Giao an day boi duong ngu van 7

19 448 1
Giao an day boi duong ngu van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC CỔ VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT (dạy 1 buổi) A. Mục tiêu cần đạt: Cũng cố, khắc sâu và năng cao kiến thức về văn học trung đại về thể loại nội dung và hình thức nghệ thuật. Cho học sinh nhận thấy điểm giống và khác nhau giữa các tác phẩm văn học trên. Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ, kĩ năng so sánh. B. Chuẩn bị phương tiện dạy học. SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7 C. Tiến trình dạy học GV giới thiệu cho HS nội dung ôn tập. GV yêu cầu HS liệt kê những tác phẩm văn học cổ Việt Nam đã học. ? Xác định thể thơ của mỗi tác phẩm? GV cho HS nhắc lại đặc điểm của mỗi thể thơ. GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ về 2 thể thơ này. ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? ? Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? GV cho HS so sánh hai thể thơ TNTT và TNBC. HS trả lời GV nhận xét bổ sung. GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của mỗi tác phẩm. GV cho HS hoạt động nhóm, chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày 2 tác phẩm (8 văn bản). GV mời đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung. GV khái quát nội dung chính của các văn bản văn học cổ VN. GV cho HS làm bài tập theo nhóm, Chia lớp làm 4 nhómcác nhóm lần lượt làm cho đến hết. GV mời đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung. I .Nội dung ôn tập Hệ thống những văn bản văn học Trung đại. Sông núi nước Nam TNTT Phò giá về kinh NNTT. Bài ca Côn Sơn Lục bát. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra TNTT. Bánh trôi nước TNTT. Qua đèo Ngang TNBCĐL Bạn đến chơi nhà TNBCĐL Sau phút chia li Song thất lục bát. 1. Thơ Đường luật Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thất ngôn bát cú Đường luật. a, Khái niệm (HS nhắc lại) b, Đặc điểm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Vần thơ: Vần chân,vần bằng, cách gieo vần: chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn. Đối: Phần lớn không có đối. Cấu trúc: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp) Luật bằng trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. Vần thơ: Vần chân, đọc vận (một vần), cách gieo vần chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn. Cấu trúc: bốn phần (đề, thực, luận, kết). Đối: Hai câu thực đối nhau, hai câu luận cũng vậy. Luật bằng trắc: nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ( GV giải thích cho HS hiểu) > Thể thơ tuân theo qui định chặt chẽ về niêm, luật, thể th¬ gß bã nhÊt trong lÞch sö th¬ ca nh©n lo¹i. Song luËt th¬ nghiªm ngÆt nh­ vËy mµ thµnh tùu th¬ ®¹t ®­îc vÉn bÒ thế. 2. Nội dung, nghệ thuật Nội dung : + Các tác phẩm thể hiện lòng yêu nước , ý chí quyết tâm đánh giặc, ý thức tự hào dân tộc ( Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh. + Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ( Buổi chiều...ra, Bài ca Côn Sơn, ) + Tâm trạng buồn sầu, sự hoài cổ ( Chinh phụ ngâm, Qua Đèo Ngang) + Tình bạn chân thành, thắm thiết ( Bạn đến chơi nhà). Nghệ thuật: + Thể thơ. + Nhịp thơ, giọng thơ. + Hình ảnh thơ. + Các biện pháp tu từ. II. Luyện tập Bài 1: So sánh bài thơ: Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam để tìm hiểu sự giống nhau về hình thức biểu cảm và biểu ý của chúng. Bài 2: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca và tiếng suối của HCM trong bài Cảnh khuya. Bài 3: Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài Sông núi nước Nam.

ÔN TẬP VỀ VĂN HỌC CỔ VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT (dạy buổi) A Mục tiêu cần đạt: - Cũng cố, khắc sâu cao kiến thức văn học trung đại thể loại nội dung hình thức nghệ thuật - Cho học sinh nhận thấy điểm giống khác tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm thơ, kĩ so sánh B Chuẩn bị phương tiện dạy - học - SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn C Tiến trình dạy học GV giới thiệu cho HS nội dung I Nội dung ôn tập ôn tập * Hệ thống văn văn học Trung đại GV yêu cầu HS liệt kê tác - Sông núi nước Nam - TNTT phẩm văn học cổ Việt Nam - Phò giá kinh - NNTT học - Bài ca Côn Sơn - Lục bát - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông TNTT ? Xác định thể thơ tác - Bánh trôi nước - TNTT phẩm? - Qua đèo Ngang - TNBCĐL - Bạn đến chơi nhà - TNBCĐL - Sau phút chia li - Song thất lục bát Thơ Đường luật GV cho HS nhắc lại đặc điểm - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể thơ - Thất ngôn bát cú Đường luật GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ a, Khái niệm (HS nhắc lại) thể thơ b, Đặc điểm thể thơ * Thất ngôn tứ tuyệt ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn - Vần thơ: Vần chân,vần bằng, cách gieo vần: tứ tuyệt? chữ cuối câu vần với chữ cuối câu chẵn - Đối: Phần lớn khơng có đối - Cấu trúc: phần (khai, thừa, chuyển, hợp) - Luật trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ? Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát * Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật cú Đường luật? - Vần thơ: Vần chân, đọc vận (một vần), cách gieo vần chữ cuối câu vần với chữ cuối câu chẵn - Cấu trúc: bốn phần (đề, thực, luận, kết) - Đối: Hai câu thực đối nhau, hai câu luận GV cho HS so sánh hai thể thơ TNTT TNBC - Luật trắc: tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ( GV giải thích cho HS hiểu) HS trả lời GV nhận xét bổ sung -> Thể thơ tuân theo qui định chặt chẽ v niờm, lut, th thơ gò bó lịch sử thơ ca nhân loại Song luật thơ nghiêm ngặt nh vËy mµ thµnh tùu GV yêu cầu HS nhắc li ni thơ đạt đợc bề th dung chớnh tác phẩm Nội dung, nghệ thuật GV cho HS hoạt động nhóm, - Nội dung : chia lớp làm nhóm, nhóm + Các tác phẩm thể lịng u nước , ý chí trình bày tác phẩm (8 văn bản) tâm đánh giặc, ý thức tự hào dân tộc GV mời đại diện nhóm trả lời, ( Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh lớp nhận xét, GV bổ sung + Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước GV khái quát nội dung ( Buổi chiều ra, Bài ca Côn Sơn, ) văn văn học cổ VN + Tâm trạng buồn sầu, hoài cổ ( Chinh phụ ngâm, Qua Đèo Ngang) + Tình bạn chân thành, thắm thiết ( Bạn đến chơi nhà) Nghệ thuật: + Thể thơ + Nhịp thơ, giọng thơ + Hình ảnh thơ + Các biện pháp tu từ GV cho HS làm tập theo II Luyện tập nhóm, Chia lớp làm nhómcác Bài 1: nhóm làm hết So sánh thơ: Phò giá kinh Sơng núi GV mời đại diện nhóm trả lời, nước Nam để tìm hiểu giống hình lớp nhận xét, GV bổ sung thức biểu cảm biểu ý chúng Bài 2: Cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi Côn Sơn ca tiếng suối HCM Cảnh khuya Bài 3: Viết văn ngắn nêu cảm nghĩ em sau học Sông núi nước Nam ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NỔI BẬT (dy bui) I Kiến thức So sánh: đối chiếu vật với vật khác có nét tơng đồng - Có hai kiểu so sánh là: + So sánh ngang bằng: nh, tựa nh, là, giống nh + So sánh không ngang : Chẳng bằng, hơn, VD: Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh Quê hơng Đỗ Trung Quân? Nu cm nhn v hình ảnh mà em thú vị nhất? -> Các câu thơ có hình ảnh so sánh Quê hơng Đỗ Trung Quân là: Quê hơng chùm khế ngọt, Cho trèo hái ngày Quê hơng đờng học, Con rợp bớm vàng bay Quê hơng diều biếc, Tuổi thơ thả đồng Quê hơng đò nhỏ, Êm đềm khua nớc ven sông Quê hơng cầu tre nhỏ, Mẹ nón nghiêng che Nhân hóa: gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời Phép nhân hoá làm cho giới loài vật trở nên gần gũi với ngời biểu thị đợc suy nghĩ tình cảm ngời - Có ba kiểu nhân hoá thờng gặp : - Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất ngời để hoạt động, tính chất vật - Trò chuyện, xng hô với vật nh ngời Chỉ rõ hình ảnh nhân hoá giá trị phép tu từ khổ thơ sau: Đất nớc bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nớc nh Cứ lên phía trớc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) ->Nhà thơ Thanh Hải có nhìn sâu sắc tự hào chiều dài lịch sử bốn nghìn năm đất nớc Đất nớc - Tổ quốc đợc nhân hoá nh bà mẹ tần tảo vất vả gian lao Giang sơn gấm vóc đà thấm máu mồ hôi qua năm tháng thăng trầm lịch sử: Đất nớc bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nớc đợc so sánh nh sao, câu thơ so sánh đặc sắc hàm súc Sao nguồn sáng kì diệu thiên hà, vẻ đẹp bầu trời đêm, thân vĩnh vũ trụ Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh ca ngợi đất nớc tráng lệ, trờng tồn Đất nớc hớng tơng lai, nhiều thử thách, gian lao, nhng đất nớc lên phía trớc Chữ làm cho ý thơ đợc khẳng định Với sức mạnh nhân nghĩa ý chí tự cờng, dân tộc ta định vợt qua khó khăn, không lực tàn bạo ngăn Với cách sử dụng khéo léo phép tu từ so sánh nhân hoá, lời thơ đà thể niềm tin sáng ngời: Đất nớc nh sao.Cứ lên phía trớc n d: gọi tên vật tợng tên vật tợng khác có nét tơng đồng - Cã kiĨu Èn dơ lµ : - Èn dơ h×nh thøc: gäi sù vËt A b»ng sù vËt B - Èn dơ phÈm chÊt: lÊy phÈm chÊt cđa B ®Ĩ chØ phÈm chÊt cđa A - Èn dơ c¸ch thøc: gäi hiƯn tỵng A b»ng hiƯn tỵng B - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dùng cảm giác giác quan để gọi cảm giác giác quan khác *n dụ khác với so sánh là: ẩn dụ cách so sánh ngầm, vật đuợc so sánh (A) bị ẩn xuất vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm súc hơn, bóng bẩy cách diễn đạt VD : So sánh: Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn ẩn dụ: Mặt hoa, da phấn (ta liên tởng mặt đẹp nh hoa, mặt tơi nh hoa, mặt thắm nh hoa, da trắng nh phấn, da mịn nh phấn) VD: Phân tích hình ảnh ẩn dụ khổ thơ sau : Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Thuyền biển Xuân Quỳnh) ->Phân tích hình ảnh ẩn dụ : Thuyền biển cặp ẩn dụ lứa đôi: biển ngời gái thuyền ngời trai tình yêu sâu nặng, tha thiết Hai tâm hồn đà hiểu đà biết gắn bó tình yêu vô sâu sắc mÃnh liệt Giống nh ca dao có thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền cặp ẩn dụ hay, sáng tạo nói tình yêu đẹp Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mÃi mÃi làm rung ®éng tr¸i tim nhiỊu ngêi: “ ChØ cã thun míi hiểu Biển mênh mông nhờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu. Hoỏn d: biện pháp ngh thuật gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật, tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp : - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để vật bị chøa ®ùng - LÊy dÊu hiƯu cđa sù vËt ®Ĩ gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tợng VD: Phân tích giá trị nghệ thuật hình ảnh hoán dụ đoạn thơ sau: Hỡi trái tim chết Chúng theo bớc anh Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển xanh núi ngàn (Tố Hữu) ->Trong đoạn thơ tác giả đà sử dụng bốn hình ảnh hoán dụ : hình ảnh trái tim chết, trái tim tình yêu nớc thơng dân, tình yêu lý tởng cách mạng anh hùng liệt sĩ Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh liệt sĩ cách mạng Đảng, dân tộc Hình ảnhsóng xanh xanh tợng, phận biển, núi ngàn ,của đất nớc biểu thị trờng tồn, bất diệt Qua hình ảnh hoán dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nớc thơng dân, lòng trung thành với lý tởng cộng sản liệt sĩ cách mạng nhà thơ khẳng định tên tuổi tinh thần cách mạng liệt sĩ đời đời bất tử, trờng tồn với đất nớc, với dân tộc Việt Nam II Luyn tập Bài 1: Xác định biện pháp tu từ ví dụ dới đây? Gạch chân dới hình ảnh tu từ a Lúa đà chen vai đứng dậy (Trần Đăng) b Việt Nam vờn đẹp, nở nhiều hoa, nhiều trái Tây Bắc vờn hoa, dân tộc mơi dân tộc ngời giống hoa đợm nhiều mầu sắc (Nguyễn Tuân) c Súng thức vui giành nửa d Nên bâng khuâng sơng biếc nhớ ngời (Tố Hữu) Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) Trả lời: a Phép tu từ nhân hoá: Lúa chen vai đứng dậy b Phép tu từ so sánh : Việt Nam vờn đẹp Tây Bắc vờn hoa Mỗi dân tộc mơi dân tôc ngời giống hoa đ ợm nhiều mầu sắc c Phép tu từ nhân hoá: Súng thức Sơng biếc bâng khuâng, nhớ ngời d Phép tu từ so sánh : Tấc đất - tấc vàng Bài 2: Chỉ rõ hình ảnh so sánh nhân hoá ví dụ sau: a áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng nh tuyết in (Chinh Phụ Ngâm) b Tôi đa tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm vào (Nhớ sông quê hơng- Tế Hanh) c Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) d Quạnh quẽ đờng quê tha vắng khách Con đò gối bÃi suốt ngày ngơi (Bến đò xuân đầu Trại - Nguyễn TrÃi) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ -12 câu tả cảnh đẹp đêm trăng, qua diễn tả tình yêu quê hơng lng sõu Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ màu sắc biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ->Đoạn văn mẫu: Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vờn cây, ngõ xóm trăng tròn vành vạnh, lơ lửng bầu trời xanh Trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vờn Gió thu thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, cỏ Trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt bờ rào ruối Dải ngân hà nh dòng sữa vắt ngang bầu trời Những sáng lấp lánh Ngồi ngắm trăng sao, chị em khẽ hát: Thằng Cuội ngồi gốc đa Bao nhiêu kỉ miệm tuổi thơ ùa dậy lòng Tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng reo xào xạc Cái âm thân thuộc đêm trăng rằm sáng tỏ làm cho bồi hồi khôn kể Quê hơng, yêu đêm trăng đồng quê Bài 4: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng đoạn văn sau: Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa mãng rång bơ bÉm th¬m nh mïi mÝt chÝn góc vờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật hoa Chúng đuổi bớm Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đoàn kéo lặng lẽ bay đi" (Lao xao - Duy Khán) * Gợi ý: - So sánh: Thơm nh mùi mít chín - Nhân hoá: ong bớm mà biết đánh lộn đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ - Hoán dụ: Cả làng thơm -> Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, gần gũi thân thơng với ngời Bài 5: Chỉ rõ hình ảnh tu từ ví dụ sau: a Bọn Mĩ ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang làm tổ b Hä lµ hai chơc tay sµo, tay chÌo, lµm rng giỏi mà chèo thuyền giỏi c Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam chẳng để ý khác d Chiếc thuyền im bến mỏi trë vỊ n»m Nghe chÊt mi thÊm dÇn thí vỏ (Quê hơng Tế Hanh) đ Núi không đè vai vơn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo (Lên Tây Bắc - Tố Hữu) g Bác ngồi lớn mênh mông Trời cao biển rộng ruộng đồng nớc non (Sáng tháng năm - Tố Hữu) Trả lời : a n dụ: làm tổ - trú lại khéo léo, kín đáo nh chim làm tổ b Hoán dụ: tay sµo, tay chÌo”- chØ ngêi chÌo thun c Ẩn dơ: húc đầu vào việc - lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sa nh trâu húc d Nhân hoá: thuyền im, bÕn mái trë vỊ n»m” Ẩn dơ: “nghe” chÊt mi thÊm dÇn thí vá (Èn dơ chun đổi cảm giác) đ Hoán dụ: Vai vơn tới - ngời chiến sĩ đờng hành quân vợt đèo g So s¸nh: B¸c - trêi cao, biĨn réng, rng đồng nớc non Bài 6: Phân tích tác dụng phép tu từ câu văn sau : a đâu có dấu giày đinh xâm lợc Pháp có nghĩa quân dậy (Bảo Định Giang) b đà chín năm Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối đà săn gân (Ta tới - Tố Hữu) Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ ? hình ảnh nào, hiệu biểu đạt phép tu từ Trả lời : a Câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ,với hình ảnh dấu giầy đinh để quân Pháp, đồng thời tác giả tạo đợc ấn tợng cho ngời đọc tàn ác quân xâm lợc gợi căm thù bè lũ cớp nớc Do giá trị nội dung câu văn đợc tăng thêm ấn tợng hơn, sâu sắc b Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tợng Các số chín năm, ba ngàn ngày dùng để nói lên tÝnh chÊt trêng kú cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p(1945 1954) dân tộc Việt Nam Hình ảnh bắp chân đầu gối đà săn gân biểu thị tinh thần kháng chiến vô dẻo dai, kiên cờng quân dân ta ễN TP V THC HNH MT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT (dạy buổi) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Ôn tập nắm vững kiến thức, khắc sâu, mở rộng kiến thức câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,… qua số tập cụ thể - Đọc lại nội dung học -> rút nội dung học Nắm điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát phân tích tác dụng vai trò từ loại văn, thơ 3- Thái độ: - Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN: - Chọn số tập để học sinh tham khảo luyện tập 2- HOÏC SINH: - Soạn theo hướng dẫn giáo viên III- HOẠT ĐỘNG DẠY A Câu rút gọn I Ôn tập: ? Nêu định nghĩa từ câu rút Định nghĩa: gọn… - Câu bị lược bỏ thành phần gọi câu ? Kể tên thành phần thường rút gọn rút gọn Câu rút gọn dùng để ngụ ý ? Khi dùng câu rút gọn ta cần hành động, tính chất nêu câu ý đến điều gì? chung người Nhận xét bổ sung Chú ý đến cách dùng câu rút gọn GV chốt vấn đề II- Luyện tập Hướng dẫn hs nhận diện câu rút Bài tập 1: Các câu rút gọn đoạn trích - Hướng dẫn hs thực sau -Nhận xét, bổ sung-> rút kinh a) Mãi không nghiệm b) Cứ nhắm mắt lại dường vang 10 bên tai tiếng đọc trầm Cho học sinh xác định yêu cầu Bài tập 2: Các câu rút gọn đoạn trích tập sau: Hướng dẫn hs thực a) - Đem chia đồ chơi đi! Nhận xét bổ sung hồn chỉnh - Khơng phải chia - Lằng nhằng Chia ra! -> T/d: tập trung ý người nghe vào nội dung câu nói b) Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường…=> TD: ngụ ý việc làm người có thói quen vứt rác bừa bãi c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.=> hành động nói đến chung người d) Nhứ người xa, trước mặt… nhứ trưa hè gà gáy khan…nhớ thành xưa son uể oải… Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến Chư ngữ Cho hs xác định yêu cầu tập hiểu tác giả - Hướng dẫn hs thực người đồng cảm với tác giả Lối rút - Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh gọn làm cho cáh diễn đạt trở nên - Yêu cầu hs thực hành viết đoạn uyển chuyển, mềm mại, thể đồng văn có chứa câu rút gọn cảm Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn B Câu đặc biệt I- Ôn tập: ? Câu đặc biệt Cấu tạo ? Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ 2.Tác dụng: - Nêu thời gian, không gian diễn việc - Thông báo liệt kê tồn vật, tượng - Biểu thị cảm xúc - Gọi đáp ? Hãy cho biết cấu tạo câu II-Luyện tập đặc biệt Bài tập 1: Nêu tác dụng câu in 11 - GV : Gợi ý cho hs tìm câu đặc biệt - Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung - GV: Cho học sinh đọc yêu cầu tập Hướng dẫn hs thực - Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm đậm đoạn trích sau đây: a) Buổi hầu sáng hơm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm đơn, đứng sân công đường (Nguyễn Cơng Hoan) b) Tám Chín Mười Mười Sân công đường chưa lúc tấp nập c) Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà ( giáo trình TV 3, ĐHSP) Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn trường hợp sau: a) Vài hôm sau Buổi chiều CĐB CĐB Anh dọc đường từ bến xe tìm phố thị b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB) Người thời gian trôi ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe sân hay sân? - Bên ngoài( CRG) e) Mưa ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bài tập Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn câu đặc biệt C Thêm trạng ngữ cho câu Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến I- Ôn tập: thức" thêm trạng ngữ cho câu" Để định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn - GV chốt vấn đề cho hs nắm việc nêu câu, câu thường mở rộng cách thêm trạng ngữ Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu Trạng ngữ dùng để mwor rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng  II- Luyện tập - GV cho HS hoạt động nhóm Bài tập 1: Tìm trạng ngữ câu - GV: nhận nhóm Chốt lại vấn có từ ngữ in đậm đây: đề a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng q tồn - Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ màu vàng- màu vàng khác 12 sung ( Tơ Hồi) Gv tổng hợp ý kiến học sinh, bổ b) Quả nhiên, mùa đông năm xảy sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp việc biến lớn em rút kinh nghiệm ( Tơ Hồi) Bài tập 2: Xác định nêu tác dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: a)Trên qng trường Ba Đình lịc sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, hoa khắp miền đất nước hội tụ, đâm chồi phô sắc tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn việc nói lăng Bác b) Diệu kì thay, ngày, cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà biển đổi sang màu xanh lục ( Thụy Chương) ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn việc: thay đổi màu sắc biển liên kết, thể mạch lạc giũa câu đoạn văn) Bài tập 3: Trạng ngữ tách thành câu riêng có tác dụng gì? Đêm Trong phịng tập thể, Na, Hà ngủ say ( Báo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý thời gian) D Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - GV: Hướng dẫn HS xác định nêu I- Ôn tập nội dung sau: tác dụng GV nhận xét.? - Câu chủ động, câu bị động - Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ sung động thành câu bị động ngược lại - GV: nhận xét nhóm Chốt lại II- Luyện tập vấn đề Bài tập 1: Tìm câu bị động đoạn trích sau: Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu biển nắng chiếu vào rực hồng lên đàn bướm múa lượn trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng giác vàng vàng biển tròn, làm bậc cánh bườm duyên dáng ánh 13 sáng chiếu cho nàng tiên biển múa vui Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng Những sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào ( Vũ Tú Nam) Bài tập 2: Chuyển câu bị động tập thành câu chủ động a)Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ b)Nắng chiếu vào cánh bườm nâu - Gv tổng hợp ý kiến học sinh, bổ biển hồng rực lên đàn bướm múa sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp lượn trời xanh em rút kinh nghiệm 14 LUYỆN VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (dạy buổi) A Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức văn biểu cảm nói chung biểu cảm tác phẩm văn học nói riêng - Rèn luyện cho HS kỉ viết đoạn văn biểu cảm, kĩ lập dàn ý, kỉ làm văn biểu cảm tác phẩm văn học B Chuẩn bị phương tiện dạy học: - SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn, Những làm văn mẫu lớp C Tổ chức dạy học GV cho HS nhắc lại dàn ý chung văn biểu cảm, nhấn mạnh khắc sâu cho HS nhớ I Dàn ý chung văn biểu cảm 1,Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Nét tiêu biểu tác giả - Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh đời - Nêu cảm nghĩ chung tác phẩm: Ấn tượng,cảm xúc sâu sắc tác phẩm 2, Thân bài: Lần lượt trình bày cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi - Cảm nhận việc (hình ảnh) tác phẩm - Cảm nhận câu thơ, khổ thơ 3, Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm II Luyện lập dàn ý GV hướng dẫn HS lập Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học sau: dàn ý - Cuộc chia tay búp bê GV nhắc lại nội dung - Cảnh khuya tác phẩm - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho số đề GV cho HS độc lập làm việc, gọi HS trình 1, Cuộc chia tay búp bê a, Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả: Truyện ngắn Cuộc bê Khánh Hồi đạt giải nhì thi viết thiếu nhi viện khoa học giáo dục tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển tổ chức năm 1992 15 bày dàn ý, lớp nhận xét - Cảm nghĩ chung tác phẩm: Nội dung truyện đề cập đến vấn đề xúc gia đình xã hội GV nhận xét bổ nạn li dẫn tới tan vỡ nỗi bất hạnh trẻ em sung thống dàn ý b, Thân bài: chung cho tác phẩm * Nỗi khổ tâm Thành Thuỷ bố mẹ chia tay - Thành đau đớn nghĩ đến chuyện phải chia tay với em + Suốt đêm nghe tiếng khóc tức tưởi cuả thuỷ Thành phải cắn chặt môi để khỏi bật tiếng khóc + Chua chát nghĩ cảnh vật vui tươi ngày mà tai hoạ lại giáng xuống đầu hai anh em nặng nề + Những kỉ niệm đẹp đẽ tình anh em lên tâm trí làm Thành đau đớn vơ + Phải chia đồ chơi: Thành nhường đồ chơi tất cho em - Thuỷ: Tủi thân hoảng sợ trước cảnh ngộ gia đình + Biết tin bố mẹ li Thuỷ khóc suốt đêm + Nghe me lệnh chia đồ chơi Thuỷ run lên, kinh hoàng + Giận thấy anh đặt búp bê sang bên + Thương anh nhường búp bê cho anh * Ao ước hai anh em Thành Thuỷ - Mãi sống bên cha mẹ, mái ấm đình - Mong muốn búp bê chia tay c, Kết bài: Truyện khặng định li hôn li hôn vấn đề nhức nhối gây hậu đau lòng mà phải gánh chịu - Truyện lời nhắc nhở người gia đình tổ ấm hạnh phúc vơ q giá, người phải giữ gìn 2, Bài: Cảnh khuya ( Theo SGK) 3, Rằm tháng giêng a, Mở bài: - Bài thơ Rằm tháng giêng viết năm 1948 kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn khó khăn liệt - Cảnh đẹp đêm rằm xuân khơi gợi cảm hứng cho thi sĩ, sau dự hội nghị quan trọng trở b, Thân bài: - Hình ảnh vầng trăng tròn toả khắp bầu trời, mặt đất đêm rằm gợi cảm xúc lâng lâng thoát - Bài thơ vẽ khung cảnh thiên nhiên cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống mùa xuân - Bức tranh thiên nhiên tươi tắn đậm đà từ xuân điệp lại ba lần 16 - Hình ảnh thuyền chở đầy ánh trăng lướt dịng sơng lấp lánh mang vẻ đẹp lãng mạn tượng trưng cho lạc quan cách mạng lòng người đầy vui vẻ tin tưởng c, Kết bài: - Bài thơ góp phần khẳng định: HCT lãnh tụ cách mạng tài ba vừa nghệ sĩ có tâm hồn trái tim nhạy cảm II Luyện viết đoạn văn - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn - Đoạn văn mở yêu cầu đảm bảo ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm nhận chung tác phẩm - GV cho HS làm đề một, gọi HS trình bày bài, lớp nhận xét, GV sửa chữa sai sót hình thức, nội dung viết - Gv cho HS nhắc lại nội dung văn bản, - Cho HS lập dàn ý, GV cho lớp thống dàn ý, sau cho em viết - GV thu HS chấm, đề ( – 10 em) III Luyện tập viết văn Bài 1:Phát biểu cảm nghĩ thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê * Lập dàn bài: a, Mở bài: - Trần Nhân Tông vị vua tiếng nhân ái, yêu dân, yêu nước - Ơng vua cha(Trần Thánh Tơng) tướng lĩnh tài ba Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải l ãnh đạo nhân dân ta lần đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông - Bài Thơ Buổi nhà vua sáng tác lần thăm quê nội Thiên Trường (Nam Định), sau nước nhà giải phóng Nội dung ca ngợi khung cảnh thiên nhiên nơng thơn thơ mộng sống bình nhân dân b, Thân bài: - Tả cảnh làng q lúc hồng hơn, sương, khói bao phủ khắp thơn xóm, vạn vật thấp thống ẩn có, không Bức tranh nông thôn với màu sắc, đường nét nhẹ nhàng, - Hình ảnh giản dị quen thuộc gợi cảm (thơn, xóm, sương, khói, bóng chiều) Hai câu cuối: - Vẫn tiếp tục tả cảnh: Tiếng sáo mục đồng réo rắt, đàn 17 trâu nhà hết đơi cị trắng nghiêng cánh liệng cánh đồng lúa xanh - Cảm xúc xốn xang, rạo rực lòng nhà thơ - Một vị vua có tâm hồ thi sĩ, xuất thân từ nơng thơn, gắn bó máu thịt với q hương dân chúng c, Kết bài: - Bài thơ ngắn gọn hàm xúc xứng đáng thơ muôn đời - Vẻ đẹp giản dị, tinh tế để lại dấu ấn khó phai lịng người đọc * Viết bài: HS làm lớp Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương * Dàn ý: Mở - Giới thiệu tác giả: Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ tiếng nước ta cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Bà gửi gắm vào thơ điều suy tư trăn trở trước thực phức tạp xã hội phong kiến - Giới thiệu tác phẩm, ấn tượng cảm xúc chung thơ: Bánh trôi nước thơ vịnh vật xuất sắc Hồ Xn Hương, mượn hình ảnh bánh trơi tác giả kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc phẩm giá cao đẹp người phụ nữ Việt Nam b Thân bài: - Bài thơ miêu tả trình làm bánh trơi nước, bánh hình trịn, làm bột nếp, nhân đường đỏ luộc nước sôi, chìm vài lần chín - Mượn đặc điểm thơ miêu tả vẻ đẹp, số phận người phụ nữ Việt Nam + Vẻ đẹp hình thể: Đẹp trắng, dịu dàng, thuỳ mị “Thân em tròn” + Số phận long đong chìm người phụ nư VN, sống phụ thuộc, khơng có quyền định đời “Bảy non” + Vẻ đẹp tâm hồn: trắng, Thuỷ chung, son sát “Rắn nát mặc son” - Ngơn ngữ thơ bình dị, thơ mang nhiều lớp nghĩa, sử dụng thành ngữ, biện pháp tu từ lời khẳng định phẩm chất sach, cao quí người phụ nữ, lời thách thức lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống nhâ phẩm người phụ nữ c Kết Bài thơ thể trân trọng vẻ đẹp phẩm chất cao quí, cảm thương sâu sắc tác giả người 18 phụ nữ VN * Viết bài: HS tự viết IV Bài tập nhà: GV giao tập cho Bài 1: Phát biểu cảm ngĩ thơ Bài ca Côn Sơn em nhà làm Nguyễn Trãi GV gợi ý cho em * Dàn ý: lập dàn ý, HS theo dàn ý a, Mở bài: để viết - Giới thiệu tác giả: Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ lớn, vị anh hùng dân tộc tên tuổi gắn liền với kháng chiến oanh liệt 10 năm kháng chiến chống giặc Minh xâm lược - Bài ca Côn Sơn sáng tác ông sống ẩn quê nhà, thơ ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thể tâm trạng nhầ thơ lúc b, Thân bài: * Cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng Côn Sơn - Miêu tả đa dạng phong phú Côn Sơn giợng thơ sảng khoái đầy tự hào:Con Sơn suối , Cơn Sơn có đá , - Sự giao hồ tuyệt đối người với thiên nhiên: Nghe tiếng suối tiếng đàn réo rắt, ru dương; ngồi đá ngồi chiếu êm, ngâm thơ nhàn bóng mát rừng trúc * Hình ảnh tâm trạng nhà thơ: - Cốt cách nhà thơ giống cốt cách đời ẩn sĩ sống an bần, vui thú vui lâm tuyền, gửi gắm tâm vào cỏ cây, hóa - Nhà thơ cảm nhận thiên nhiên thính giác, thị giắc trái tim - Bóng dáng nhà thơ hồ vào suối, vào thơng vào rừng trúc - Tiếng ngâm thơ nhàn hoà lẫn vào tiếng suối tạo nhạc du dương tuyệt vời - Tâm trạng thảnh thơi tạm quên ưu tư, phiền muộn sống chan hoà với thiên nhiên, thực nhà thơ canh cánh nỗi lo dân, lo nước c, Kết bài: - Bài ca Côn Sơn tranh thiên nhiên tuyệt đẹp vẽ lên ngòi bút tài hoa giàu cảm xúc - Đọc thơ ta hiểu rõ tình yêu quê hương đất nước thiết tha tác giả * HS tự viết Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh 19 * Dàn a, Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Nhà thơ nữ xuất sắc thơ đạiVN.Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết - Giới thiệu tác phẩm: Tiếng gà trưa viết thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc, in tập thơ Hoa dọc chiến hào - Cảm nhận chung tác phẩm: Bài thơ gợi lại kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu b, Thân bài: - Bài thơ lấy cảm hứng từ tiếng gà trưa, gợi dậy tâm hồn người chiến sĩ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ + Hình ảnh người bà kính u tần tảo thương cháu hết lịng + Hình ảnh chân thực gia đình quê hương: Ổ rơm hồng trứng, giấc ngủ hồng sắc trứng - Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước người chiến sĩ trẻ: Vì lí tưởng, tình xóm làng thân thuộc, bà c, Kết bài: - Lịng u nước bắt nguồn từ thứ mộc mạc người - Ngôn ngữ giản dị cảm xúc dạt tạo nên vẻ đẹp sâu sắc tự nhiên cho thơ * Viết bài: HS nhà viết 20 21 ... mặt trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà biển đổi sang màu xanh lục ( Thụy Chương) ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện... Nghe me lệnh chia đồ chơi Thuỷ run lên, kinh hoàng + Giận thấy anh đặt búp bê sang bên + Thương anh nhường búp bê cho anh * Ao ước hai anh em Thành Thuỷ - Mãi sống bên cha mẹ, mái ấm đình - Mong... yêu nớc thơng dân, tình yêu lý tởng cách mạng anh hùng liệt sĩ Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh liệt sĩ cách mạng Đảng, dân tộc Hình ảnhsóng xanh xanh tợng, phận biển, núi ngàn ,của đất nớc biểu

Ngày đăng: 25/04/2018, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ƠN TẬP VỀ VĂN HỌC CỔ VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT

  • A. Mục tiêu cần đạt:

  • ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP

  • I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • 1- Kiến thức:

  • 2- Kĩ năng:

  • 3- Thái độ:

  • II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  • 1- GIÁO VIÊN:

  • 2- HỌC SINH:

  • III- HOẠT ĐỘNG DẠY

  • LUYỆN VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan