tiểu luận triết học nâng cao vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học và trong triết học mác lênin)

23 11.3K 52
tiểu luận triết học nâng cao   vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học và trong triết học mác lênin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTriết học là một môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học. Đó là những lý luận về nguồn gốc, về sự tồn tại hay những quan niệm về nguồn gốc của thế giới hay bản thể luận.Vậy, bản thể luận ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ triết học có điểm gì khác nhau? Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông, trong đó nổi bật có triết học Ấn Độ và triết học Trung Quốc thì các triết gia có đề cập đến vấn đề bản thể luận hay không. Không? Trong triết học phương Tây thì các triết gia quan tâm nghiên cứu bản thể luận như thế nào? Từ đó có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành thế giới quan đúng đắn của triết học Mác. Để làm rõ những điều này, tôi chọn đề tài: “Vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học và trong triết học MácLênin”Trong quá trình làm nghiên cứu, thu thập tài liệu, tiểu luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết , tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết của mình được hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Triết đã cung cấp kiến thức, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luậnMục đích của tiểu luận là khái quát một cách chung nhất vấn đề “bản thể luận” trong lịch sử triết học và trình bày một cách cụ thể vấn đề “bản thể luận” trong triết học MácLênin, từ đó rút ra ý nghĩa, phương pháp luận.Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của tiểu luận là: nêu ra lý thuyết cơ sở về triết học và bản thể luận; trình lày khái quát quan niệm về “bản thể luận” trong lịch sử triết học và bản thể luận; trình bày khái quát quan niệm về “bản thể luận” trong lịch sử triết học phương Đông và phương Tây; tập trung phân tích và làm rõ nội dung “bản thể luận” trong triết học MácLê nin và nêu ra ý nghĩa phương pháp luận.

... luận xuất vào kỷ XVII tư tưởng thể luận xuất từ sớm lịch sử triết học triết học phương Đông triết học phương Tây Trong triết học trước Mác, bản thể luận hiểu triết học đầu tiên” học thuyết... niệm thể luận triết học Mác-Lênin ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm triết học Triết học môn học gạo cội Trước có đời triết học Mác-Lênin, triết học coi khoa học loại... QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.Quan niệm thể luận triết học Mác - Lênin Khuynh hướng chung nhà triết học vật thời cổ đại tìm thức thể ban đầu

Ngày đăng: 24/04/2018, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu tiểu luận

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.Khái niệm “triết học”

      • CHƯƠNG II

      • QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

        • 1.Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Đông

          • 1.1.Quan niệm của triết học Trung Quốc cổ trung đại về bản thể luận:

          • 1.2. Quan niệm của triết học Ấn Độ cổ trung đại về bản thể luận

          • 2. Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Tây.

            • 2.1. Quan niệm của triết học Hy lạp cổ đại

            • 2.2. Quan niệm triết học Tây Âu thời trung cổ

            • 2.3. Quan niệm của triết học Tây Âu thời Phục hưng (TK15 - 16)

            • 2.4. Quan niệm của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại (TK 17 - 18)

            • 2.5. Quan niệm trong triết học cổ điển Đức (TK XVIII - nửa đầu TK XIX)

            • CHƯƠNG 3

            • QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

            • VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

              • 1.Quan niệm về bản thể luận trong triết học Mác - Lênin.

              • 2. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn.

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan