ thống thuế quan Việt Nam chuẩn bị cho viƯc ViƯt Nam gia nhËp tỉ chøc nµy VÊn đề Việt Nam gia nhập ASEAN đợc nớc thành viên hoàn toàn ủng hộ Thủ tớng Malaixia Thủ tớng Singgapore nhấn mạnh rằng: Sự khác biệt trị - xã hội trở ngại cho việc Việt Nam gia nhập ASEAN Tháng 2/1995, nớc ASEAN trí làm lễ kết nạp Việt Nam trớc phiên họp Bộ trởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 Ngày 28/7/1995, Banđa Seri Begawan, thủ đô Vơng quốc Brunây Đaruxalem, diễn trọng thể lễ kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ bảy đầy đủ thức ASEAN Nh vậy, quan hệ Việt Nam với nớc thành viên ASEAN tổ chức ASEAN ngày phát triển, đợc đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ cđa tỉ chøc ASEAN VỊ ý nghÜa cđa viƯc gia nhập Hiệp hội tổ chức quốc gia Đông Nam á, Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nói: "Chúng ta chứng kiến xu khu vực hoá quốc tế hoá phát triển nhanh chóng nơi, xu tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày rõ nét Trong tình hình đó, hội nhập khu vực hội nhập giới để phát triển trở thành tất yếu khách quan Việc Việt Nam gia nhËp ASEAN lµ mét biĨu hiƯn thĨ cđa xu híng ®ã” Tóm lại: Mối quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn 1976 đến năm 1995 trải qua giai đoạn thăng trần đầy biến động từ tín hiệu cho xích lại gần Việt Nam ASEAN giai đoạn 1976 - 1978 đến căng thẳng, bất đồng vấn đề Campuchia giai đoạn 1979 - 1985 Với công đổi Việt Nam đươc đánh dấu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986), với thuận lợi bối cảnh quốc tế khu vực mở triển vọng thúc đẩy trình hợp tác Việt Nam ASEAN mà đỉnh cao kiện tháng năm 1995 Việt Nam kết nạp trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trong giai đoạn vấn đề Campuchia trở thành vấn đề cộng quan hệ Việt Nam - ASEAN Thực chất vấn đề Campuchia sản phẩm sách ngoại giao bên Mĩ năm đầu thập niên 70 kỉ XX việc Mĩ bắt tay với Trung Quốc, hòa hỗn với Liên Xơ, sách ngoại giao Mĩ thời kì khoét sâu bất đồng mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc, Trung Quốc Việt Nam để Trung Quốc hậu thuẫn cho tập đoàn Khơmeđỏ cầm quyền Campuchia gây chiến tranh xâm lược Biên giới phía tây Nam Việt Nam việc giải vấn đề Campuchia lại trở thành tâm điểm mâu thuẫn Việt Nam với nước ASEAN Từ nửa sau thập niên 80 kỉ XX với việc Việt Nam bước rút quân khỏi Campuchia khởi động lại mối quan hệ Việt Nam ASEAN bị đóng băng, hiểu lầm bất đồng trước bước giải Bước sang thập niên 90 tình hình giới Đơng Dương có thay đổi việc nước lớn giới Trung Quốc Mĩ, Nhật, Ấn Độ, Nga chiến lược hướng đông bước tăng cường ảnh hưởng Đông Nam Á thực tế đòi hỏi nước cần liên kết chặt chẽ với tổ chức khu vực chống lại ảnh hưởng nước lớn Ở Việt Nam công đổi với tác dộng xu tồn cầu hóa khu vục hóa đòi hỏi phải tăng cường mối quan hệ nhiều mặt với nước khu vực Chính điểm chung gắn kết Việt Nam nước Đơng Nam Á tổ chức khu vực mang tên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Thái Nguyên, ngày 15 tháng 01 năm 2015 HỌC VIÊN Mai Sinh Tuyên ... hóa quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, ASEAN Thực nghị Đảng qu©n đội Việt Nam rút khỏi Campuchia ( 9-1 989) trở ngại quan hệ Việt Nam - ASAN dần đợc tháo gỡ Đây hội để Việt Nam ASEAN xích lại gần nhau, từ. .. vực quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, từ năm 1994 Việt Nam tham gia uỷ ban dự án chuyên ngành ASEAN Các nớc ASEAN bạn hàng quan trọng Việt Nam Việt Nam trở thành thị trờng đầu t hấp dẫn nớc ASEAN. .. Đồng Nam á, quan hệ song phơng đa phơng Việt Nam với nớc ASEAN bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn Việt Nam ASEAN chuẩn bị thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Tháng 1 /1995,

Ngày đăng: 01/05/2018, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan