TL TRIET HOC bản THỂ LUẬN vấn đề bản thể luận trong triết học trung quốc cổ đại

24 2.4K 47
TL TRIET HOC bản THỂ LUẬN   vấn đề bản thể luận trong triết học trung quốc cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦUTriết học ra đời khoảng thế từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên. Theo tiếng Hy Lạp cổ, triết học được ghép bởi 2 từ “philos tình yêu” và “sophia sự thông thái”. Theo nghĩa đen, triết học là tình yêu đối với sự thông thái. Người Trung Quốc hiểu triết học là sự hiểu biết sâu sắc. Người Ấn Độ hiểu triết học (Dar’sana) là con đường suy ngẫm để đưa con người đến lẽ phải. Ngày nay triết học được hiểu là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, phương pháp luận. Trước khi có sự ra đời của triết học Mác – Lênin triết học còn được coi là khoa học của các khoa học, ở khía cạnh nào đó điều này cũng hợp lý ở chỗ khoa học nào cũng cần trí thức triết học với tư cách là phương pháp luận hướng dẫn nó phát triển. Tổng kết toàn bộ lịch sử triết học đặc biệt là triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen đã khái quát: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại” giữa ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên. Đó là những lý luận về nguồn gốc, về sự tồn tại, hay những quan niệm về nguồn gốc của thế giới hay còn gọi là bản thể luận. Trong lịch sử triết học trước Mác các nhà triết học đã bàn rất nhiều về nguồn gốc của thế giới, đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa vật chất và ý thức, sự vận động và phát triển của thế giới. Và tất cả những nghiên cứu lập luận về bản thể luận trong lịch sử triết học đều là cơ sở, là nền tảng lí luận cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật lịch sử Mac.Trong lịch sử triết học, triết học phương Đông trong đó nổi bật có triết học Trung Quốc các triết gia rất quan tâm nghiên cứu vấn đề bản thể luận. Những quan niệm về bản thể luận có thể rất khác nhau, nhưng tựu trung lại theo cách này hay cách khác, ở trình độ lý luận hay chỉ là những quan niệm rời rạc thì đều nhằm tới việc lý giải cho sự tồn tại hiện thực trên lát cắt cội nguồn, khởi nguyên của nó. Đây chính là hạt nhân cho việc hình thành thế giới quan đúng đắn của triết học Mác, để hiểu rõ hơn về lịch sử nghiên cứu về bản thể luận tôi chọn chuyên đề “Vấn đề bản thể luận trong Triết học Trung Quốc cổ đại” là nội dung cho bài tiểu luận môn triết học của mình.Trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu làm tiểu luận sẽ không thể tránh khỏi sai sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của tôi hoàn thiện hơn.

Ngày đăng: 24/04/2018, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I

  • KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

    • 1.1 Triết học

      • 1.1.1. Khái niệm triết học

      • 1.1.2. Tính quy luật về sự hình thành và phát triển của triết học

      • 1.2. Vấn đề bản thể luận trong lịch sử triết học

        • 1.2.1. Quan niệm về Bản thể luận trong lịch sử triết học phương Tây

        • 1.2.2. Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Đông

        • CHƯƠNG II:

        • VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

          • 2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Quốc cổ đại

          • 2.2. Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại

          • 2.3. Vấn đề bản thể luận trong triết học Trung Quốc cổ đại

            • 2.3.1. Trường phái triết học của phái đạo gia

            • 2.3.2. Học thuyết Âm dương - Ngũ hành

            • 2.3.3. Quan điểm của Nho Gia

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan