Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trình độ thạc sĩ tại trường đại học lâm nghiệp (tt)

50 237 0
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trình độ thạc sĩ tại trường đại học lâm nghiệp  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình độ thạc sĩ Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình độ thạc s tại trường Đại học Lâm nghiệp. .. quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập trình độ thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ... cứu Hoạt động quản lý KTĐG kết học tập trình độ thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập trình độ thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp

Ngày đăng: 27/04/2018, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thanh tra, kiểm tra có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, là nhu cầu cơ bản để hoàn thành các quyết định quản lý. Kiểm tra còn giúp hoàn thiện các quyết định quản lý về nhiều mặt, khẳng định sự đúng sai của đường lối, chính sách, mục tiêu, cơ cấu, cơ chế của tổ chức

  • Qua khảo sát thực trạng nhận thức về vai trò của KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả thu được tại bảng 2.1:

  • Qua số liệu tại bảng 2.1 cho thấy đa số các GV, CBQL và HVCH được khảo sát đều có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG kết quả học tập đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận các CBQL, GV và HVCH được khảo sát còn chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG kết quả học tập.

  • Qua kết quả khảo sát định tính cũng thu được kết quả tương đồng với kết quả định lượng mà chúng tôi khảo sát bằng phiếu hỏi.

  • Như vậy có thể thấy việc đa số các đối tượng được khảo sát đánh giá thực hiện mục tiêu KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ của nhà trường được thực hiện tốt và đạt yêu cầu. Chỉ một số lượng nhỏ các đối tượng được khảo sát cho rằng việc này không đạt yêu cầu.

  • Qua bảng trên cho thấy, trong KTĐG quá trình đa số các giảng viên sử dụng thường xuyên phương pháp đánh giá chuyên cần và bài tập lớn, tự luận mở và các phương pháp này mang lại hiệu quả cao. Trong KTĐG hết học phần đa số các GV sử dụng phương pháp tự luận để KTĐG.

  • c. Thực trạng việc thực hiện các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trình độ thạc sĩ tại trường Đại học Lâm nghiệp

  • Kết quả thu được ở bảng trên cho thấy: Đa số GV và HVCH được khảo sát cho rằng thường xuyên tổ chức KTĐG thường xuyên trong quá trình học, 100% GV và HVCH cho rằng KTĐG kết thúc học phần dùng hình thức làm chuyên đề và không có giảng viên nào sử dụng hình thức cho học viên tự đánh giá, nhưng HVCH lại có mong muốn được sử dụng hình thức này.

  • Nhà trường luôn luôn tuân thủ và áp dụng theo các quy chế, quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Kịp thời áp dụng và cũng đã ban hành những quyết định nhằm cụ thể hóa một số điểm trong quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm phù hợp với điều kiện của nhà trường.

  • + Việc phổ biến quy trình KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ

  • Qua số liệu khảo sát cho thấy, nhà trường đã phổ biến và hướng dẫn về quy trình KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ tới đội ngũ CBQL và GV trong trường. Nhưng phổ biến nhưng không cụ thể và không thường xuyên vẫn chiếm tỷ lệ khá cao.

  • Nhìn chung các bước trong quy trình KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ được các GV, HVCH thực hiện thường xuyên và ở mức độ khá tốt. Điều này thể hiện việc phổ biến quy chế, quy trình của Nhà trường có tác động rất lớn đến tinh thần, thái độ nghiêm túc của các đội ngũ tham gia trực tiếp vào hoạt động KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ. Bên cạnh những nội dung thực hiện rất tốt, thì cũng tồn tại một số nội dung trong quy trình cần được quan tâm và cần hoàn thiện tốt hơn.

  • Qua khảo sát về thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ tại Trường Đại học Lâm nghiệp thu được kết quả tại bảng sau:

  • Ghi chú: 1- Rất tốt; 2- Tốt; 3- Bình thường; 4- Không tốt

  • Bảng 2.10: Mức độ và hiệu quả thanh tra, kiểm tra hoạt động KTĐG kết quả học tập trình độ thạc sĩ

  • Qua số liệu khảo sát cho thấy: Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động KTĐG kết quả hoc tập trình độ thạc sĩ có được triển khai, tuy nhiên mức độ thực hiện công tác thanh, kiểm tra còn ở mức thường xuyên là rất thấp mà phần lớn là thỉnh thoảng và không kiểm tra nhưng hiệu quả mang lại của công tác thanh, kiểm tra lại mang lại rất cao. Điều này cho thấy, công tác thanh, kiểm tra cần được tiến hành phổ biến và thường xuyên hơn nữa để nâng cao hiệu quả của hoạt động KTĐG.

  • 1. Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29/NQ-TW (2013), Hội nghị Trung Ương 8, khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

  • 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653 /QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

  • 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 10/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  • 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 15/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan