tl triét1 vấn đề NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT học tây âu cận đại

21 679 2
tl triét1 vấn đề NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT học tây âu cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG I. Những điều kiện hình thành, phát triển của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại Thời kỳ cận đại là thời kỳ phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản, của khoa học và tư tưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học, nhưng với những đặc điểm mới. Khác với thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XVXVI), thời cận đại (thế kỷ XVIIXVIII) ở các nước Tây Âu là thời kỳ giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấp phong kiến. Nếu như thế kỷ XVXVI, trong lòng xã hội phong kiến ở các nước Tây Âu mới bắt đầu hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (PTSX TBCN), thì từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, PTSX TBCN phát triển mạnh mẽ mâu thuẫn gay gắt với PTSX phong kiến, dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản thay thế PTSX phong kiến bằng PTSX TBCN. Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên là cách mạng tư sản Hà Lan (15601570), sau đó là cách mạng tư sản Anh (16421648), rồi đến cách mạng tư sản Pháp (17891794). Do yêu cầu phát triển của PTSX TBCN, thời kỳ này khoa học tự nhiên có một bước phát triển nhảy vọt. Đây là thời kỳ trong khoa học tự nhiên diễn ra quá trình phân ngành mạnh mẽ, hình thành các ngành khoa học độc lập như toán học, vật lý học, hoá học, sinh học v.v.. Các ngành khoa học độc lập này có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng. Trong đó, cơ học cổ điển của Niutơn phát triển nhất. Thời kỳ này là thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên thực nghiệm. Các tri thức khoa học được khái quát từ các tài liệu do thực nghiệm mang lại. Do vậy tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, nếu có nói đến vận động thì chỉ là là vận động cơ giới, máy móc. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học duy vật thời kỳ này mang nặng tính máy móc siêu hình. Từ những thay đổi sâu sắc trong đời sống xã hội và những thành tựu mới trong khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ này đã có một bước phát triển mới. II. Nội dung và vai trò của nhận thức luận trong triết học Tây Âu cận đại Nội dung và vai trò của nhận thức luận trong triết học Tây Âu cận đại được thể hiện trong tư tưởng, quan điểm của các nhà triết học thời kỳ này. Mà tiêu biểu nhất là tư tưởng của nhà triết học Phranxis Bêcơn, Tômát Hôpxơ, Rơnê Đêcáctơ, Gioóc Beccơly, Điđơrô và các nhà triết học Khai sáng Pháp thế kỉ XVIII. 1. Nhận thức luận của các nhà triết học duy vật Anh thế kỷ XVII Nhận thức luận của Phranxis Bêcơn (15611626) Bêcơn là người ủng hộ nhiệt thành sự phát triển của khoa học. Ông nói: Mục đích của tôi là ở chỗ chỉ ra uy thế thực sự của khoa học mà không cần phải tô vẽ và cường điệu, và làm rõ

... đổi sâu sắc đời sống xã hội thành tựu khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ có bước phát triển II Nội dung vai trò nhận thức luận triết học Tây Âu cận đại Nội dung vai trò nhận thức luận triết học. .. nhiên, nhận thức luận ông nhiều hạn chế, chưa thấy quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính 17 KẾT LUẬN Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại phát triển kế thừa, tiếp tục tư tưởng triết. .. triển triết học Tây Âu thời kỳ cận đại Thời kỳ cận đại thời kỳ phát triển rực rỡ Tây Âu tất mặt đời sống xã hội Đó phát triển tiếp tục chủ nghĩa tư bản, khoa học tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học,

Ngày đăng: 24/04/2018, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. Những điều kiện hình thành, phát triển của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại

  • II. Nội dung và vai trò của nhận thức luận trong triết học Tây Âu cận đại

    • 1. Nhận thức luận của các nhà triết học duy vật Anh thế kỷ XVII

    • 2. Nhận thức luận của các nhà triết học siêu hình thế kỷ XVII

    • 3. Nhận thức luận của các nhà triết học duy tâm và hoài nghi luận ở Anh cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII

    • 4. Nhận thức luận của Điđơrô và các nhà triết học Khai sáng Pháp thế kỉ XVIII

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan