ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC

75 435 0
ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các họ vi điều khiển ngày càng phát triển với các tính năng mới .Nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao trong các ứng dụng, đặc biệt là trong các hệ thống điều khiển tự động. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại vi điều khiển mạnh để bạn lựa chọn như Motorola 68HC , PIC, Atmel AVR, ARM, , SHARC

... Giới thiệu vi điều khiển PIC 16F84A nhiều người so sánh với PIC Nhưng xét ứng dụng thiết kế AVR hạn chế Số lượng dòng vi điều khiển AVR khơng nhiều, khơng có vi điều khiển cho ứng dụng cụ thể... con vi điều khiển họ: PIC1 650 Đây vi điều khiển đầu tiên, mẹ đẻ tất vi điều khiển họ PIC sau Đến ngày nay, PIC1 650 phát triển biết tên gọi PIC1 6C54 Nó thiết kế để dùng cho thiết bị ngoại vi vi... vi điều khiển cho phép đáp ứng lại vài kiện lúc xảy ra,bất chấp vi điều khiển thực thời điểm Đây chế quan trọng, làm tăng tính mềm dẻo ứng dụng sử dụng vi điều khiển Thanh ghi điều khiển ngắt PIC1 6F84

Ngày đăng: 26/04/2018, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1:

  • GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F84A

    • 1.1 Mở đầu

    • 1.2 PIC là gì?

    • 1.3 Tóm tắt phần cứng PIC16F84A

      • 1.3.1Cấu trúc bên trong và các đặc trưng cơ bản

    • 1.4 Sơ đồ chân của PIC16F84A

    • 1.5 Tổ chức bộ nhớ

    • Hình 1.5: Hoạt động của stack

    • 1.6 Các thanh ghi chức năng đặc biệt (SFR) và hoạt động của chúng

    • 1.7 PORT I/O

      • 1.7.1 PortA

      • Nó gồm có 5 chân :từ RA0 đến RA4

      • 1.7.2 Port B

      • Nó gồm có 8 chân :từ RB0 đến RB7

    • 1.8 Hoạt động định thời

    • 1.9 Hoạt động ngắt

    • Hình 1.20: Hoạt động ngắt

    • 1.10 Tập lệnh của họ PIC16FXX

    • 1.14. Kết luận chương:

  • Chương 3:

  • TRUYỀN SỐ LIỆU, GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH QUA CỔNG COM VÀ ỨNG DỤNG REMOTE ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA

  • A.TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH QUA CỔNG COM

    • 3.1 Mở đầu

    • 3.2 Chuẩn giao tiếp RS232

    • Chuẩn giao tiếp RS232 sử dụng trong đồ án này nhằm mục đích sử dụng cổng COM sẵn có của máy tính. Ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là một trong những kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất để ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. Chuẩn giao tiếp này sử dụng phương pháp truyền thông theo kiều nối tiếp, trong đó ở một thời điểm chỉ có một bit được truyền đi dọc theo một đường dẫn. Đặc điểm này khác với truyền thông theo kiểu song song, trong đó nhiều bit được truyền đi một cách đồng thời. Ưu điểm chính của kiểu truyền nối tiếp so với kiểu truyền song song là một đường dẫn dùng để truyền và một đường dẫn dùng để nhận.

    • 3.3 Truyền dữ liệu qua chuẩn RS232:

    • 3.4 Các chuẩn giao tiếp khác

      • 3.4.1 Chuẩn giao tiếp RS-422

    • 3.4.2 Chuẩn giao tiếp RS-485

    • 3.5 Mở Đầu

    • 3.6 Sơ lược về các linh kiện thu phát hồng ngoại

      • 3.6.1 Ánh sáng hồng ngoại

      • 3.6.2 LED hồng ngoại:

      • 3.6.3 Đầu thu hồng ngoại :

    • Cấu tạo bên trong của đầu thu này được thể hiện trên hình 3.9, dựa vào đó ta có thể dễ dàng nhận ra nguyên lý hoạt động của nó.

    • 3.7 Các cách mã hóa tín hiệu hồng ngoại thường được sử dụng :

      • 3.7.1 Tín hiệu được mã hóa bằng độ rộng xung(Pulse-Width-Coded Signal)

    • Nếu độ rộng khoảng không gian dài và độ rộng xung ngắn thì tương ứng với mức logic 0.

    • 3.8 Cách mã hóa của các loại REMOTE thông dụng

      • 3.8.1. Mã RC5

  • Hình 3.14: Mã RC5

    • 3.8.2. Mã Sony

    • Hình 3.15: Mã Sony

      • 3.8.3. Mã Daewoo

      • 3.8.4. Mã của JVC

    • Khoảng thời gian giữa 2 từ mã khi phím trên bộ phát được nhấn là 60ms nhưng khác so với Daewoo là bit start chỉ được truyền một lần khi một phím được nhấn.

    • Hình 3.17: Mã JVC

      • 3.8.5. Mã Panasonic

    • Mỗi bit là một xung mức cao có thời gian cố định theo sau bởi một xung mức thấp có thời gian thay đổi, độ dài của xung mức thấp xác định trạng thái của bit là 0 hay là 1.

  • Hình 3.18: Mã Panasonic

    • 3.9. Kết luận chương:

  • Chương 4:

  • THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN CỨNG

    • 4.1 Giới thiệu chương

    • 4.2 Sơ đồ khối chức năng

    • 4.3 Sơ đồ mạch nguồn

    • 4.4 Thiết kế Kit vi điều khiển

      • Hình 4.3: Sơ đồ mạch giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển

  • ♦ Các PORT của vi điều khiển PIC16F877A được sử dụng như sau:

  • +) PORTA để xuất dữ liệu ra Led.

  • +) PORTB được nối với bàn phím.

  • +) PORTC hai chân RC6 và RC7 là truyền và nhận dữ liệu nối tiếp được nối đến R2OUT và T2IN. RC0 là chân điều khiển động cơ 1quay băng chuyền sản phẩm, chân RC1 là chân điều khiển động cơ 2 để loại sản phẩm xấu ,còn chân RC2 là chân điều khiển băng chuyền số hộp.

  • +) PORTD điều khiển quét Led

  • ♦ Mạch Reset

    • Hình 4.5: Sơ đồ mạch dao động của PIC16F877A

    • 4.5 Thiết kế mạch hiển thị

  • ♦ Nguyên lý hoạt động

  • Số BCD 4 bit từ PIC16F877A đưa vào ngõ vào của 74LS47, đầu ra của 74LS47 là mã của số tương ứng với 7 đoạn của Led. Do hiển thị theo dạng quét nên khi xuất số ra Led nào thì chân Katod của Led đó ở mức thấp để Led đó sáng, các Led không được chọn sẽ tắt.

    • Hình 3.7: Sơ đồ cách mắc Led 7 đoạn

    • 4.6 Thiết kế mạch đóng cắt động cơ

      • Hình 4.8: Sơ đồ mạch điều khiển động cơ

    • 4.7 Thiết kế mạch thu phát hồng ngoại

      • Hình 4.9: Sơ đồ mạch phát tín hiệu hồng ngoại

      • Hình 4.10: Sơ đồ mạch thu tín hiệu hồng ngoại

    • 4.8 Kết luận chương

  • Chương 5:

  • THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG PHẦN MỀM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan