Phát triển đội ngũ giảng viên trẻ tại học viện nông nghiệp việt nam theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp (tt)

26 196 0
Phát triển đội ngũ giảng viên trẻ  tại học viện nông nghiệp việt nam theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHAN VĂN ĐỒNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Mạnh Hùng Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Phan Thanh Long Đại học sư phạm Hà Nội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Học viện Quản lý Giáo dục vào hồi 13 ngày 25 tháng 12 năm 2016 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhấn mạnh đến giáo dục đại học: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVNNVN) sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, chất lượng đào tạo KH&CN ngày nâng cao Mặc dù có bề dày truyền thống với thành tựu đáng tự hào, trước yêu cầu công phát triển kinh tế-xã hội bối cảnh Đất nước đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực để phát triển toàn diện nhằm phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp nông thơn nước nhà, bước bắt kịp trình độ trường đại học tiên tiến khu vực giới Đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài P " hát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp"làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, thực tiễn phát triển đội ngũ GVT đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVT đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác Phát triển đội ngũ giảng viên trẻ trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Mặc dù đạt số kết phát triển đội ngũ GVT HVNNVN thời gian qua Tuy nhiên phát triển đội ngũ GVT chưa quán triệt sâu sắc tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp: GVT ngành Học viện cịn cân đối, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đạt chuẩn, cấu trình độ đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; hiệu phát triển đội ngũ GVT quản lý ĐT thấp Nếu đề xuất hệ thống giải pháp bao quát vấn đề: yêu cầu chung phát triển đội ngũ GVT; yêu cầu quán triệt chức quản lí nội dung phát triển lực nghề nghiệp chất lượng đội ngũ GVT ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển Học viện giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận phát triển đội ngũ GVT Học viện theo tiếp cận phát triển lực nghề ngiệp 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVT HVNNVN theo tiếp cận lực nghề nghiệp 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVT HVNNVN theo tiếp cận lực nghề nghiệp Giới hạn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam có độ tuổi 35 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận lí luận 7.1.2 Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu 7.2.2 Phương pháp khảo sát 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Luận điểm luận văn Đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhân tố then chốt cho phát triển Học viện, nhân tố phải phát triển toàn diện theo tiếp cận NLNN, bao gồm: đủ số lượng cấu, mạnh chất lượng, đồng thống với lý tưởng làm việc Để phát triển đội ngũ GVT theo tiếp cận lực tích hợp kế thừa thành tựu khoa học quản lí: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đồng thời tiếp cận NLNN ý đến vấn đề như: Quy hoạch; tuyển chọn, bố trí sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá xây dựng chế cụ thể hóa sách tạo mơi trường thuận lợi cho GVT làm việc sáng tạo Những đóng góp Luận văn Thứ nhất, Phát triển đội ngũ GVT xem phương thức quản lý theo hướng chuẩn hóa, vận dụng lí thuyết quản lí phát triển nguồn nhân lực vào việc nghiên cứu, qui hoạch để phát triển đội ngũ GVT phù hợp với đặc điểm trường đại học Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng phát triển đội ngũ GVT HVNNVN Đồng thời, nêu bật tình hình hoạt động phát triển đội ngũ GVT thực tiễn, mặt mạnh, hạn chế, mức độ thành công, nguyên nhân tồn tại, bất cập giải pháp phát triển đội ngũ GVT Thứ ba, Luận văn xác định giải pháp lớn phát triển đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn nay; Xác định qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GVT phù hợp với động thái phát triển Học viện; Tổ chức tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GVT nâng cao chất lượng theo hướng chuẩn hóa; Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ GVT để thực mục tiêu phát triển Học viện; Chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVT để nâng cao lực đào tạo đảm bảo phát triển bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Xây dựng chế cụ thể hóa sách tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ GVT làm việc, sáng tạo khoa học 10 Bố cục luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp Sau chương kết luận, khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu ngồi nước có thành tựu quan trọng cách tiếp cận quản lý, phát triển đội ngũ GV,GVT giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo Phát triển đội ngũ giảng viên trẻ theo tiếp cận lực vị trí, vai trị, chất lượng đội ngũ GVT mơ hình lực đội ngũ giảng viên trẻ khẳng định tầm quan trọng đội ngũ giảng viên, đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ GVT 1.2 Khái niệm 1.2.1.Giảng viên đại học Điều 24, Điều lệ trường đại học ban hành năm 2010 “GV đại học người có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng BD nghiệp vụ sư phạm” Giảng viên trẻ người có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng BD nghiệp vụ sư phạm Có thạc sĩ trở lên GV giảng dạy mơn lý thuyết chương trình đào tạo đại học; có tiến sĩ GV giảng dạy hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ 1.2.2 Năng lực nghề nghiệp Năng lực tổng hòa thành tố kỹ năng, kiến thức thái độ với đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm tạo sản phẩm đầu quan trọng trội 1.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên Theo Meges J.R quan niệm phát triển ĐNGV là: “Nhằm mục đích tăng cường đến phát triển toàn diện GV hoạt động nghề nghiệp” [19] Phát triển ĐNGV giải pháp nhà quản lí nhằm xây dựng ĐNGV đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển toàn diện trường ĐH Thuật ngữ “Phát triển đội ngũ giảng viên” hiểu khái niệm tổng hợp bao gồm: qui hoạch, tuyển chọn, sử dụng; kiểm tra đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng; thực chế độ sách 1.3 Đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.3.1 Nhiệm vụ giảng viên -Thực nhiệm vụ giảng dạy: Bao gồm việc dạy lí thuyết thực hành lớp, phịng thí nghiệm, sở sản xuất hàng loạt công việc khác có liên quan tới dạy học -Thực nhiệm vụ NCKH: GV khơng ngừng nâng cao trình độ NCKH để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phục vụ xã hội, góp phần thực vai trị trung tâm khoa học, công nghệ địa phương nước - Thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ: Người GV hướng dẫn tay nghề cho SV trường, sở sản xuất đưa SV thăm quan, kiến tập, thực tập nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp Thông qua nhiệm vụ này, người GV luyện thực tiễn sản xuất Qua đó, họ có điều kiện thực tế để tiếp cận với công cụ, phương tiện công nghệ đại - Thực nhiệm vụ hoạt động xã hội: với phát triển xã hội, vị trí mối quan hệ GV mở rộng Những kiến thức kinh nghiệm xã hội trở thành nhân tố quan trọng trình nâng cao chất lượng hiệu nghề nghiệp giảng viên 1.3.2 Khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sơ đồ 01 Khung lý thuyết lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Khung lực giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Năng lực giảng dạy 1.1.Chuẩn bị giáo án 1.2.Tổ chức trình dạy học 1.3.Kiểm tra đánh giá kết học tập 1.4.Quản lý môi trường dạy học 1.5.Xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo bồi dưỡng 1.6.Hướng dẫn đồ án, khóa luận 1.7.Sử dụng ngoại ngữ, tin học dạy học Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực chuyên môn 2.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 2.2.Xây dựng đề cương nghiên cứu 2.3.Tổ chức hợp tác nghiên cứu 2.4.Viết báo cáo tổng kết, bảo vệ đề tài nghiên cứu 2.5.Công bố kết nghiên cứu 2.6 Chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu; 2.7 Hướng dẫn sinh viên NCKH; Tổ chức hội thảo khoa học 2.8 Tổ chức hội thảo khoa học 3.1 Kiến thức chuyên ngành 3.2 Kiến thức bổ trợ 3.3 Hiểu biết thực tiễn khả hợp tác phát triển 3.4 Phát triển chuyên ngành Năng lực hoạt động xã hội cộng đồng 4.1 Tham gia hoạt động đồn thể xã hội; 4.2 Truyền thơng xã hội cộng đồng; 4.3 Tư vấn hỗ trợ 4.4 Trách nhiệm xã hội cộng đồng 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp 1.4.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ GVT theo hướng tiếp cận lực nghề nghiệp Phát triển đội ngũ GV trường ĐH ngày vấn đề cấp thiết, để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội nguồn nhân lực mà nhà trường đào tạo ra, theo người nghiên cứu, trường đại học phải đảm bảo phát triển đội ngũ GVT theo yêu cầu sau: đủ số lượng cấu; mạnh chất lượng; đồng thuận lí tưởng làm việc 1.4.2 Tuyển chọn đội ngũ GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp Tuyển chọn q trình thơng báo tuyển chọn chức danh GV tiêu, điều kiện, thời gian địa điểm; tiếp nhận hồ sơ hay chuẩn bị danh sách tương ứng với kế hoạch phát triển đội ngũ GV nhà trường; thành lập Hội đồng tổ chức tuyển chọn GV; công bố kết hợp đồng thử việc 1.4.3 Phân cơng, bố trí, sử dụng GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp Phân công nhiệm vụ sử dụng làm cho họ hòa nhập, làm quen với nhiệm vụ, GV tự xác định chuyên môn, học thuật phương pháp giảng dạy, NCKH cho phù hợp với chuyên ngành 1.4.4 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng giúp cho GV hoàn thiện có hội thăng tiến, phát triển nhà trường cần xác định hướng nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV 1.4.5 Đánh giá GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp Nội dung đánh giá GV theo chuẩn lực: gồm lực giảng dạy, phát triển chuyên môn, nghiên cứu, hoạt động xã hội cộng đồng 1.4.6 Xây dựng chế cụ thể hóa sách đãi ngộ với đội ngũ GVT Chính sách đãi ngộ đội ngũ GV hoạt động khuyến khích quan trọng nội dung quản lí đội ngũ GV Nhà trường cần ban hành sách ưu đãi để thu hút GV có trình độ cao cơng tác Việc thực sách đãi ngộ tạo mơi trường thuận lợi cho việc trì phát triển ĐNGV 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp 1.5.1 Yếu tố chủ quan: Đó lực thực nhiệm vụ mà GV đảm nhận 1.5.2 Yếu tố khách quan: Đó sách, cấu trúc tổ chức quy chế tác động liên quan tới thân GV Tiểu kết chương Phát triển đội ngũ GVT trường đại học theo tiếp cận lực nghề nghiệp phải bao gồm khâu: Quy hoạch, lập kế hoạch; tuyển chọn, bố trí sử dụng; đào tạo bồi Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái quát Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam thuộc địa phận huyện Gia Lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chủ quản Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ máy quản lý Học viện tổ chức theo cấp: Ban Giám đốc Khoa/viện/trung tâm, phịng/ban - Bộ mơn/tổ cơng tác Hiện Học viện đào tạo 28 ngành đào tạo truyền thống, 04 ngành đào tạo tiếng Anh, 09 ngành đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, 20 chuyên ngành cao học 16 chuyên ngành tiến sĩ 2.1.3 Tình hình hoạt động Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 2.1.3.1.Tình hình sinh viên Từ năm 2011 – 2015, Học viện tuyển đủ tiểu điểm tuyển sinh đầu vào luôn đảm bảo ngưỡng đảm bảo chất lượng Bộ Giáo dục đào tạo Năm 2015, số hồ sơ đăng ký dự tuyển vào Học viện sụt giảm, số lượng nhập học thực tế thí sinh 5820 thí sinh, đạt gần 80% tiêu tuyển sinh đề Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển mạnh mẽ số lượng sở giáo dục, hội nhập nên nhiều thí sinh chọn phương án du học nước ngoài, học nghề 2.1.3.2 Chất lượng sản phẩm giáo dục đại học Điểm thi đầu vào nhiều ngành Học viện liên tục năm thực thi đề chung Bộ Giáo dục & Đào tạo tuyển sinh, thuộc vào tốp giữa; đa số sinh viên trúng tuyển vào trường đạt điểm sàn điểm sàn theo qui định Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.1.4 Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục 2.1.4.1 Xác định sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu Học viện 2.1.4.2 Hoạt động quản lý Học viện 10 Tổng số 1.129 công chức, viên chức người lao động hợp đồng có 911 cơng chức, viên chức, lao động hợp đồng Học viện chi trả lương, 218 lao động hợp đồng đơn vị chi trả lương Số cán giảng dạy 732 người (chiếm 65%) tổng số công chức, viên chức Học viện), cán quản lí hành chính, nhân viên phục vụ 397 người (chiếm 35%) 2.1.4.3 Công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế a) Công tác nghiên cứu khoa học Học viện coi đào tạo nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ tách rời Học viện đề nhiều quy định, biện pháp nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ, phát huy tiềm NCKH giảng viên sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị đáp ứng kịp thời cho công tác giảng dạy NCKH b) Công tác hợp tác quốc tế Học viện có quan hệ hợp tác với 83 trường đại học, viện nghiên cứu có uy tín nước ngồi với nhiều tổ chức quốc tế 2.1.4.4 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ đào tạo Với nguồn đất đai rộng lớn: Tổng diện tích đất sử dụng Học viện (tính m2): 1.919.350 (Bao gồm thành phố Hà Nội: 1.875.060 tỉnh Lào Cai: 44.290) - Nơi làm việc: 17.995,5m2 Nơi học: 21.114,5 m2 (Diện tích xây dựng bao gồm: giảng đường, phịng thí nghiệm, phịng thực hành),Nơi vui chơi giải trí: 33.570 - Diện tích Thư viện có sở hạ tầng với diện tích 2.000 m2, hệ thống mạng thơng tin Intranet /Internet kết nối với tồn Học viện 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng đội ngũ GVT hoạt động phát triển đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam việc làm rõ số vấn đề chưa nghiên cứu sâu phát triển đội ngũ GVT Cụ thể tìm điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển đội ngũ GVT đáp ứng đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội 2.2.2 Nội dung khảo sát Thứ nhất: Đánh giá thực trạng đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt 11 Nam lực nghề nghiệp theo tiêu chí: số lượng, cấu, chất lượng Thứ hai: Thực trạng phát triển đội ngũ GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp Thứ ba: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ GVT theo tiếp cận lực nghề nghiệp 2.2.3 Đối tượng công cụ khảo sát Đối tượng khảo sát gồm 170 cán quản lý giảng viên trẻ, thông qua phiếu thu thập ý kiến thực trạng đội ngũ GVT phát triển đội ngũ GV 2.2.4 Phương thức khảo sát 2.2.4.1 Khảo sát phạm vi rộng - Phiếu thu thập ý kiến thực trạng đội ngũ GVT Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Các khoa Kinh tế; Thú y; Cơ khí; Quản lý đất đai; Cơng nghệ thơng tin; Kế tốn quản trị kinh doanh; Mơi trường để khảo sát 2.2.4.2 Phỏng vấn sâu Đối tượng vấn GVT, nhà lãnh đạo quản lí giáo dục Học viện, nhà NCKH giáo dục 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.3.1 Số lượng đội ngũ giảng viên Tổng số cán viên chức tồn Học viện 1.129 người, số viên chức giảng dạy có ngạch giảng viên 732 người, giảng viên trẻ có độ tuổi 35 407, cán quản lí hành chính, nhân viên phục vụ 397 người 2.3.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên trẻ 2.3.2.1.Cơ cấu độ tuổi Đội ngũ GVT Học viện: với 03,43% GVT nhỏ 25 tuổi, 48,15 % nhỏ 30 tuổi, Số GVT có độ tuổi từ 31 đến 35 tuổi Học viện chiếm tỉ lệ 48,40% 2.3.2.2.Cơ cấu theo giới tính Tổng số 407 GVT Học viện Cơ cấu giới nữ 59,70%, nam 40,29% chưa hợp lý 12 2.3.3.Chất lượng Đội ngũ giảng viên trẻ Số giảng viên trẻ có trình độ ĐH là: 152/407, chiếm tỷ lệ 37,34%, Số giảng viên trẻ có trình độ thạc sĩ lớn 225/407, chiếm tỷ lệ 55,28%, Số giảng viên trẻ có trình độ Tiến sĩ 30/407, chiếm tỷ lệ 07,37%, 2.4 Thực trạng lực đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.4.1 Năng lực giảng dạy Khả xây dựng kế hạch chương trình đào tạo, tỷ lệ đánh giá với điểm trung bình (2,75 đ) Khả sử dụng ngoại ngữ, công nghệ giảng dạy đánh giá điểm trung bình (2,63đ), trình độ ngoại ngữ giảng viên trẻ hạn chế, ngoại trừ GV ngoại ngữ GV học sau ĐH nước Năng lực giảng dạy chuẩn bị giáo án, tổ chức trình dạy học, sử dụng tốt phương pháp dạy học tích cực phù hợp người học đáp ứng yêu cầu chung chưa đánh giá cao 2.4.2 Năng lực nghiên cứu khoa học Tổng hợp kết thể lực nghiên cứu khoa học đội ngũ GV thời gian qua Một số tiêu chí cịn ý kiến đánh giá mức độ yếu: Tổ chức hợp tác nghiên cứu (11.2%); Tổ chức hội thảo khoa học (13%); chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu (21,2%); Công bố kết nghiên cứu (13,7%) Số lượng báo đăng tạp chí khoa học nước quốc tế đội ngũ GV hạn chế so với tỷ lệ GV có 2.4.3 Năng lực chuyên môn Đội ngũ GVT nắm vững vận dụng tốt kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành vào giảng dạy, khả lực hợp tác phát triển đạt mức trung bình (3,19đ) Nhiều GV chưa hiểu biết sâu giảng dạy theo học chế tín chỉ, việc quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vào giảng dạy chưa cao, chưa hiểu biết nhiều kiểm định chất lượng giáo dục phương pháp kiểm tra, đánh giá người học, đa số GVT chưa sử dụng giảng dạy ngoại ngữ 2.4.4 Năng lực hoạt động xã hội cộng đồng 13 Năng lực tham gia hoạt động đoàn thể xã hội với điểm trung bình (3,25đ) Khả truyền thơng thành tựu Học viện với xã hội cộng đồng đánh giá mức thấp giảng viên chưa kết hợp nhà khoa học địa phương truyền thông thành tựu thông qua đề tài, dự án tiếp cận với thành tựu chuyên ngành giảng dạy Đa số GV hoạt động theo phân công chuyên môn từ đầu năm học, chưa có điều kiện thâm nhập thực tế để bổ xung kiến thức, nắm bắt yêu cầu xã hội việc đào tạo Học viện 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp 2.5.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên Chiến lược phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 4177 /QĐ-HVN ngày 24/12/2015 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến năm 2030 đưa số liệu dự trù đến năm 2020 số lượng cán bộ, GV Học viện từ 732 người lên 1210 năm 2020 người 1.350 người tầm nhìn 2025 Xét tổng thể, số lượng GV Học viện đến năm 2016 theo dự kiến chiến lược phát triển Học viện thiếu số GV có học vị thạc sĩ, tiến sĩ chưa đạt theo dự kiến 2.5.2.Tuyển dụng đội ngũ giảng viên Tác giả khảo sát với nội dung: (1) Sử dụng phương thức thi tuyển công khai; (2) Phân cấp tuyển dụng tới khoa, môn, trung tâm; (3) Xây dựng chuẩn tuyển dụng giảng viên; (4) Xây dựng quy trình tuyển dụng; (5) Tổ chức tuyển dụng theo kế hoạch; (6) Số lượng tuyển dụng với nhu cầu vị trí cơng việc giảng viên Nhìn chung cán quản lý, GVT Học viện đánh giá nội dung công tác tuyển dụng đội ngũ GV mức tốt Trong đó, việc sử dụng phương thức thi tuyển công khai đánh giá cao (3,20đ) Tuy nhiên, có hai nội dung đánh giá thấp là: Xây dựng chuẩn tuyển dụng giảng viên (tập trung vào chuẩn lực) (2,98đ); Phân cấp tuyển dụng tới khoa, môn, trung tâm (2,95đ) 2.5.3 Bố trí, sử dụng giảng viên 14 Cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên Học viện thực tương đối tốt Hội đồng khoa học đào tạo Học viện đạo hội đồng khoa học đào tạo đơn vị thực quản lý sử dụng giảng viên đáp ứng yêu cầu đặt 2.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển giảng viên Kết khảo sát cho thấy đội ngũ GVT nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc đào tạo nâng cao trình độ, lực cho GV, thể tiêu chí đánh giá mức cần thiết, với điểm trung bình từ (3,10đ) đến (3,77đ) Mức độ thực nội dung đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đánh giá mức khá, có nội dung đào tạo nâng cao trình độ cho GV đánh giá mức tốt với điểm trung bình (3,12 đ) Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVT số bất cập, hạn chế: Việc cập nhật kiến thức kiến thức thực tế đội ngũ GV bất cập so với tốc độ phát triển khoa học công nghệ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa thực tập trung phát triển lực đội ngũ GVT 2.5.5 Đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng viên trẻ Kết khảo sát cho thấy, cán quản lý, GVT nhận thức cần thiết công tác đánh giá thực nhiệm vụ GV, thể điểm trung bình tiêu chí từ (3,65đ) đến (3,86đ) Việc Xây dựng thực hệ thống tiêu chí đánh giá theo tiêu chuẩn lực giảng viên đánh giá cần thiết 2.5.6 Chính sách giảng viên trẻ Đội ngũ GV CBQL nhận thấy việc thực sách GV cần thiết, thể điểm trung bình tiêu chí từ (3,72đ) đến (3,78đ) Theo kết khảo sát việc thực sách đãi ngộ GV đánh giá chung mức khá, với điểm trung bình tiêu chí (2,38đ) đến (2,87đ) Chính sách xây dựng mơi trường làm việc tích cực, phát triển đội ngũ GV hài lịng Việc thực sách đãi ngộ GVT số hạn chế chưa xây dựng Bộ chuẩn lực quy định đội ngũ GV 2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.6.1 Mặt mạnh 15 Đội ngũ GVT Học viện có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định hướng xã hội chủ nghĩa Trình độ, lực đánh giá mức nâng cao, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học Học viện ban hành số sách thu hút, đãi ngộ như: Quan tâm cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực đội ngũ GVT, cử nhiều GVT tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng ngồi nước nhằm tiêu chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ GVT 2.6.2 Hạn chế Tỷ lệ giảng viên có học hàm, học vị cịn thấp, trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ GV hạn chế Số lượng giảng viên đào tạo sư phạm trình độ đại học quy hạn chế, phần lớn giảng viên kinh qua lớp bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Kết nghiên cứu khoa học đội ngũ GVT so với yêu cầu chưa cao, cơng trình khoa học có quy mơ lớn Năng lực đội ngũ GVT nhìn chung đánh giá mức trung bình khá, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Chưa xây dựng khung lực cụ thể đội ngũ GV.Công tác quy hoạch đội ngũ GV chưa xây dựng thống Việc tuyển dụng cán chưa theo yêu cầu mô tả nhiệm vụ khung lực Việc bố trí, sử dụng GV chưa thật phù hợp, nhiều khoa cịn xảy tình trạng thừa GV, thiếu tiết dạy số lượng SV giảm Việc đánh giá GV thực chưa có hiệu quả, kết đánh gía GV cịn mang tính hình thức, chưa làm để GV điều chỉnh thân mình, chưa thực động lực để thúc đẩy GV phấn đấu 2.6.3 Nguyên nhân 2.6.3.1 Nguyên nhân mặt mạnh Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ 16 Giáo dục Đào tạo đạo triển khai thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Học viện quan tâm phát triển đội ngũ GV, đội ngũ GV nói chung, GVT nói riêng định đến chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 2.6.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Học viện chưa có kế hoạch phát triển đội ngũ GV cụ thể, sát với thực tiễn khó cho việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng giảng viên cách khoa học chất lượng Chưa xây dựng ban hành Khung lực nghề nghiệp GV Một giảng viên phải đảm bảo tiêu chuẩn lực giảng dạy, lực chun mơn, lực nghiên cứu khoa học , cho việc tuyển dụng, bố trí giảng viên.Việc nhận xét, đánh giá GV Học viện chưa dựa vào chuẩn khung lực Tiểu kết chương Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD-ĐT, phát triển đội ngũ GVT theo tiếp cận lực bối cảnh cần thiết cần phải đảm bảo nguyên tắc lựa chọn giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo đội ngũ GV Phát triển đội ngũ GV nói chung, GVT nói riêng Học viện lỗ hổng lớn: nhiều sách, hiệu lực, đặc biệt Học viện chưa có hệ thống tiêu chí khung lực nghề nghiệp 17 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo hướng tiếp cận lực 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trẻ theo hướng tiếp cận lực nghề nghiệp 3.2.1 Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn a) Mục đích, ý nghĩa Khung lực sở khoa học để xác định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, yêu cầu vị trí việc làm, làm để tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đào tạo bồi dưỡng bổ nhiệm, đánh giá thực sách tơn vinh nghề nghiệp tạo động lực cho tự phát triển đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển GDĐH bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước xu hướng hội nhập quốc tế b) Nội dung cách thực Nhiệm vụ giảng viên quy định Luật Giáo dục, Điều lệ trường đại học; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập; vào đặc trưng nhiệm vụ, công việc cụ thể người nghiên cứu đưa định hướng xây dựng khung lực đội ngũ giảng viên GV Học viện sau: (1) Năng lực giảng dạy; (2) Năng lực nghiên cứu khoa học; (3) Năng lực chuyên môn; (4) Năng lực hoạt động xã hội cộng đồng c) Điều kiện thực Sự thống cao quan điểm, nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa cần thiết nghiên cứu xây dựng định hướng tiêu chuẩn, tiêu chí Khung lực giảng viên 18 ... luận phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận. .. tạo Học viện 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo tiếp cận lực nghề nghiệp 2.5.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên Chiến lược phát triển Học viện Nông nghiệp. .. hiệu nghề nghiệp giảng viên 1.3.2 Khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sơ đồ 01 Khung lý thuyết lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Khung lực giảng viên trẻ Học viện Nông

Ngày đăng: 27/04/2018, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan