Giải quyết tranh trong hoạt động kinh doanh theo phương thức tòa án

17 87 0
Giải quyết  tranh trong  hoạt động kinh doanh theo phương thức tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... tiền tạm ứng án phí Án phí khoản tiền mà đương phải trả cho Tòa án Tòa án giải vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại bên Số tiền án phí đương phải chịu Tòa án xác định tùy theo vụ án, mức độ lỗi,...II TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Điều 30 BLTTDS 2015 : Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa. .. 3.1.1 Khởi kiện vụ án kinh tế Khởi kiện vụ án kinh tế yêu cầu Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Quyền khởi kiện vụ án kinh tế thuộc chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh tế Các chủ

Ngày đăng: 25/04/2018, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án

  • 3.1. Thủ tuc xét xử sơ thẩm

  • 3.1.1 Khởi kiện các vụ án kinh tế

  • Khởi kiện vụ án kinh tế là yêu cầu Tòa án giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.

  • Quyền khởi kiện vụ án kinh tế thuộc về các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh tế. Các chủ thể này hoàn toàn bình đẳng về địa vị pháp lý, có quyền tự định đoạt. Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa họ thì họ có quyền khởi kiện vụ án kinh tế. BLTTDS quy định: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.” (Điều 161). Đối với cá nhân, họ chỉ có quyền khởi kiện khi họ có đủ năng lực chủ thể, trong trường hợp họ bị mất năng lực hành vi, hoặc bị hạn chế năng lực hành vi thì quyền khởi kiện của họ được thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp. Cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị các chủ thể khác xâm phạm, thời hiệu để khởi kiện là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với các yêu cầu giải quyết kinh doanh thương mại, thị thời hiệu là một năm kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu. Việc khởi kiểm được thể hiện bằng đơn khởi kiện (nộp trực tiếp hoặc gởi qua đường bưu điện) kèm theo các tài liệu, chứng từ để chứng minh và bảo vệ quyền lợi của mình

  • Đơn khởi kiện là hình thức biểu đạt yêu cầu của người khởi kiện đến Tòa án nhằm giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại. Đơn khởi kiện phải thể hiện rõ nội dung vụ việc và những yêu cầu của người khởi kiện đối với Tòa án, và là cơ sở quan trọng để Tòa án xem xét, quyết định thụ lý vụ án kinh tế. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện phải làm đơn khởi kiện. Về hình thức, đơn khởi kiện phải được người khởi kiện ký tên hoặc điểm chỉ nếu người khởi kiện là cá nhân; nếu là cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn. Về nội dung, đơn khởi kiện phải có các nội dung sau:

  •  Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; Tố tụng Tòa Án Nhóm 13 GVHD: LS TS Trần Anh Tuấn Trang 18

  •  Tên Toà án nhận đơn khởi kiện;

  •  Tên, địa chỉ của người khởi kiện;

  •  Tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;

  •  Tên, địa chỉ của người bị kiện;

  •  Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;

  •  Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

  •  Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;

  •  Tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp;

  •  Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án.

  • Hồ sơ cần thiết để tiến hành khởi kiện:

  •  Đơn khởi kiện (theo mẫu)

  •  Hợp đồng kinh tế hoặc văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị như hợp đồng kinh tế.

  •  Biên bản bổ sung, phụ lục, phụ kiện hợp đồng (nếu có).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan