Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và nhưũng giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các DN ở VN

106 257 0
Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và nhưũng giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các DN ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO THUONG MAT Dé tai: HE THONG RAO CAN KY THUAT TRONG THUONG MAI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT CÁC ĐOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Mã số: 2001-78-008 Hà nội tháng 6-2001 CUA DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Df TAI L TS Nguyễn Thị Mão - Chủ nhiệm đề tài 2.TS Đào BíchHồ - - Phó chủ nhiệm để tài Th S Bùi Đức Dũng - Thành viên 4.CN Vũ Phương Nga - Thành viên 5.CN Đào Thế Sơn - - Thành viên - Thành viên Th.S.Nguyén Thuý Công - Thành viên Th.S.Pham Quỳnh Vân - Thành viên oO CN Phạm Thị Liên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHUONG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CÂN KỸ THUẬT _TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Những nội dung rào cần kỹ thuật thương mại quốc tế ` Il Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại ˆ ' II Chứng nhận chất lượng thương mại quốc tế CHUONG II: 20 THYC TRANG VUGT RAO CAN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾỞ VIỆT NAM Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực I Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Việt Nam CHƯƠNG II]: : 26 26 39 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONGˆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỬA GÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA I Áp dụng ISO9000 vào quản lý doanh nghiệp - — II Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đồngbộTÒM ` II Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành hệ thống giải thưởng chất lượng Việt Nam IV Một số giải pháp khác tạo điều kiện vượt rào cần (TBT) thương mại quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 56 T1 93 98 101 103 MỞ ĐẦU Ngày với đổi toàn diện nên kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới gia nhap ASEAN (1995), gia nhap APEC (1998), su gia nhập AFTA quan sát viên WTO Đối với doanh nghiệp Việt Nam không môi trường thương mại, mậu dịch để phát triển mà cạnh tranh liệt thử thách Vậy làm để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào thị trường giới làm để doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển đo sức cạnh tranh gay gắt Hiện nhiều lời giải để trả lời câu hỏi trên, song có lẽ vấn để cần quan tâm trước tiên việc tìm hiểu, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường, tìm ' hiểu quy định, luật lệ liên quan đến việc trao đổi, buôn bán nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế Trên thực tế, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, không thông hiểu luật lệ trao đổi buôn bán, doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng kịp với tình hình biến đổi nhanh chóng khu vực giới Do chưa phát huy lợi so sánh cửa mnình thương trường quốc tế, nhiều ngành sản xuất nước vào bế tắc, sản phẩm, hàng hóa sức cạnh tranh cịn yếu Ngun nhân có nhiều, thực tế làm chủ tình hình nến chủ doanh nghiệp, nhà quản lý trang bị kiến thức, nắm bắt thông tin hiểu rõ quy định, luật lệ quan hệ thương mại Xuất phát từ đó, việc nghiên cứu đề tài: “Hệ thống rào cản kỹ thuật Thương mại quốc tế giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam" Vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiến , Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu chủ yếu là: - Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận rào cần kỹ thuật Thương mại Quốc tế - Thực trạng vấn đề vượt rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế số doanh Việt Nam - Những giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật TMQT doanh nghiệp Việt nam Để thực mục tiêu trên, đề tài kết cấu chương: Chương I : Những van dé lý luận rào cản kỹ thuật Thương mại Quốc tế Chương II : Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật Thương mại Quốc tế Việt Nam _ Chương HH : Những giải pháp bán vượt rào cản kỹ thuật Thương mại Quốc tế doanh nghiêp Việt Nam , CHUONG| NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE RAO CAN KY THUAT TRONG THUONG MAI QUOC TK (Technical Barriers to International Trade) NHUNG NOI DUNG CO BAN VE RAO CAN KY THUAT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ngày nay, điều kiện nước ta bước hội nhập vào nên kinh tế toàn câu giao thương nước, khối thương mại tự do: EU, NAFTA, AFTA, APEC , doanh nghiệp phải vượt qua hai rào cần lớn, là: Hang rao thué quan (Custom duties barriers) * Hiện thương mại quốc tế, hàng rào thuế quan khối kinh tế, quốc gia ngày giảm đến tự hóa thơng qua sách Quy chế tối huệ quốc, chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập, Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN Những nét hàng rào thuế quan dé la: khối ~¬ a Quy chế tối huệ quốc (MEN - Most F avoured Nation): Day la quy chế ưu đãi thuế quan hai chiêu Ví dụ: Mỹ nước ASEBAN áp dụng MEN Việt Nam, Việt Nam phải áp dụng MEN nước b Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP - Generalied System Praferances): Đây chế độ thuế quan ưu đãi chiều nước công nghiệp phát triển, nhằm tạo phát huy nội lực cho nước trình độ thấp kinh tế _c Hiệp Common định tru đấi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT - Effetive Prefferential Tariff): Day công cụ nhằm tao AFTA (khu mau dich ty ASEAN) Hiép dinh CEPT quy định tất nước thành viên phải tiến hành giảm thuế quan nhóm hàng định mua bán nội khu vực theo hạn định Tỷ lệ thuế quan ưu đãi có hiệu lực cuối vào khoảng 0% đến 3% vào năm 2001 (hoặc năm 2003 Việt Nam) Mặc dù thuế quan biện pháp giới hạn quan trọng Thương mại Quốc tế, vai trị bị suy giảm Trong đó, xu hướng sử dụng biện pháp hạn chế mậu dịch phi thuế quan lại gia tăng ngày trở lên quan trọng trực tiếp đe dọa hệ , thống mậu dịch giới Hàng rào phí thuế quan (Nortarifƒ - Trade barrirs - NTBs) , Hàng rào phi thuế quan, quan trọng rào cần kỹ thuật Thương mại Quốc tế (TBT - Technical Barriers to International Trade) Đây hình thức bảo vệ mậu dịch thơng qua việc nước nhập đưa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa nhập khát khe: Tiêu chuẩn quy cách, mẫu mã, chất lượng, vệ sinh, an toàn, mức độ gây ô nhiễm môi sinh, môi trường v.v Nếu hàng nhập không đạt tiêu chuẩn kể không nhập vào lãnh thổ nước nhập hàng Từ năm 1947, GATT (General agreement on Tariff and Trade - Hiệp định chung thuế quan mậu dịch), tổ chức số vòng đàm phán thương mại vẻ vấn để giao địch Trong vòng đàm phán đầu, trọng điểm tập trung vào thuế suất Vòng đầm phán Tokyo (1973 - 1979), nước nghiên cứu cẩn trở không liên quan đến thuế suất, yêu cầu kỹ thuật mà hàng hóa phải đáp ứng trước nhập vào quốc gia khác Năm 1979, 17 quốc gia ký hiệp định rào cần kỹ thuật gọi điều lệ chuẩn GATTT thỏa thuận biện pháp để đảm bảo vệ sinh môi trường Hau hết quốc gia có tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm phải đáp ứng trước nhập vào lãnh thổ nước Thường để bảo vệ sức khoẻ, an tồn mơi trường Các hiệp định Tào cản kỹ thuật thỏa thuận biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật đặt quy định để đảm bảo công tiêu chuẩn ~ Mọi tiêu chuẩn phải rõ ràng Chúng ban hành có sắn - Mọi u câu phải đáng, phải có lý khoa học hay kỹ thuật để hạn chế sản phẩm cụ thể - Mọi quy định phải có tính cách khơng kỳ thị Mọi quy định áp dụng cho sản phẩm ngoại quốc phải đồng thời áp dụng c cho sản phẩm chế tạo nước - Khi được, yêu cầu kỹ thuật đặt tiêu chuẩn quốc tế Điều đảm bảo người áp dụng mội tiêu chuẩn, quy định Tổ chức GATT/WTO lập ủy ban vẻ thương mại môi trường Các vấn để môi trường trở thành mối quan tâm trọng đại Thương mại Quốc tế Ủy ban giám sát yêu cầu giao dịch lĩnh vực môi trường Các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc thâm nhập thị trường quốc gia khác Trước kia, điều chỉnh hàng hóa nước ngồi nhập vào thị trường nước thơng qua việc áp dụng biện pháp bảo hộ làm bóp méo giao dịch thương mại Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) định tự thương mại phương pháp tốt để khuyến khích nên kinh tế phát triển Trong quy định WTO, bảo hộ hạn ngạch (quota) khơng cịn phép Các quốc gia trước áp dụng biện pháp bảo hộ hạn ngạch bao gồm châu Âu Hoa Kỳ phải bỏ chúng dan dan năm tới Điều có ý nghĩa là, yêu cầu kỹ thuật phương tiện để quốc gia điều chỉnh thâm nhập thị trường quốc gia khác Các quy định áp dụng, là: - Bản điều kiện kỹ thuật - Tiêu chuẩn đóng gói nhãn hiệu - Tiêu chuẩn người tiêu thụ ` - Tiêu chuẩn sức khoẻ an toàn - Biện pháp an ninh yêu cầu môi trường Đây yêu cầu kỹ thuật mang tính bắt buộc Nếu sản phẩm quốc gia xuất không đáp ứng yêu cầu này, chúng không phép nhập vào quốc gia nhập Nếu yêu cầu khổng phù hợp với hiệp định rào cần kỹ thuật thỏa thuận biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật, thành viên WTO khác khiếu nại thơng qua Ủy ban tranh chấp WTO II HIỆP ĐỊNH VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI (AGRREMENT ON TECHNICAL BARRIERS TO TRADE) Năm 1979 thỏa ước chung thuế quan va thuong mai - GATT công bố Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) có hiệu lực từ 01/01/1980 Những quy định TBT nhằm đảm bảo tính ổn định sản phẩm chất lượng, giảm bớt kiểm tra Ngồi ra, TBT cịn đảm bảo tính an: tồn vệ sinh cho người, gia súc cối, bảo vệ sinh thái môi trường Các khơng tạo trở ngại khơng cần thiết làm cản trở thương mại Về tiêu chuẩn quy định kỹ thuật, sản phẩm nhập từ - lãnh thổ bên phải đối xử không phần ưu đãi so với sản phẩm loại nước, sản phẩm tương tự xuất sứ từ quốc gia khác liên quan đến tiêu chuẩn quy định kỹ thuật nói Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO xây dựng sở hiệp định đạt vòng Tokyo Cũng giống hiệp định trước, hiệp định đảm bảo cho tiêu chuẩn quy định kỹ thuật thủ tục kiểm tra cấp chứng không tạo trở ngại khơng cần thiết thương mại Hiệp định cịn công nhận quyền nước thực biện pháp mà họ cho thích hợp Ví dụ sống hay sức khoẻ người vật nuôi hay trồng, bảo vệ môi trường để đáp ứng-các lợi ích người tiêu ding Hơn nữa, thành viên không bị ngăn cần việc áp dụng biện pháp cần thiết nhằm thỏa mãn cá tiêu chuẩn bảo vệ Hiệp định khuyến khích Chính phủ sử đựng tiêu chuẩn quốc tế thấy phù hợp, không yêu cầu họ thay đổi mức độ bảo vệ chúng kết q trình tiêu chuẩn hóa Hiệp định đưa loạt tiêu chí cho việc chuẩn bị, phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quan tiêu chuẩn Trung ương ... Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận rào cần kỹ thuật Thương mại Quốc tế - Thực trạng vấn đề vượt rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế số doanh Việt Nam - Những giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật. .. Trang MỞ ĐẦU CHUONG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CÂN KỸ THUẬT _TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Những nội dung rào cần kỹ thuật thương mại quốc tế ` Il Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại ˆ... hiểu rõ quy định, luật lệ quan hệ thương mại Xuất phát từ đó, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Hệ thống rào cản kỹ thuật Thương mại quốc tế giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam" Vấn

Ngày đăng: 22/04/2018, 23:38

Mục lục

  • Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và nhưũng giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các DN ở VN

  • Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế

    • Những nội dung cơ bản về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế

      • Hàng rào thuế quan

      • Hàng rào phi thuế quan

      • Hiệp định về rào cản kỹ thuật thương mại

      • Chứng nhận chất lượng trong thương mại quốc tế

      • Chương 2. Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ở VN

        • Cơ hội và thách thức đối với VN khi gia nhập các tổ chức kinh tế TG và khu vực

          • Những cơ hội có thể đạt được

          • Những khó khăn cần vượt qua

          • Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ở VN

            • Quản lý theo quá trình

            • Những hoạt động của Nhà nước và các cơ quan chức năng khuyến khích áp dụng ISO 9000 vào VN

              • Trên giác độ quản lý kinh tế vĩ mô

              • Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

              • Trên giác độ quản lý vĩ mô

              • Chương 3. Những giải pháp cơ bản vượt rào cản kỹ thuật trong TM quốc tế của các DN nước ta

                • Áp dụng ISO 9000 vào quản lý DN

                  • Luận cứ cơ bản áp dụng ISO 9000 và TQM

                  • Biện pháp áp dụng ISO 9000 trong các DN

                  • Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ TQM

                    • Quản lý chất lượng đồng bộ-TQM

                    • Quá trình cải tiến liên tục trong DN

                    • Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành và hệ thống giải thưởng chất lượng VN

                      • Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành

                      • Áp dụng các hệ thống giải thưởng chất lượng VN

                      • Một số giải pháp khác tạo điều kiện vượt rào cản trong thương mại quốc tế

                      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan