Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (tt)

24 273 0
Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài - Giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh-sinh viên trường đại học, cao đẳng nhiệm vụ quan trọng Đây hoạt động cần thiết hệ thống giáo dục đào tạo để hệ trẻ không nhận thức trách nhiệm cơng dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà rèn luyện, nâng cao phẩm chất lực cá nhân - Cần phải nhanh chóng tìm biện pháp để đổi cách quản lý, xác định lại mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, phương thực kiểm tra đánh giá, đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ hoạt động Giáo dục quốc phòng - An ninh nhà trường để từ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn - Đối với Khoa GDQP việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học nhiệm vụ quan trọng - Chất lượng dạy học chất lượng đào tạo có nhiều tiến số mặt Đáng quan tâm chất lượng hiệu dạy học thấp, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trình độ kiến thức, kỹ thực hiện, phương pháp tư khoa học đa số học sinh, sinh viên yếu, đội ngũ quản lý giáo dục lực hạn chế, không theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi quản lý giáo dục Với lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng- an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt động Giáo dục quốc phòng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý dạy học môn GDQP - AN, đề xuất số biện pháp quản lý dạy học GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội giai đoạn 1.3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 1.4 Giả thuyết khoa học Quản lý dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội có ưu điểm, cịn số tồn tại, bất cập yếu tố ảnh hưởng xác định Dựa vào lý luận thực trạng quản lý mơn học này, đề xuất triển khai biện pháp quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt tác động đồng đến khâu trình dạy học việc dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn GDQP AN; - Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; - Đề xuất làm rõ tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 1.6 Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học môn GDQP - AN trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, từ 2015 - 2017 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận văn bản, tài liệu khoa học có nội dung liên quan đến đề tài 1.7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phân tích, đúc kết tài liệu thống kê; - Sử dụng phiếu hỏi đối tượng khác nhau; - Quan sát hoạt động dạy học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; - Tiến hành vấn dùng phiếu hỏi để thu thập ý kiến chuyên gia (các nhà quản lý, chuyên viên, giảng viên lâu năm) 1.7.3 Phương pháp thống kê toán học Áp dụng xử lý kết điều tra 1.8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục quốc phòng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Giáo dục quốc phòng – an ninh (GDQP-AN) phận quan trọng chiến lược giáo dục cho học sinh, sinh viên nói riêng cho hệ trẻ nói chung nhằm xây dựng người toàn diện cho hệ tương lai đất nước để sẵn sàng xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc XHCN - Nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá cách cập nhật đầy đủ thực trạng quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Khoa Giáo dục Quốc phịng vừa tích cực, chủ động tham mưu cho Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường tổ chức thực cơng tác quốc phịng, qn địa phương nói chung, vừa phối hợp với quan, đơn vị tổ chức bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho cán bộ, đảng viên giáo dục QP-AN cho sinh viên nói riêng 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.1.1 Quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động Quản lý kết hợp nỗ lực chung người tổ chức sử dụng tốt nguồn lực tổ chức để đạt tới mục tiêu chung tổ chức mục tiêu riêng người cách khôn khéo có hiệu 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý cấp khác nhau, đến tất mắt xích tồn hệ thống nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở quy luật trình giáo dục phát triển thể lực, trí lực tâm lực sinh viên 1.2.1.3 Quản lý trường học Quản lý nhà trường thực chất hệ thống tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý giáo dục, hoạt động trọng tâm hoạt động dạy học 1.2.2 Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 1.2.2.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy - học bao gồm hai hoạt động quan hệ mật thiết với nhau; hoạt động dạy thầy với vai trò đạo, tổ chức điều khiển việc lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ hoạt động học trò nhằm tổ chức điều kịên đảm bảo cho lĩnh hội tri thức, kỹ thái độ chuyển chúng thành kinh nghiệm cá nhân 1.2.2.2 Quản lý hoạt động dạy học a Quản lý hoạt động dạy học: hệ thống tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động dạy GV hoạt động học sinh viên để đạt mục tiêu dạy học định b Nội dung quản lý hoạt động dạy học: - Tiếp cận theo chức quản lý, nội dung quản lý hoạt động dạy học là: * Quản lý công tác kế hoạch dạy học; * Quản lý công tác tổ chức thực kế hoạch dạy học; * Quản lý công tác đạo thực kế hoạch dạy học; * Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học - Tiếp cận theo thành tố QTDH, nội dung quản lý HĐDH là: * Quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; * Quản lý nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết quả; * Quản lý điều kiện đảm bảo cho HĐDH 1.2.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học chất trình người quản lý tác động vào thành tố cấu trúc hoạt động dạy học nhằm phát huy tối đa vai trị, vị trí thành tố nhằm thực nhiệm vụ dạy học Giảng viên phải người hỗ trợ, hướng dẫn trình học tập sinh viên Sinh viên trở thành người chủ động, thợ hoạt động học tập hướng dẫn, hỗ trợ giảng viên Môi trường dạy học phải phát huy ảnh hưởng tích cực, thuận lợi cho hoạt động dạy học 1.2.2.4 Tình hình an ninh giới, khu vực, nước nhiệm vụ quốc phòng, an ninh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta - Kinh tế giới gặp khó khăn, khủng hoảng kinh tế chưa khắc phục bước phục hồi, cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh tạo hội thách thức phát triển kinh tế - Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á - Thái Bình Dương nhằm củng cố vị siêu cường số lợi ích chiến lược - Trung Quốc thực chủ trương “Chấn hưng dân tộc Trung Hoa”, giành chủ quyền biển, đảo biển Hoa Đông Biển Đông v.v nhằm trở thành cường quốc hàng đầu châu Á giới - Bất ổn trị, xung đột cục giới khu vực có diễn biến khơn lường, có chiều hướng gia tăng; tranh chấp Biển Đông diễn biến phức tạp đe dọa chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia… - Sự nghiệp đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, giữ vững ổn định trị, kinh tế, xã hội; thu nhập đời sống nhân dân cải thiện v.v… - Một phận cán bộ, đảng viên có biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực yếu - Tỷ lệ thất nghiệp, nghèo đói cịn cao 1.2.2.5 Một số khái niệm liên quan đến giáo dục quốc phòng - an ninh - Quốc phịng; - Quốc phịng tồn dân; - An ninh quốc gia; - An ninh nhân dân; - Giáo dục quốc phòng – an ninh 1.2.2.6 Tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN trường CĐ, ĐH - Giáo dục quốc phòng nội dung giáo dục quốc dân, mơn học khố chương trình giáo dục đào tạo từ Trung học phổ thông đến Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học Môn học có vai trị quan trọng xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân - Qua học phần giáo dục quốc phịng giúp sinh viên có hành động đắn, tránh tệ nạn xã hội; khơi dậy nêu cao tinh thần yêu nước hệ trẻ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố vững niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước - Học phần giáo dục quốc phòng nhân tố quan trọng để đánh giá phẩm chất đạo đức sinh viên 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN 1.3.1 Quản lý chương trình GDQP-AN Đó tác động có ý thức CBQL tới khách thể quản lý nhằm thực chương trình dạy học môn học - Nội dung quản lý thực chương trình dạy học mơn học: + Chủ thể quản lý quán triệt sâu sắc mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục phương thức đánh giá kiểm tra mơn học sở đó, xây dựng kế hoạch dạy học; + Tổ chức, đạo thực chương trình, kế hoạch dạy học mơn học; + Thơng qua hình thức đa dạng khác kiểm tra, giám sát thực chương trình, kế hoạch dạy - Mục tiêu chung GDQP - AN: Trang bị cho sinh viên kiến thức đường lối qn sự, cơng tác quốc phịng, an ninh Đảng Nhà nước, kỹ quân sự, an ninh cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố lược lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên làm nghĩa vụ quân sự, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc VNXHCN - Mục tiêu cụ thể GDQP - AN: + Về kiến thức: Có kiến thức đường lối quân Đảng nghiệp bảo vệ Tổ quốc, quan điểm Đảng xây dựng quốc phịng tồn dân; + Về kỹ năng: Thuần thục thao tác kỹ quân cần thiết, biết sử dụng số loại vũ khí binh, thành thạo sử dụng súng tiểu liên AK; + Về thái độ: Rèn luyện phẩm chất, lĩnh trị vững vàng , yêu nước, yêu XHCN, xây dựng tác phong nhanh nhẹn, hình thành nếp sống có kỷ luật sinh hoạt tập thể, ý thức cộng đồng trường lớp cơng tác; + Có biện pháp phù hợp để quản lý việc thực mục tiêu, chương trình mơn học - Các biện pháp quản lý thực mục tiêu, chương trình mơn học: + Nắm vững nguyên tắc cấu tạo chương trình dạy học môn học, nội dung kiến thức học phần (HP; + Yêu cầu GV lập kế hoạch dạy học môn học; 10 + Bảo đảm thời gian quy định cho thực chương trình; + Sử dụng phương tiện hỗ trợ cho việc theo dõi 1.3.2 Quản lý kế hoạch dạy học môn GDQP-AN - Kế hoạch dạy học môn học GDQP-AN; - Các loại kế hoạch dạy học; - Quản lý việc thực kế hoạch dạy học: + Ra định làm cho HĐDH diễn bình thường, thuận lợi theo chương trình đạt mục tiêu mong muốn; + Động viên, khích lệ người họ gặp khó khăn, có khen thưởng vật chất cần thiết; + Theo dõi, giám sát, điều chỉnh sửa chữa (nếu có) 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy giảng viên - Quản lý việc lập kế hoạch công tác giảng dạy giảng viên; - Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học chuẩn bị lên lớp GV; - Quản lý nề nếp lên lớp giảng viên việc vận dụng phương pháp, phương tiện dạy học; - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên; - Quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng giảng viên 1.3.4 Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ khác GV 1.3.4.1 Quản lý đổi phương pháp giảng dạy mơn giáo dục quốc phịng - an ninh 1.3.4.2 Quản lý kiểm tra đánh giá dạy học môn giáo dục quốc phòng an ninh 1.3.5 Quản lý hoạt động học HS - SV - Quản lý hoạt động học lớp; 11 - Quản lý hoạt động tự học; - Quản lý hoạt động ngoại khóa 1.3.6 Quản lý CSVC-TBDH phục vụ dạy học môn GDQP - AN - Xây dựng nội dung kế hoạch, nguồn kinh phí trang bị sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học môn GDQP-AN; - Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học mơn GDQP – AN, hệ thống phịng mơn, phịng chức năng, sân bãi, thư viện trường học với sách báo tài liệu tham khảo 1.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Một là, tác động quan điểm sách Giáo dục QP-AN Đảng, nhà nước ta Hai là, tác động nội dung, chương trình Giáo dục QP-AN cho SV Ba là, tác động chế, quy định quản lý Giáo dục QP-AN Bốn là, tác động lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ CBQL GV giảng dạy môn Giáo dục QP-AN, nhận thức người học Năm là, tác động điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học 1.4 Tiểu kết chương GDQP - AN phận giáo dục quốc dân nhằm trang bị hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho đối tượng sở giúp cho người học thực tốt vai trị, trách nhiệm cơng xây dựng QPTD, ANND, góp phần 12 xây dựng người tồn diện Đảng Nhà nước ta tình hình cách mạng Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý, yếu tố thuộc đối tượng quản lý, yếu tố thuộc mơi trường quản lý có ảnh hưởng lớn tới chất lượng quản lý dạy học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Ở TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI 2.1 Khái quát lịch sử phát triển cấu tổ chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Hà Nội Khoa GDQP - AN 2.1.1 Vài nét hình thành phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng năm 1956 với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài Ngày 22 tháng năm 1958, Thủ tướng Chính Phủ Nghị định số 252-TTg đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng năm 1965 Trường lại lần đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên Trường thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Năm 1989, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Chính Phủ giao thực nhiệm vụ là: - Tư vấn sách kinh tế vĩ mơ; - Đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học; - Đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn trao tặng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước 14 như: Huân chương Lao động Hạng Ba giai đoạn 1961 - 1972, Hạng Hai năm 1978, Hạng Nhất năm 1983, Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1986, Hạng Hai năm 1991và Hạng Nhất năm 1996, danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2000, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2001-2011, Huân chương Hữu nghị nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2008 Mục tiêu phấn đấu Trường đến năm 2020 trở thành trường đại học đại với đầy đủ trang thiết bị tiên tiến Qua 60 năm xây dựng trưởng thành (1956-2016), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ngày trở thành trường đại học hàng đầu lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Hiện nay, nhà trường có đội ngũ cán bộ, giảng viên công nhân viên lên tới 1.200 người, có 138 giáo sư, phó giáo sư; 328 cán bộ, giảng viên có trình độ tiến sỹ 559 người có trình độ thạc sỹ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú Trường có khoảng 45.000 sinh viên, học viên, nghiên cứu viên theo học 25 ngành 50 chuyên ngành đào tạo bậc đại học, 33 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, 36 chuyên ngành đào tạo thạc sỹ bao trùm gần toàn lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Trường xây dựng công bố chuẩn đầu tất ngành đào tạo, có mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độ, nơi làm việc kiến thức ngoại ngữ, tin học nhà trường đào tạo 175.000 cử nhân đại học, 12.000 thạc sỹ, 1.200 tiến sỹ bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế quản trị kinh doanh cho hàng chục nghìn cán quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội doanh nghiệp nước Các cán bộ, giảng viên trực tiếp chủ nhiệm 27 đề tài cấp Nhà nước, 55 đề tài cấp Bộ, 362 đề tài cấp trường 15 2.1.2 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2.1.2 Khái quát Khoa Giáo dục quốc phòng Trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Giáo dục quốc phòng (GDQP) đơn vị đào tạo trực thuộc Trường, thành lập theo Nghị định số 153/HĐBT ngày 08.9.1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) sở Bộ môn quân Tổ chức Khoa gồm: Ban Chủ nhiệm Khoa tổ Bộ môn với 14 cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên có 11 sỹ quan quân đội biệt phái đào tạo học viện, nhà trường Bộ Quốc phòng Khoa thường xuyên tham mưu tốt cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường cơng tác quốc phịng – an ninh Thơng qua kiểm tra tồn diện cơng tác giáo dục QP-AN Trường kiểm tra nhận thức cán bộ, sinh viên, Hội đồng giáo dục QP-AN Trung ương đánh giá Trường đơn vị đạt loại giỏi Ghi nhận thành tích cơng tác bồi dưỡng, giáo dục QP-AN, Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen cho tập thể cá nhân Trường Kết góp phần quan trọng để Trường Đại học KTQD đạt đơn vị xuất sắc phong trào Thi đua Quyết thắng lực lượng vũ trang quận Hai Bà Trưng 17 năm liền (1993 - 2010) 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.2.1 Thực trạng phát triển chương trình, nội dung dạy học môn GDQP – AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa GDQP tổ chức tốt khóa học cho sinh viên 16 2.2.2 Thực trạng xây dựng thực kế hoạch dạy học môn GDQP – AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Có tiến bộ, thực tế cịn số kế hoạch mang tính chung chung, chưa bám sát thực tế để vạch cách cụ thể phương hướng hoạt động chuyên môn năm học đơn vị 2.2.3 Thực trạng sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện nay, sở vật chất, trang, thiết bị Nhà trường bảo đảm cho giảng dạy, nghiên cứu, học tập sinh viên Tuy nhiên, khả sử dụng trang, thiết bị, máy tính hiệu chưa cao, điều kiện sân bãi chật hẹp 2.2.4 Thực trạng hoạt động dạy học môn GDQP - AN đội ngũ giảng viên Hiện nay, 100% giảng viên Khoa giáo dục QP-AN đào tạo nhà trường, học viện Qn đội, có trình độ cử nhân đại học quân trở lên bồi dưỡng cơng tác giáo dục QP-AN; đó, 80% trải qua chiến đấu, nhiều đồng chí có thời gian giảng dạy 20 năm; có 30% giảng viên đạt tiêu chuẩn giảng viên dạy giỏi môn học (cấp bộ) Một số giảng viên chưa đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực 2.2.5 Thực trạng hoạt động học tập môn GDQP - AN sinh viên - Tuyệt đại đa số sinh viên có nhận thức đắn vai trị mơn học - Một số sinh viên chưa tích cực tự học, tự nghiên cứu 2.3 Thực trạng quản lý dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2.3.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học mơn GDQP-AN Khoa GDQP tổ chức tốt khóa học cho sinh viên Nhờ đó, gần 100% sinh viên thực xong học phần trước tốt nghiệp trường; với kết 99,7% đạt yêu cầu, đó, có 70% khá, giỏi 17 2.3.2 Thực trạng quản lý thực kế hoạch dạy học môn GDQP – AN CBQL tổ chức tốt việc quán triệt nhiệm vụ năm học đến CBGV, đạo, kiểm tra việc lập kế hoạch, tạo điều kiện tốt cho việc thực kế hoạch 2.3.3 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình dạy học mơn GDQP – AN Chuyển đổi việc tổ chức giảng dạy từ tập trung theo đợt học kỳ I cho sinh viên năm thứ tư, Kỳ II cho sinh viên năm thứ khóa học sang giảng tập trung theo đầu lớp chuyên ngành, xen kẽ với môn học khác rải học kỳ, tuần học buổi tiết, diễn 15 tuần học kỳ 2.3.4 Thực trạng quản lý đổi phương pháp giảng dạy môn GDQP – AN Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình; biên soạn giảng giảng trình chiếu, đổi phương pháp giảng dạy 2.3.5 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn GDQP – AN Bài thi kết thúc học phần lý thuyết chuyển từ thi tự luận (hay viết tiểu luận) sang thi trắc nghiệm giấy từ năm 2007 đến thực thi trắc nghiệm máy tính; tính điểm trung bình chung học phần máy tính 2.3.6 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn GDQP – AN Các giảng viên biết sử dụng hiệu trang, thiết bị có để giáo dục QP-AN cho sinh viên 2.3.7 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên dạy môn GDQP – AN Đội ngũ giảng viên Khoa GDQP bảo đảm số lượng chất lượng 18 2.3.8 Thực trạng quản lý hoạt động học môn GDQP – AN Tăng tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đồng thời, triệt để khai thác trang, thiết bị phục vụ trình giảng dạy (máy tính, máy chiếu); kết hợp truyền thụ nội dung theo phương pháp thuyết trình hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, giao tập cho cá nhân tổ chuẩn bị, báo cáo; tổ chức thảo luận, tăng cường hướng dẫn sinh viên luyện tập 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2.4.1 Thuận lợi - Truyền thống tốt đẹp Nhà trường; - Chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh ban hành cho đối tượng sinh viên trường đại học, cao đẳng phù hợp với mục tiêu, u cầu mơn học 2.4.2 Khó khăn - Có số nội dung, chun đề khơng cịn phù hợp; - Có nhiều sinh viên cho mơn học khơ khan, khó hiểu, khó nhớ (nhất phần đường lối, quan điểm) 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2.5.1 Thành tựu quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Đã thực đầy đủ nội dung quản lý HĐDH môn GDQP - AN theo văn đạo quan có thẩm quyền - Trong giảng lồng ghép tổ chức tuyên truyền, học tập truyền thống nhà trường qua trình xây dựng trưởng thành, tạo tình cảm niềm tự hào cho sinh viên học tập mái trường có truyền thống tốt đẹp 19 2.5.2 Hạn chế quản lý hoạt động dạy học môn GDQP - AN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội nguyên nhân - Công tác kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá thiếu khoa học, chưa chặt chẽ, thống nhất; - Quản lý GV thông qua phân công giảng dạy học kỳ nhiều hạn chế bất cập; - Đội ngũ GV phải đảm đương nhiều giờ, nhiều nội dung học kỳ năm học; - Quản lý, đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ, NCKH chưa hiệu quả, chưa kiên nên chất lượng hạn chế; - Chưa đổi công tác đề thi, coi thi, việc kiểm tra, đánh giá 2.6 Tiểu kết chương Trong chương trình bày kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP-AN phân tích ngun nhân dẫn đến thực trạng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Từ thực trạng quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn học GDQP - AN Trường ĐHKTQD Để tăng cường hiệu quản lý HĐDH CBQL, nỗ lực phấn đấu rèn luyện thân người CBQL, cần phải có quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo nhà trường, nỗ lực phấn đấu GV phải nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp Tạo môi trường học tập sôi nổi, phát huy trí tuệ, sáng tạo tập thể, giúp sinh viên dễ tiếp thu, nắm đường lối, quan điểm, chủ trương quốc phòng - an ninh Đảng 20 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG - AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục Quốc phòng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn học GDQP AN cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Nhà trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 3.2.1.3 Cách thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học mơn GDQP – AN 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực 21 3.2.3 Xây dựng động học tập đắn, kích thích tính chủ động sáng tạo người học môn GDQP - AN 3.2.3.1 Chuẩn bị mặt tâm lý cho hoạt động học sinh viên a Mục tiêu biện pháp b Nội dung biện pháp c Cách thực biện pháp d Điều kiện thực 3.2.3.2 Xây dựng nề nếp học tập lớp sinh viên a Mục tiêu biện pháp b Nội dung biện pháp c Cách thực biện pháp d Điều kiện thực 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động tự học sinh viên 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng với yêu cầu dạy học môn GDQP – AN 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung 3.2.4.3 Cách thực 3.2.4.4 Điều kiện thực 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung 3.2.5.3 Cách thực 3.2.5.4 Điều kiện thực 22 3.2.6 Tăng cường quản lý sở vật chất, vũ khí trang bị, phương tiện dạy học mơn GDQP – AN 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung 3.2.6.3 Cách thực 3.2.6.4 Điều kiện thực 3.3 Mối liên hệ biện pháp 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Lựa chọn đối tượng phạm vi khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm 3.4 Tiểu kết chương Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn GDQP-AN Khoa GDQP Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giai đoạn Các biện pháp tập trung khắc phục tồn tại, giải vấn đề nảy sinh từ công tác quản lý hoạt động dạy học đồng thời giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý với thực trạng quản lý dạy học môn GDQP-AN Khoa GDQP, từ đưa cơng tác quản lý hoạt động dạy học lên tầm cao 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm khoa học quản lý, quản lý giáo dục nói chung quản lý dạy học mơn GDQP-AN nói riêng Luận văn vận dụng khái niệm vào q trình nghiên cứu cơng tác quản lý HĐDH môn GDQP-AN Khoa GDQP Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chính lý luận định hướng cho nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP-AN Khoa GDQP Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kiến nghị - Đối với Bộ Quốc phòng: Chỉ đạo thực Nghị định 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có hiệu để đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đội ngũ sĩ quan biệt phái đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ GDQPAN ngày cao - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp chặt chẽ với Bộ quốc phòng để thực hiệu Nghị định số 165/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 Chính phủ biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Có chế đạo quan chức năng, sở thực kiện tồn, quản lý, bồi dưỡng trình độ mặt cho đội ngũ sĩ quan biệt phái 24 ... lượng quản lý dạy học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH Ở TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI 2.1... học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo dục quốc phòng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Chương... pháp quản lý hoạt động dạy học mơn giáo dục quốc phịng - an ninh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN

Ngày đăng: 22/04/2018, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan