Một số giải pháp giảm thiểu, xử lý chất thải nguy hại và nâng cao quản lý, xử lý chất thải nguy hại đất đai

21 315 0
Một số giải pháp giảm thiểu, xử lý chất thải nguy hại và nâng cao quản lý, xử lý chất thải nguy hại đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B. NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI1. Các khái niệm cơ bản1.1 Khái niệm chất thảiTheo Wikipedia: “Chất thải là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác, chất thải còn được gọi là rác Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng.”1.2 Khái niệm chất thải nguy hạiTheo khoản 2 Điều 3 Quy chế quản lý chất thải nguy hại (ban hành kèm theo Quyết định số 1151999QĐTTg): “Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người”.Kế thừa và phát triển khái niệm về chất thải nguy hại trong Quy chế quản lý chất thải nguy hại nêu trên, Luật Bảo vệ môi trường ban hành sau này nêu định nghĩa ngắn gọn hơn, rò ràng hơn và khái quát hơn. Theo đó, khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác”.1.3 Khái niệm phân loạiTheo Wikipedia: “Phân loại là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. Phân loại là sự phân chia sắp xếp các sự vật hiện tượng, khái niệm theo một trật tự nhất định ở những cấp độ nhất định dựa vào những dấu hiệu giống nhau và khác nhau giữa chúng để phân chia, sắp xếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội theo một trật tự nhất định tùy thuộc vào mục đích phân loại. Chính vì vậy, phân loại là chìa khoá giúp cho loài người nhận biết được thế giới.”1.4 Khái niệm phân loại Phân loại là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. Phân loại là sự phân chia sắp xếp các sự vật hiện tượng, khái niệm theo một trật tự nhất định ở những cấp độ nhất định dựa vào những dấu hiệu giống nhau và khác nhau giữa chúng để phân chia, sắp xếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội theo một trật tự nhất định tùy thuộc vào mục đích phân loại. (Theo Wikipedia)2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hạiDo tính đa dạng của các loại hình công nghiệp, các hoạt động thương mại tiêu dùng trong cuộc sống hay các hoạt động công nghiệp mà chất thải nguy hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn thải khác nhau. Việc phát thải có thể do bản chất của công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể là vô tình hay cố ý. Tuỳ theo cách nhìn nhận mà có thể phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sauNguồn sinh hoạt: các acqui, pin hỏng, đèn huỳnh quang thải,chất thải có thành phần sơn vecni chất kết dính chất bịt kín mực in, thuốc diệt trừ các loài gây hại.Dịch vụ: Tráng phim, chất thải từ chăm sóc y tế, hoá trị liệu, chất thải phóng xạ,... trong đó y tế khoảng 21.000 tấn hàng năm.Công nghiệp: Mạ kim loại là các kim loại nặng Cr, Ni, dung dịch axit,... khoảng 130.000 tấn hàng năm. (trong đó Công nghiệp nhẹ chiếm 47%, CN hoá chất 24%, Luyện kim 20%, Chế biến thực phẩm 8%, Điện, điện tử 1%)Khoáng sản: Quặng sắt, quặng sulfua thải, bùn thải và chất thải có chứa dầu, hắc ín thải...Cơ khí: Chất thải có chứa amiang, xăngdầu nhớt thải, sáp mỡ thải, bùn thải từ thiết bị chặn dầu tách dầu, bùn thải hoặc chất thải có chứa halogen hữu cơ...Điện: Các thiết bị điện có PCB, CFC, HCFC, HFC, amiang..Nông nghiệp:Trồng trọt: Bao bì thuốc trừ sâu, các thuốc trừ sâu cấm sử dụng, các loại thuốc hết hạn sử dụng,...Chăn nuôi: Kim tiêm, vỏ chai thuốc,... chứa dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic và cytostatic), gia súc gia cầm chết do dịch bệnh.Ở Việt Nam lượng rác thải độc hại từ nông nghiệp hàng năm là 3.600 tấn năm, chưa kể 37.000 tấn chất hoá chất cấm sử dụng đang tồn kho chưa có biện pháp xử lý. Nhìn chung nguồn phát sinh chất thải nguy hại phần lớn xuất phát từ các hoạt động công nghiệp.3. Các tác nhân chính gây hại chứa trong chất thải nguy hại1. Arsenic (Thạch tín As) được sử dụng trong hợp kim của mạch điện, trong thuốc trừ sâu và chất bảo quản gỗ; có độc tính mạnh và khả năng gây ung thư cao.2. Amiang đã từng được sử dụng rộng rãi làm làm vật liệu cách nhiệt trong ngành xây dựng; vẫn được sử dụng trong các miếng đệm, má phanh, tấm lợp và các vật liệu khác. Khi hít phải có thể gây ung thư và trung biểu mô.3. Cađimi (Cd) được sử dụng trong pin, chất nhuộm, lớp phủ bề mặt kim loại và nhựa. Cơ thể con người tiếp xúc với Cd từ các hoạt động tại nơi làm việc, từ khói thuốc lá và thức ăn bị nhiễm độc. Cd là tác nhân gây huỷ hoại phổi, gây bệnh thận và làm kích ứng đường tiêu hoá.4. Crôm (Cr) kết hợp dễ dàng với các kim loại khác hình thành các hợp kim, ví dụ thép không gỉ. Cr được sử dụng làm lớp phủ chống gỉ lên các kim loại khác, tạo màu trong sơn, chứa trong chất bảo quản gỗ và các dung dịch thuộc da. Khi nhiễm Cr(VI) sẽ gây ung thư, rối loạn gen và nhiều bệnh khác.5. Chất thải y tế: Các loại chất thải y tế nếu không xử lý trước khi đưa ra môi trường có thể gây nhiễm trùng, truyền mầm bệnh và các vi khuẩn có hại.6. Xyanua (CN) là một chất độc mà ở liều cao có thể gây ra tê liệt, rối loạn và ngừng thở; tiếp xúc lâu dài ở liều thấp có thể gây mệt mỏi và làm giảm sức khoẻ. Khí hydro xyanua nén được sử dụng để trừ các loại động vật gặm nấm, côn trùng trên tầu thuỷ và trên cây cối.7. Chì (Pb) được sử dụng trong sản xuất pin, đạn dược, sản phẩm kim loại (như que hàn và ống thép), các thiết bị chắn tia X quang ... Nếu ăn hay hít phải Pb có thể gây hại cho hệ thần kinh, thận và hệ sinh sản.8. Thuỷ ngân (Hg) được sử dụng trong sản xuất khí clo, sôđa ăn da, nhiệt kế, chất hàn răng và pin. Hg tiếp xúc với cơ thể thường xảy ra qua đường không khí, nước, thức ăn bị nhiễm thuỷ ngân hoặc chữa trị y khoa và nha khoa. Nhiễm độc mức cao có thể huỷ hoại não, thận và bào thai.9. PCB (PolyChloritnated Biphenyls) là các hợp chất được sử dụng trong công nghiệp làm chất lỏng trao đổi nhiệt, trong biến thế và tụ điện, làm phụ da trong sơn,

... phạm quản lý chất thải nguy hại gia tăng 15 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải nguy hại. .. chất thải nguy hại quản lý chất thải nguy hại 15 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 16 Biện pháp giảm. .. pháp kỹ thuật để xử lý chất thải nguy hại Nguy n tắc chung để xử lý chất thải nguy hại - Giảm lượng độ độc chất thải nguy hại nguồn thải 16 - Xử lý chất thải: + Tách chất thải nguy hại; + Biến đổi

Ngày đăng: 27/04/2018, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

  • 1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1 Khái niệm chất thải

  • 1.2 Khái niệm chất thải nguy hại

  • 1.3 Khái niệm phân loại

  • 1.4 Khái niệm phân loại

  • 2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại

  • 3. Các tác nhân chính gây hại chứa trong chất thải nguy hại

  • 4. Phân loại chất thải nguy hại

  • 5. Ảnh hưởng của chất thải nguy hại

  • 5.1 Ảnh hưởng đến môi trường

  • 5.2 Ảnh hưởng đến xã hội

  • II. TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM.

  • 1. Tình hình phát sinh chất thải nguy hại tại Việt Nam

  • 2. Hệ thống văn bản quy định về chất thải nguy hại và quản lý chất thải nguy hại

  • III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ NÂNG CAO QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan