FILE WORD MODULE MN 40 PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

31 3.2K 5
FILE WORD MODULE MN 40 PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODULE MN 40 PHỐI hợp với GIA ĐÌNH để GIÁO dục TRẺ mầm NON GIỚI THIỆU TỐNG QUANTrẻ em là hạnh phúc, tương lai của gia đình và của xã hội. Từ trước tới nay, gia đình luôn giữ vai trò hàng đầu, là yếu tố quyết định đổi với việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ, nhất là trẻ trong độ tuổi mầm non. cha mẹ và các thành viên trong gia đình là những người gần gũi, thân thiết thường xuyên ở bên cạnh trẻ, việc chăm sóc và giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm mà còn là “bản năng của họ.Được đi học, được đến trường đó là một trong những Quyền của trẻ em phải được hưở ng. Những gì trẻ học được trong những năm tháng tuổi thơ sẽ tạo một nền tảng vững chắc cho bé khi trường thành, điều này cho chứng ta thấy ý nghĩa lớn lao và tầm quan trọng của giáo dục mầm non và để giúp trẻ hình thành, phát triển toàn diện về mọi mặt thì trách nhiệm giáo dục trẻ không chỉ có nhà trường mà đồng thời phải có cả sự tham gia của gia đình trẻ.Điều 93, Luật Giáo dục 2005 cũng đã nêu rõ, nhà trường phải có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình để thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục; điều này cho thấy ngành giáo dục đã xác định rõ và rất coi trọng vấn để phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục; đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường và của giáo viên.Công tác phối hợp nhà trường với gia đình có ý nghĩa quan trọng đổi với chất lượng giáo dục trẻ. Kết quả chăm sóc và giáo dục trẻ phụ thuộc một phần rất lớn vào việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ giữa trường mầm non với gia đình.Có thể nói sự phối hợp giữa trường mầm non và gia đình là mối quan hệ hai chiều mật thiết, cùng chung một mục đích; cũng có thể coi đó là con đường cơ bản chính yếu, có sự thống nhất chung về mục đích, lợi ích và phướng pháp giáo dục để giúp trẻ phát triển toàn diện.Hiện nay, sự phối hợp nhà trường với gia đình trong việc giáo dục trẻ mầm non đã đạt được những kết quả nhất định, ngày càng huy động được sự tích cực phối hợp tham gia của các gia đình; tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, vấn để này trên thực tế cũng còn nhiều hạn chế. Hiện vẫn còn một bộ phận cha mẹ trẻ (nhất là ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc) chưa nhận thức hết tầm quan trọng của giáo dục mầm non, nên việc phối hợp cùng nhà trường để chăm sóc, giáo dục trẻ chưa được tốt và thường xuyên, đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưở ng không tốt đến chất lượng giáo dục trẻ.Việc phối hợp nhà trường với gia đình tạo nên sự liên kết giữa trường, lớp mầm non và cha mẹ trẻ nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ về các mặt, thẩm mĩ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử...

Ngày đăng: 20/04/2018, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MODULE MN 40

  • PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

  • A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN

    • Module này gôm các nội dựng chính sau:

    • Nội dựng 1

      • MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (1 tiết)

        • Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trò của gia đình trong phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ mầm non

        • Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích của việc phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục trẻ mầm non

        • Nội dựng 2

          • NỘI DỰNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (4 tiết)

            • Hoạt động 1: Xác định các nội dựng cần phối hợp giữa nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non

            • Hoạt động 2: Phân tích nội dựng phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non

            • Hoạt động 3: Phân tích sự phối hợp với gia đình về một số nội dựng giáo dục trẻ ở từng độ tuổi và trẻ có nhu cãu đặc biệt

            • Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dựng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình của trường mầm non

            • Hoạt động 5: Phân tích nội dựng phối hợp nhà trường với gia đình về tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho trường mầm non

            • Nội dựng 3

              • CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (2 tiết)

                • Hoạt động 1: Liệt kê các hình thức phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non

                • Hoạt động 2: Kết hợp sử dựng các hình thức như thế nào cho có hiệu quả trong phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non?

                • 1) Nhà trường phải có hình thức thích hợp thường xuyên liên hệ với gia đình để thông báo tình hình của trẻ ở trường.

                • Nội dựng 4

                  • CÁC PHƯỚNG PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (2 tiẽt)

                    • Hoạt động 1: Các phướng pháp phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non

                    • Hoạt động 2: Kết hợp sử dựng các phướng pháp như thế nào cho có hiệu quả trong phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non?

                    • HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT (1 tiết)

                    • D. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TOÀN MODULE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan