Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa – những vấn để đặt ra hiện nay hải k19

26 944 8
Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa – những vấn để đặt ra hiện nay hải k19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Toàn cầu hóa là một từ thông dụng và đối với nhiều người nó liên quan tới nỗi sợ hãi do sự thất nghiệp và mất cân đối ngày càng tăng trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Ngược lại, những người khác nhìn nhận toàn cầu hoá tạo ra cơ hội mang lại sự tiến bộ cho loài người trên toàn thế giới. Như vậy, đánh giá toàn cầu hoá trải rộng trên sự đa dạng tư duy giữa địa ngục và thiên đường. Không thể phủ nhận được rằng toàn cầu hoá trải dài trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội. Tất cả các định nghĩa đều có điểm chung là nhấn mạnh sự quốc tế hoá cao độ về kinh tế. Toàn cầu hoá nghĩa là sự phân công lao động ngày càng mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, thể hiện qua sự phân chia các quá trình sản xuất thành nhiều bậc tại các địa điểm khác nhau. Điều này thể hiện trước hết trong sự tăng trưởng nhanh chóng của việc kinh doanh hàng hoá quốc tế, đầu tư nước ngoài trực tiếp cũng như trong sự hoà nhập của các thị trường vốn dẫn tới sự phụ thuộc ngày càng tăng của các thị trường và quá trình sản xuất ở các nước khác nhau. Sự lan tỏa của cơn lốc “toàn cầu hóa ” đã không chỉ làm cho nền kinh tế thị trường phát triển sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới đem lại sự cạnh tranh như vũ bão của kinh tế các quốc gia. Đó chính là động lực để làm cho sự phát triển của khoa học công nghệ phát triển không ngừng nhanh chóng tác động trực tiếp tới trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại hóa và xã hội hóa, không những thế nó còn tác động tới việc phân công lao động quốc tế, tạo ra những ranh giới rõ nét giữa các lực lượng lao động có tính chất và trình độ khác nhau. Điều đáng đề cập trong tác động của toàn cầu hóa là sự phát triển của công nghệ thông tin một cách choáng ngợp, phong phú và đa dạng, nó đã làm rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, tăng thêm mới quan hệ hữu nghị và tình đoàn kết các dân tộc với nhau. Để thấy rõ hơn điều này tôi đi vào nghiên cứu vấn đề “ Phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa và những vấn để đặt ra với nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận học phần “các phong trào chính trị xã hội quốc tế”.

... GHIỆM TRONG PHONG TRÀO CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TOÀN CẦU HÓA 13 2.1 Nội dung phong trào chống mặt trái toàn cầu hóa 13 2.2 Hình thức đấu tranh chủ yếu phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa ... VỚI PHONG TRÀO CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TỒN CẦU HĨA – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 18 3.1 Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa Việt Nam 18 3.2 Những vấn đề đặt với Việt Nam phong trào chống mặt trái. .. tồn cầu hóa phong trào đấu tranh chống tồn cầu hóa, cụ thể đời, phát triển, tổ chức hoạt động tồn cầu hóa phong trào đấu tranh chống tồn cầu hóa Từ thấy rõ tầm quan trọng phong trào chống toàn cầu

Ngày đăng: 26/04/2018, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG TOÀN CẦU HÓA

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Sự ra đời phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

    • 1.1.2. Sự phát triển của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

    • 1.2. Mục tiêu, tính chất và đặc điểm của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa.

    • 1.2.1. Mục tiêu của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa.

      • 1.2.2. Tính chất của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

      • 1.2.3. Đặc điểm của phong trào chống mặt trái toàn cầu hóa

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH GHIỆM TRONG PHONG TRÀO CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TOÀN CẦU HÓA

        • 2.1. Nội dung của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

        • 2.2. Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa.

        • 2.2.1. Các đảng phái, lực lượng chính trị bày tỏ quan điểm, phương pháp đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa.

          • 2.2.2. Hình thức đấu tranh biểu tình, tuần hành, diễu hành nhân các hội nghị quốc tế, các thiết chế thương mại, tài chính quân sự và các hình thức khác.

          • 2.2.3. Đấu tranh trên các phương tiện thông tin đại chúng

          • 2.3. Thực trạng của phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa.

          • 2.3.1. Những kết quả đạt được

            • 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

            • CHƯƠNG III: VIỆT NAM VỚI PHONG TRÀO CHỐNG MẶT TRÁI CỦA TOÀN CẦU HÓA – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

              • 3.1. Phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa ở Việt Nam

              • 3.2. Những vấn đề đặt ra với Việt Nam trong phong trào chống mặt trái của toàn cầu hóa

                • 3.2.1. Lựa chọn, điều chỉnh mô hình phát triển kinh tế - xã hội

                • 3.2.2. Bảo vệ định hướng chính trị và nền độc lập dân tộc

                • 3.2.3. Lựa chọn chủ trương và giải pháp trong quá trình hội nhập

                • 3.3. Một số kiến nghị về giải pháp chống mặt trái toàn cầu hóa ở Việt Nam

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan