GIÁO ÁN SINH 9 TIẾT 63,64 (TUẦN 33)

4 678 1
GIÁO ÁN SINH 9 TIẾT 63,64 (TUẦN 33)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 21/4/2009 Tuần: 33 – Tiết: 63 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đưa ra được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, giải thích, liên hệ thực tế, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các hệ sinh thái, bảng phụ (có nội dung bảng 60.2,3,4) III. Phương pháp: Giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:(8’) – KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Dùng câu hỏi 1,2 cuối bài trước để kiểm tra - Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái? 2 hs lên bảng trả lời HĐ2:(5’) – 1. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI GV cho hs quan sát tranh, ảnh các hệ sinh thái, bảng 60.1 yêu cầu hs phân biệt các hệ sinh thái GV: mỗi hệ sinh thái đặc trưng bởi các đặc điểm: khí hậu, hệ ĐV,hệ TV. Hs quan sát tranh, đọc bảng 60.1 nêu được đặc điểm của các hệ sinh thái Nội dung bảng : 60 sgk HĐ3:(12’) – BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: - Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? GV yêu cầu hs thảo luận về hiệu quả của các biện pháp bảo vệ rừng và điền vào bảng 60.2 Gọi đại diện các nhóm báo cáo HS liên hệ thực tế nêu được: - Rừng có vai trò rất quan trọng… - Rừng hiện nay đang bị khai thác quá mức HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế và nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận chọn nội dung điền vào bảng 60.2 Đại diện các nhóm trình bày, Hiệu quả của các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng: - Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên - Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật - Góp phần phục hồi các hệ sinh kết quả Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng GV cho hs liên hệ ở U Minh vào mùa khô người dân đã có ý thức không vào rừng lấy củi và ăn ong vào mùa khô các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung HS ghi nhớ thông tin tự hoàn thành bảng thái bị thoái hóa, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước… - Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng - Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn - Giảm áp lực sử dụng TNTN quá mức - Để toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng HĐ 4:(12’) – 3. BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: - Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển? GV yêu cầu hs thảo luận về các tình huống đưa ra trong bảng 60.3 và nêu ra các biện pháp bảo vệ phù hợp rồi điền vào bảng 60.3 Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng GV: ở Hạ Long, Sầm Sơn… vào mùa du lịch HS, SV đã tự nguyện nhặt rác trên bãi biển. HS liên hệ thực tế nêu được: - Vai trò của biển - Vấn đề khai thác hiện nay của người dân - Vấn đề ô nhiễm môi trường biển… HS bằng những hiểu biết của mình thảo luận chọn nội dung điền vào bảng 60.3 sao cho phù hợp Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bảo vệ bãi cát là bãi đẻ của rùa biển và vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có đồng thời trồng lại rừng đã bị chặt phá. - Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển. - Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân HĐ5:(5’) – 4. BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP - Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp? - Nêu các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp? HS suy nghĩ nêu được: - Vai trò của nông nghiệp - Vấn đề sâu bệnh… - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam: bảng 60.4 - Biện pháp bảo vệ: + Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu + Cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao V. Củng cố: (2’) GV tóm tắt lại những nội dung chính của bài VI. Dặn dò: (1’) - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc “ Em có biết” - Đọc và soạn trước bài 61. Tìm đọc cuốn luật bảo vệ môi trường Ngày dạy: 23/4/2009 Tuần: 33 – Tiết: 64 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phải nắm được sự cần thiết phải ban hành luật. - Phát biểu được những ý chính của chương II, III và tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường - Trách nhiệm của mỗi hs nói riêng và người dân nói chung trong việc chấp hành luật 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, giải thích, liên hệ thực tế, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Nâng cao ý thức chấp hành luật II. Đồ dùng dạy học: Cuốn “luật bảo vệ môi trường” III. Phương pháp: Giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:(8’) – KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Dùng câu hỏi 2,3,4 sgk cuối bài trước GV: Vì sao cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Nội dung của luật? Trách nhiệm của môi người? - 3 hs lên bảng trả bài HĐ2:( 15’) – 1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Vì sao cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường? - Mục đích của việc ban hành luật là gì? - Thế nào là phát triển bền vững? GV yêu cầu hs ghi hậu quả nếu không có luật bảo vệ môi trường vào bảng 61 sgk Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận GV yêu cầu hs ghi hậu quả nếu không có luật bảo vệ môi trường HS đọc thông tin sgk nêu được: - Lí do phải ban hành luật là do môi trường đang bị suy thoái và ô nhiễm nặng - Mục đích cuối cùng của luật là phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước… - Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của các thế hệ trong tương lai HS thảo luận hoàn thành bảng 61 Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ Hậu quả nếu không có luật bảo vệ môi trường: - Khai thác không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn - Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt - Chất thải đổ không đúng chỗ gây ô nhiễm - Đất sử dụng bất hợp lí gây lãng phí và thoái hóa đất - Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác - Cơ sở và cá nhân vi phạm luật không có trách nhiệm đền bù sẽ vào bảng 61 sgk sung không ngăn chặn được những hành vi phá hoại môi trường có thể xảy ra tiếp theo HĐ3:(8’) – 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Gv giới thiệu sơ lược về nội dung của luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương với 55 điều nhưng bài học chỉ nghiên cứu chương II và III GV yêu cầu 1,2 hs đọc nội dung phần II sgk HS lắng nghe 1,2 hs đọc thông tin ở mục II sgk Nội dung : sgk H Đ 4: (9’) – 3. TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GV yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi lệnh sgk : - Theo em, chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện luật bảo vệ môi trường ? - Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm luật bảo vệ môi trường. Theo em, cần làm gì để khắc phục những vi phạm đó ? GV liên hệ việc bảo vệ môi trường ở Singapo: Chỉ cần vứt 1 mẫu thuốc lá ra đường đã bị phạt 5 USD và tăng lên ở lần sau. HS suy nghĩ nêu được: - Cần phải tìm hiểu luật; Tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu để thực hiện tốt luật - Vứt rác bừa bãi… - Mỗi người phải nắm vững và thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường - Vận động gia đình, bạn bè, người thân… cùng thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường - Ngăn chặn các việc làm có ảnh hưởng xấu: gây suy thoái môi trường, gây sự cố môi trường, gây ô nhiễm môi trường. V. Củng cố: (4’) GV dùng câu hỏi cuối bài để củng cố VI. Dặn dò: (1’) - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu số xe máy, xuồng máy ở địa phương - Số lít xăng dùng trong 1 ngày KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày … tháng 4 năm 2009 . Ngày dạy: 21/4/20 09 Tuần: 33 – Tiết: 63 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đưa ra được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật - Góp phần phục hồi các hệ sinh kết quả Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng GV cho hs liên

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

2 hs lên bảng trả lời - GIÁO ÁN SINH 9 TIẾT 63,64 (TUẦN 33)

2.

hs lên bảng trả lời Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan