Tiểu luận QLNN tình huống đấu thầu

18 494 0
Tiểu luận QLNN   tình huống đấu thầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt động xây dựng thì quản lý nhà nước về quản lý công tác đấu thầu đóng vai trò rất quan trọng không chỉ vì nó phù hợp với trào lưu hội nhập quốc tế mà nhằm lựa chọn nhà thầu đủ tư cách pháp nhân, đủ năng lực để hoàn thành yêu cầu của chủ đầu tư trong khoảng thời gian nhất định bảo đảm các yêu cầu về kỹ thuật và có giá thành hợp lý nhất. Tuy từ những năm 90 của thế kỷ trước Nhà nước đã ban hành một số Văn bản pháp qui về công tác đấu thầu (như Nghị định 43NĐCP ngày 1671996 hoặc Nghị định số 881999NĐCP ngày 0191999...), đến năm 2005 Luật Đấu thầu này là Luật đấu thầu số 432013QH13 ngày 26112013 đã được ban hành, nhưng công tác đấu thầu vẫn là một lĩnh vực đầy phức tạp, nhạy cảm. Do đó, công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu phải luôn luôn được đổi mới, bổ sung hoàn thiện để công tác đấu thầu ngày càng phát huy được tốt hơn hiệu quả mong muốn.

Ngày đăng: 28/04/2018, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG

  • II. Phân tích tình huống

  • 2.1. Mục tiêu phân tích tình huống

  • III. Xử lý tình huống:

  • IV. KIẾN NGHỊ:

  • 4.1. Một số kết quả đạt được:

  • 4.1.1 Tiết kiệm ngân sách nhà nước, hạn chế tiêu cực:

  • + Việc áp dụng Luật Đấu thầu trong hoạt động xây dựng đã tạo điều kiện cho các nhà thầu được cạnh tranh bình đẳng cạnh tranh về giá thành dẫn đến hầu hết các gói thầu (hạng mục) tiết kiệm được kinh phí so với dự toán (khoảng từ 5%-10%). Nguồn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư xây dựng các dự án được tiết kiệm một khoản kinh phí đáng kể.

  • + Việc áp dụng Luật đấu thầu đã triệt tiêu dần cơ chế xin cho, hạn chế được phần nào tiêu cực trong xây dựng cơ bản.

  • 4.1.2. Tăng cường năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp :

  • + Công tác đấu thầu nếu được các bên tham gia thực hiện nghiêm túc, minh bạch thì sẽ kích thích tính sáng tạo, nâng cao trình độ, năng lực, cải tiến kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm chi phí sản xuất, quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm để tăng cường năng lực cạnh tranh, tạo ra động lực phát triển cho từng nhà thầu.

  • 4.1.3. Đảm bảo được yêu cầu dự án :

  • + Thông qua công tác đấu thầu đã lựa chọn được các nhà thầu có đủ năng lực và tư cách để thực hiện các gói thầu theo yêu cầu của chủ đầu tư, qua đó các dự án đầu tư được thực hiện đảm bảo chất lượng, tiến độ và tiết kiệm chi phí.

  • 4.1.4. Hội nhập quốc tế :

  • + Thông qua áp dụng Luật đấu thầu, nghiệp vụ quản lý nhà nước cũng được nâng cao và hoàn thiện, tiếp cận dần với thông lệ quốc tế.

  • + Đội ngũ các nhà thầu trong nước ngày càng trưởng thành đủ năng lực và tự tin để dự thầu canh trang quốc tế không những đối với các gói thầu thuộc các dự án trong nước mà còn đối với các gói thầu thuộc các dự án đàu tư trên toàn cầu

  • 4.2. Một số tồn tại trong công tác đấu thầu:

  • 4.2.1.Đối với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu ::

  • + Luật đấu thầu và các Nghị định hướng dẫn:

  • - Quy định về đấu thầu ngoài Luật đấu thầu còn rải rác ở các Luật xây dựng, Luật đầu tư…dẫn đến còn thiếu thống nhất, lúng túng trong áp dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan