Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây duenjg hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp mới

277 170 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây duenjg hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ: ĐTĐL- 2003/24 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BANG LUONG VA PHU CAP MGI BAO CAO TONG HOP CO QUAN CHU TRI DE TAL: BO NOI VU CHU NHIEM: PGS TS NGUYEN TRONG DIEU HANOI, 2005 ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC “CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP MỚI ” I BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 1) Chủ nhiệm: PGS TS Nguyễn Trọng Điều, Thứ trưởng Bộ Nội vụ 2) Thư ký: Đoàn Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Tiên lương, Bộ Nội vụ 3) Nguyễn Thị Kim Hồng, Phó Trưởng ban Ban Tổ chức Trung ương 4) TS Lê Duy Đồng, Thứ trưởng Bộ Lao động — Thuong bình Xã hội 5) TS Trần Văn Tá, Thứ trưởng Bộ Tài 6) TS Nguyễn Quốc Huy, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ 7) TS Đặng Đức Đạm, Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ 8) Trần Hữu Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ 9) Nguyễn Duy Thăng, Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ 10) TS Chu Văn Thành, Viện trưởng Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ 11) Trần Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Công chức — Viên chức, Bộ Nội vụ II NHỮNG NGƯỜI THAM GIA 1) GS TS Bùi Văn Nhơn, Học viện Hành Quốc gia 2) PGS TS Trần Xuân Cầu, Trưởng khoa, Đại học Kinh tế quốc dân 3) Nguyễn Văn Sơn, Vụ trưởng Vụ Chính sách cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương 4) TS Phạm Minh Huân, Vụ trưởng Vụ Tiền lương - Tiền công, Bộ Lao động — Thương bình Xã hội 5) Ths Nguyễn Ngọc Kiên, Trưởng phịng Cục Tài chính, Bộ Quốc phòng 6) Nguyễn Trọng Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài Chính 7) Ths Nguyễn Bích Thu, Phó Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ Noi dung MO DAU CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC CHO VIỆC THIẾT KẾ HE THONG THANG LUONG, BANG LUONG VA PHU CẤP ĐỐI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LƯƠNG Ở NƯỚC TA 1.1 Các khái niệm yếu tố cấu thành hệ thống thang lương, bang lương phụ cấp lương L.1.1 Các khái niệm L1.1.1 Tiên lương 1.1.1.2 Thang lương 1.1.1.3 Bang luong 1.1.1.4 Phu cap liong 1.1.2 Các phận cấu thành thang lương, bảng lương phụ cấp 1.1.2.1 Cac b6 phận cấu thành thang lương 1.1.2.2 Các phận cấu thành bảng lương 1.1.2.3 Các phận cấu thành phụ cấp lương 1.1.3 Các loại thang lương, bảng lương phụ cấp lương 1.1.3.1.Các loại thang lương 1.1.3.2 Các loại bảng lương 1.1.3.3.Các loại phụ cấp 1.1.3.4 Vai trò mối quan hệ hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chế độ sách khác công tác đời sống cán bộ, công chức, viên chức L2 Những vấn đề cần lưu ý thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp lương 1.2.1 Đối với thang lương, bảng lương 1.2.2 Đối với thiết kế phụ cấp lương Noi dung 1.3 Các phương pháp thiết kế thang lương, bảng lương loại phụ cấp lương 1.3.1 Các để xác định hệ số lương thang lương, bảng lương 13.2 Phương pháp thiết kế thang lương 1.3.3 Phương pháp thiết kế bảng lương 13.4 Phương pháp thiết kế loại phụ cấp lương I.4 Kinh nghiệm số nước khu vực việc xây dựng chế độ tiền lương 1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia 1.4.2 Kinh nghiệm Vương quốc Thái lan CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG NĂM 1993 1I.1 Phân tích thực trạng hệ thống thang lương, bảng lương II.1.1 Đối với chức vụ bầu cử (từ trung ương đến cấp xã) chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm quan hành chính, đơn vỆ nghiệp, lực lượng vũ trang doanh nghiệp nhà nước TI.1.2 Đối với cán cơng chức chun mơn nghiệp vụ hành 1L1.3 Đối với viên chức chuyên môn nghiệp vụ ngành nghiện II.1.4 Đối với đối tượng hưởng lương thuộc quân đội, công an, yếu II.1.5 Đối với doanh nghiệp II.2 Phân tích thực trạng hệ thống phụ cấp lương kI.2.1 Các phụ cấp tính lương tối thiểu 1.2.1.1 Phu cdp khu vực 11.2.1.2 Phu cap déc hai, khé khdn, nguy hiém 1I.2.1.3 Phụ cấp lưu động 12.14 Phụ cấp trách nhiệm 1.2.1.5 Phu cấp chức vụ lãnh đạo Noi dung II.2.2 Các chế độ phụ cấp tính lương cấp bậc, lương chức vụ 1.2.2.1 Phụ cấp thâm niên 1I2.2.2 Phụ cấp đặc biệt 1I2.2.3 Phụ cấp thu hit H.2.3 Đánh giá ưu, nhược điểm hệ thống thang, bảng lương phụ cấp lương hành 11.3 Những nguyên nhân CHƯƠNG II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG THANG LUONG, BANG LƯƠNG, PHỤ CẤP LƯƠNG MỚI TIL.1 Nguyên tắc, quan điểm thiết kế thực hệ thống thang lương,bảng lương, phụ cấp TIL.1.1 Nguyên tắc quan điểm thiết kế thang lương, lương HHIT.1.2 Các quan điểm thiết kế chế độ phụ cấp TỊ.2 Phương hướng, giải pháp thiết kế thực hệ thống thang luong,bang lương phụ cấp lương 1L.2.1 Phương hướng giải pháp thiết kế thực hệ thống thang lương, bảng lương HL2.1.1 Đối với cần giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý HI2.1.2 Đối với công chức hành 1.2.1.3 Doi vai viên chức chun mơn nghiệp vụ ngành nghiệp 1.2.1.4 Déi với thang, lương quốc phòng HI.2.1.5 Đối với thang, bảng lương doanh nghiệp THỊ.2.2 Phương hướng giải pháp thiết kế phụ cấp lương HI.2.2.1 Nguyên tắc thiết kế phụ cấp lương HI.2.2.2 Thiết kế cụ thể loại phụ cấp KẾT LUẬN CAC CHU VIET TAT HĐND Hội đồng Nhân dân TW Trung ương UBKT Uỷ ban Kiểm tra UBND TP CNVCQP QNCN BHXH BHYT HSQ, BS NSNN SXKD CNVC GDP CVC CVCC Ủy ban Nhân dân Thành phố Cơng nhân viên chức quốc phịng Qn nhân chuyên nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Hạ sỹ quan, bình sỹ Ngân sách Nhà nước Sản xuất kinh doanh Công nhân viên chức Tổng sản phẩm nước Chuyên viên Chuyên viên cao cấp MO DAU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Chính sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội Chính sách tiên lương không trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống người làm công ăn lương, đến đời sống người dân xã hội mà ảnh hưởng đến sản xuất, đến mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng, đến quan hệ tầng lớp lao động, ngành nghề, khu vực, đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, đến suất hiệu công tác, đến vấn đề ổn định trị xã hội Chính sách tiền lương cụ thể hoá chế độ tiền lương Khi kinh tế xã hội thay đổi, bên cạnh thay đổi sách kinh tế xã hội, sách tiền lương phải thay đổi theo Vì thế, chế độ tiền lương Nhà nước ban hành phải thường xuyên xem xét đổi để phát huy vai trò chúng Một nội dung quan trọng chủ yếu chế độ tiền lương thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp Trong năm qua, cịn nhiều khó khăn, chiến tranh điều kiện kinh tế, Nhà nước ta ln ln trọng đến sách tiền lương, thường xuyên cải tiến chúng sách, chế độ tiền lương phù hợp góp phần tích cực thúc đẩy nên kinh tế phát triển cải thiện đời sống cán công nhân viên chức Chế độ tiền lương gần (tháng năm 1993) thực 10 năm 10 năm kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, kinh tế tăng trưởng mạnh, đời sống người lao động ngày nâng cao Mặc dù giai đoạn đầu cải tiến tiền lương, chế độ tiền lương phát huy tác dụng tích cực nó, sau trở nên lạc hậu, bộc lộ nhiều nhược điểm trở thành yếu tố kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm động lực làm việc người lao động Các nghiên cứu, đánh giá gần sách tiền lương năm 1993 bất cập, nhiều thang bảng lương, nhiều bậc treo, thang lương, bảng lương khơng khuyến khích người lao động nâng cao trình độ, mà chủ yếu theo kiểu “đến hẹn lại lên” “sống lâu lên lão làng“ Thông thường, chế độ tiền lương duoc xem xét năm lần cải tiến chúng năm điều kiện kinh tế - xã hội thường thay đổi theo hướng phát triển đời sống người lao động cần cải thiện tăng dần Vì thế, cải tiến sách tiền lương nói chung hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp nói riêng nước ta trở thành địi hỏi khách quan, nhu cầu cấp bách toàn xã hội Tuy nhiên, tính chất phức tạp đụng chạm đến đời sống, quyền lợi nhiều người, khả kinh tế đất nước nên việc cải cách tiên lương phải có trọng điểm, có tính tốn có bước thích hợp, khơng thể chủ quan, nơn nóng vội vàng Để có sở cải cách tiền lương giai đoạn tới đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận thực tiễn Chính đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp mới” thực nhằm đáp ứng u cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề án cải cách tiền lương, nhiều để tài triển khai nghiên cưú nhiều góc độ khác nhau, đề tài cấp nhà nước “Wghiên cứu lý luận chung tiền lương” Bộ Lao động - Thương bình Xã hội năm 1999, đề tài cấp nhà nước “Luận khoa học cho việc xây dựng đề án tiên lương mới” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TS Lê Duy Đồng làm chủ nhiệm, đề tài “Cơ sở khoa học cho cải cách sách tiền lương Nhà nước giai đoạn 2001 2010” Bộ Nội vụ PGS TS Nguyễn Trọng Điều chủ nhiệm, đề tài cấp Nhà nước vé “Tién lương tối thiểu” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân GS TS Nguyễn Văn Thường làm chủ nhiệm Các đề tài nghiên cứu khía cạnh khác tiền lương chung mục đích phụ vụ cho cải cách tiền lượng đề án cải cách tiền lương giai đoạn 2001 — 2010 Tuy nhiên, chưa có để tài nghiên cứu vấn đề cụ thể sở lý luận thực tiễn để xây dựng thang lương, lương phụ cấp lương Vì thế, việc nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm bổ sung hoàn chỉnh bước đề án cải cách tiền lương Nhà nước Mục tiêu đề tài - Xây dựng sở lý luận thực tiễn để thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp theo chương trình cải cách tiền lương Nhà nước giai đoạn 2004 — 2005 - Đề xuất thiết kể hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp áp dụng cán bộ, công chức khu vực Nhà nước Phạm vỉ nghiên cứu - Nghiên cứu thang lương, bảng lương đối tượng cán giữ chức vụ bầu cử Đảng, Nhà nước Mặt trận Đồn thể, cơng chức, viên chức hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang đoanh nghiệp - Nghiên cứu loại phụ cấp đối tượng hưởng lương Nội dung nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp - Làm rõ sở thực tiễn thông qua việc đánh giá thực trạng hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp hành - Nghiên cứu thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp - Khuyến nghị hệ thống giải pháp để ứng dụng hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận sau: - Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, tư liệu liên quan - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp đối chứng - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp điều tra khảo sát Kết cấu báo cáo tổng hợp Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu làm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận phương pháp luận khoa học cho việc thiết kết hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp đối tượng hưởng lương nước ta - Chương II: Thực trạng hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp hành - Chương II: Quan điểm, mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp 10 ... hưởng lương Nội dung nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp - Làm rõ sở thực tiễn thông qua việc đánh giá thực trạng hệ thống thang lương, bảng lương. .. HIỆN HỆ THỐNG THANG LUONG, BANG LƯƠNG, PHỤ CẤP LƯƠNG MỚI TIL.1 Nguyên tắc, quan điểm thiết kế thực hệ thống thang lương ,bảng lương, phụ cấp TIL.1.1 Nguyên tắc quan điểm thiết kế thang lương, lương. .. thực tiễn Chính đề tài ? ?Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương phụ cấp mới? ?? thực nhằm đáp ứng yêu cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề án cải cách tiền lương,

Ngày đăng: 22/04/2018, 23:36

Mục lục

  • 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục tiêu của đề tài

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nội dung nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu của báo cáo tổng hợp

  • Chương I: Cơ sở lý luận và phương páhp luận khoa học cho việc thiết kế hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp lương ở nước ta

  • Chương II: Thực trạng hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp lương năm 1993

  • Chương III: Quan điểm, mục tiêu, phương hướng, giải pháp nhằm thiết kế và thực hiện hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương mới

  • Báo cáo khuyến nghị

  • Đối với cán bộ chức vụ lãnh đạo, quản lý

  • Đối với các chức vụ lãnh đạo trong lực lượng vũ trang

  • Đối với công chức hành chính

  • Đối với viên chức chuyên môn các ngành sự nghiệp

  • Đối với thang lương, bảng lương mới của quốc phòng

  • Đối với thang lương, bảng lương mới của doanh nghiệp

  • Bảng lương của Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng

  • Bảng lương của thành viên hội đồng quản trị

  • Bảng mức lương chuẩn "sàn" của thành viên hội đồng quản trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan