Câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

11 15.8K 37
Câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp có đáp án và phương pháp trả lời hiệu quả nhất

Trang 1

CÂU HỏI BảO Vệ Đồ áN TốT NGHIệP

CÂU HỏI BảO Vệ Đồ áN TốT NGHIệP

1 Nguyên tắc bố trí cần trục tháp ? +với xa nhất về các phía +khoảng cách an toàn 2 Bố trí giá trong đài như thế nào để di chuyển ít ?tuỳ từng công trình3 Trường hợp chất tải để Mmax giữa nhịp dầm ? chất lệch nhịp4 Chọn lực ép cọc khi thi công ?

+ [ P ] =MAX [Pđ , Pvl ] , đảm bảo (1.5 ữ 2 ) ì Pdk

+ Hiện nay có máy ép được (100 ữ 120 ) tấn Chọn giá ép Q giá ⇒ sơ đồ di chuyển 5 Cơ sở tách ra khung phẳng để tính ?

+ Khi A>2B , độ cứng theo phương dọc lớn hơn

+ Mặt bằng hình chữ nhật +

Tải trọng tác dụng +

Số bước cột , độ cứng 6 Chọn lực ép khi thi công ? tuỳ địa chất công trình7 Chứng minh kết quả chạy trên SAP90 là đúng ?

+ Kiểm tra qua file dữ liệu +

Kiểm tra tải trọng tác dụng +

Kiểm tra biểu đồ mô men +

Kiểm tra các nút cân bằng lưcl8 Đất đào đỏ đi đâu ? Phương án trong công tác đất ? tuỳ phương án thi công9 Tại sao dùng giáo thép ? tuỳ phương án 10 Tác dụng của cốt đai trong cột ?

+ ổn định thanh dọc khi chịu lực ,ổn định khi thi công

Mạch dừng đặt cao hơn mặt đất tự nhiên 20 ữ30 CM 15 Biện pháp đổ bê tông ở nút ?

16 Biện pháp đạp đầu cọc để khỏi bị jkfjfjfjf BT ?

17 Giải pháp cấu tạo bể để khi thi công không gay nứt bể ? Bể có mấy đáy ?18 Cốt thép cần đặt tới mũi cọc không ?

Trang 2

19 Giữ thành dày hay mỏng ? thế nào tốt hơn ?

20 Phân biệt nút khung nhà thấp tầng với nhà cao tầng ? ở nhà cao tầng , cốt thép ở nút đặt nhiều hơn và có neo cốt thép

21 Sơ đồ tính toán của 1 dầm trong hkgjjkgkj dầm trực giao ?22 Sự làm việc khác nhau của hai góc ở cầu thang ? kéo, nén23 Hệ số nhóm cọc ? (Sách giáo khoa Nền & Móng )

24 Phân chia khu vực thi công ? Thời gian tháo ván khuôn cho dầm ?

Tháo ván khuôn căn cứ vào nhịp dầm :+ nhịp > 8 m : đạt 100%

32 Giải pháp cấu tạo để cho sàn panen trở thành cứng ?

33 Tính ổn định của cột khi chiều cao cột lớn ? ( Kiểm tra ổn định cột theo độ mảnh : cột tròn theo BK [ λ ] =120 , cột vuông [λ ] =30 )

34 Trường hợp chất tải cho khung phẳng và không gian ? ( Khung không gian chất tải lệch ô ).khung phẳng chất lệch nhịp

35 Tính toán VK khác nhau khi đổ bằng bơm , thủ công , cần trục ? Khi bơm BT độ sụt là bao nhiêu ? ( 12 cm )

36 Thời gian lắp ván khuôn dầm sàn sau khi tháo (lắp ) VK cột ? 37 Cách phân đoạn cọc ?

38 Cách tính ra máy ép và đối trọng ?

39 Số lượng ván khuôn chịu lực và không chịu lực ?

40 Lựa chọn KT cấu kiện của khung ? ( Căn cứ vào nhịp dầm , chiều cao cột ,ttải trọng )

41 Ván khuôn từ tiết diện tròn → TD vuông và neo cốt thép giữa hai phần cột ? (Kéo CT tự cột vuông bên trên xuống cột tròn ở dưới )

Trang 3

42 D D Bentonite ? (Giữ cho mực D D Bentonite lớn hơn mực nước ngầm (khoảng ) tối thiểu là 2 m để tạo màng )

43 Bố trí mặt bằng móng ?

44 Tính tổng thể thì sàn làm việc với khung , nhưnh tính thép cho sàn thì tách riêng ? (Sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo , đàn hồi (khu WC ) hoặc sơ đồ dầm giả tạo khi độ võng lớn )

45 Cơ sở để tính tiến độ ?

46 Móng có hai cột lấy tải trọng ? ( Chuyển tải trọng về trọng tâm tiết diện đài cọc ; Tổ hợp nội lực ; Đưa về dầm đơn giản có hai gối tựa là hai cột )

47 Cốt thép mũ của sàn có tác dụng ? ( vươn ra ?) chị mô men âm

tượng treo mô men

49 Hệ thống giáo hai bên nhà ? ( Chỉ dùng khi hoàn thiện )

50 Dầm chiếu tới , chiếu nghỉ ? ( Tính theo sơ đồ siêu tĩnh có tải tập trung ở giữa )

51 Dầm conson ? ( Có chiều cao TD h = 1/6 l ) 52 Dùng sơ đồ mạng ? ( Khi chia nhiều phân đoạn ) 53 Hàng cột nào chịu tải trọng max được đặt vách cứng ?

54 Tính MOMEN cho khung có kể đến ảnh hưởng của lõi cứng ?

55 Khi h < 60 cm ( chiều cao dầm ) thì dùng thanh chống xiên có hợp lý không ?

56 Mặt bằng chữ nhật tại sao tính khung phẳng ?

57 Nghỉ khi đổ móng ? (Vị trí dừng giống như bản sàn )

58 Chất tải đứng lên 2 khung vuông góc ? ( Tĩnh tải phân cho dầm ; hoạt tải lệch tầng , nhịp → Tính khung không gian )

60 Cốt thép chịu lực của cầu thang ?

61 Cốt thép tại chỗ tiếp giáp 2 cột có TD thay đổi ? 62 Lấy tải trọng cho vách cứng ?

63 Giằng móng : Tính thép ; Căn cứ chọn chiều cao ? ( trang 186 BTCT ) 64 Tại sao thi công theo PP dây chuyền ? (tctc)

Trang 4

72 Nguyên tắc chọn cặp nội lực tính thép ? nguy hiểm nhất 73 Chọn nội lực ở tổ hợp nào ?phải so sánh

74 Tại sao không dùng MICROFEAP cho khung của nhà 5 ữ 6 tầng ?không tính lưc dọc ở dầm

76 Di chuyển máy ép cọc ?

77 Vị trí mạch ngừng theo phương ngang và đứng ? 78 Dàn giáo trát cùng tốc độ sàn không ?

79 Bể nước trên mái tính động hay tĩnh ? ( Tính theo hoạt tải ) 80 Tác dụng cốt dọc trong cọc ?

81 Cách rút ngắn tiến độ thi công ? ( Chú ý hệ số không điều hoà ) 82 Cốt thép trong đổ cọc nhồi sâu bao nhiêu ?

83 Cọc chịu kéo khi nào ? ( cọc đóng )

84 Có thể thi công cọc khoan nhồi có đường kính 400 ?

85 Cột tròn khác cột vuông ? ( Cấu tạo cốt thép ; Cột tròn chịu nén từ trong ra )

86 Hệ thống định vị khi thi công ván khuôn trượt ? 87 Khống chế tốc độ đông cứng của BT ?

88 Cách khắc phục sơ đồ tính so với làm việc thực tế ? ( Tính hai khung vuông góc với nhau )

89 Khi thiết kế đồ án thì phần kiến trúc lưu ý gì ?tù bản 90 Điểm xa nhất từ cửa của công trình tới cầu thang ?30m 91 Giằng móng đặt trên hay dưới cách nào có lợi ?

92 Tại sao dàn thép chất tải 1 / 2 dàn ?

93 Làm thế nào thì được nội lực cho từng ô bản ?trướv hết tính một ô sau đó dựa vào mô men ô đó đểtính tiếp

94 Diện tích tính toán dùng tiết diện gì ? 95 Tiết diện thép cọc nhồi ?

96 Chiều dài đập đầu cọc nhồi ?thường >0.5m 97 Cách neo dầm dọc biên vào khung ngang ?

98 Giải pháp để đưa vữa BT lên trên tầng thi công khi máy bơm không thể đưa tới ?

99 Giải quyết khối nhà cao thấp để không bị g…y ? ( Thi công phần lớn trước phần nhỏ sau ; Tăng chiều sâu đóng cọc )

100 Với ép trước thì biện pháp nào để tăng tiến độ thi công ?

101 Tại sao không thay thế tiết diện của khung bên cạnh với khung cắt ra ? ( Độ cứng tổng thể ≈ nhau ⇒ các khung làm việc độc lập )

102 Ưu điểm sơ đồ dây chuyền so với sơ đồ ngang ?

103 Lõi thép đặt tại góc lồng cầu thang ? ( Đặt lõi thép do : ứng suất tập trung ; ứng suất tại góc lớn hơn ; Thanh thép nganng đi vào lõi )

Trang 5

104 Yếu tố chọn chiều dày sàn ? Đánh giá tính hợp lý ?

+ Yếu tố chọn là : Nhịp ⇒ 1 / 40 ữ 1 / 45 L ; Tải trọng

+ Đánh giá qua hàm lượng thép à

++ Nhà bao che độ võng cho phép là 0.35 mm Để giảm độ võng thì : Tăng thép ; Tăng chiều dày bản ( thường dùng ) 105 Dàn : Hệ giằng , cách tính nội lực , lắp giáp ? 106 Chiều dài nhà bao nhiêu thì cần khe lún ? 107 Sơ đồ tính toán cho bản sàn ? Tại sao ?

Sơ đồ tính theo đàn hồi hay khớp dẻo phụ thuộc :

+ Kích thước của bản +

Tải trọng tác dụng

+ Môi trường làm việc ( Phần cốt mũ kéo ra theo nhịp bé ) 108 Tải trọng tính toán đáy dầm chính ? 109 Đổ BT bằng cách bơm ở dầm ( mà không gây lực tác động ) ? 110 Tải trọng truyền vào dầm phụ ? Từ tải tam giác qui về đều dựa trên nguyên tắc gì ? cân bằng mô men nội luẹc không thay đổi 111 Tính giằng đài móng như thế nào ? Sơ đồ tính giằng càng ngắn thì thép lớn hay càng cao thì thép lớn ?đều sai 112 Cách đưa tim cột lên cao ? 113 Kiểm tra độ dày sàn ? 114 Chiều dày tường thang máy , tại sao thay đổi bề dày bên trong mà không bên ngoài ?do môi trường 115 Chôn day lên tường BT của thang máy ? 116 Khi cọc bị đập hụt 20 cm so với đài thì làm sao ? tăng tiết diện đài lên 117 Các cột hàng ngoài cùng thì biện pháp VK , đổ BT khác gì cột trong ? 118 Cơ sở chọn khung để tính toán ? 119 Cách chia tải ngang cho lõi thang máy ? 120 Giải thích sơ đồ dây chuyền phá hoại sơ đồ công nghệ ? 121 Kiểm tra ổn định cục bộ tại chỗ tiếp giáp cột và dầm khi EJc ≠ EJd ?

( Kiểm tra chọc thủng )

122 Kiểm tra VK định hình ? ( Không cần kiểm tra VK định hình )

123 Liên kết hệ vách khung thông qua gì ? ( LK vách và khung qua sàn ; LK vách và sàn qua gối )

124 Chọn búa đóng cọc ? ( Điều kiện kỹ thuật và MB thi công ) 125 Cách để giảm trong lượng dầm BT ?

126 Chống xoay cho sàn công tác ?neo

127 Hệ thống định vị khi thi công ván khuôn trượt ?

128 Kiểm tra ổn định cho khung không gian ( Cục bộ và tổng thể )? ⇒ Kiểm tra cục bộ với thanh chịu nén

129 Sơ đồ lực của nút ?

130 Giả thiết khi tính toán dàn ?

Trang 6

131 Biện pháp ghép VK và đổ BT lồng cầu thang máy ? ⇒ Ghép 1/ 2 tầng vì : Chiều cao lớn ; jfhhdhdhdh

132 Giảm tiết diện dầm ? ( nội lực trong cột tăng ) vì nội lực phân bố theo độ cứng

133 Tính VK đài cọc và tải trọng tác dụng ? ( Tải trọng BT + đầm ; Tính bề dày + khoảng cách nẹp đứng )

134 Khi nào dừng ép cọc ? ( đạt lực ép thiết kế )

135 Nội lực trong tường chắn ? Tải trọng tính toán với bể ngầm ? ( Tải trọng bản thân + hoạt tải / nếu có ; áp lực đất + nước ; áp lực nước ngầm ; chú ý kiểm tra đẩy nối khi thi công và trượt bể )

136 Liên kết khớp giữa thành và nắp bể ?

khớp dẻo thiên về an toàn

137 Thếp đặt chéo ở cửa bể ? ⇒ giảm ứng suất kéo chính 138 Kiểm tra nội lực ?

139 Di chuyển máy ép cọc ?

140 Vị trí mạch ngừng theo phương ngang và đứng ? 141 Sàn giáo trát cùng tốc độ sàn hay không ?

142 Chiều dài thép mũ ở bản cầu thang ?

143 Phân biệt cấu tạo nút khung nhà cao tầng và thấp tầng ? 144 Tại sao sự làm việc cọc đơn tốt hơn nhóm cọc ?

145 ý đồ phân chia khu vục đổ bê tông ? 146 Giải thích cấu tạo côt thép ở nút ?

147 Đài cọc làm việc thì phát sinh nội lực gì ? ⇒ chịu uốn và nén do cột gay ra )

148 Biện pháp đập đầu cọc ( yêu cầu kỹ thuật ) ? 149 Nghuyên tắc bố trí cần trục tháp ?

150 Đặt đáy đài bằng đáy dầm ? ⇒ có lợi là : đỡ phải đào ; đỡ phải xây 151 Chỉ ra trường hợp MOMEN dầm là lớn nhất khi đặt tải cách tầng , cách

155 Làm sao để có độ tin cậy của kết quả tính toán ?

156 Tại sao cốt đai ở cột bố trí đều nhau còn ở dầm thì khác ?ở cột chủ yếu chịu lực dọc ,còn dầm chịu lực cắt

157 Tại sao chọn giải pháp khung như vậy ? Có bao nhiêu giải pháp tính khung trong nhà ?

158 Nhớ một số thông số chọn tiết diện cột , dầm ?

Trang 7

159 Bể nước trên mái tính động hay tĩnh ? 160 Tại sao thay dầm giả tạo cho khớp dẻo ?

161 Phương pháp chống vách hố đào ? Ưu điểm ? ⇒ PP : ống chống ; Gầu xoắn ; Phản tuần hoàn

162 Cách kiểm tra nội lực ở phàn tử để đánh giá là đúng ? 163 Tác dụng của cốt dọc trong cọc ?

164 Hệ thống kết cấu khi nhà có chiều cao các phần khác nhau ? 165 Phân phối tải ngang vào khung và lõi ?hteo độ cứng

166 Tải trọng tính ra cốt thép ở lõi ? ⇒ Tải ngang phân phối theo độ cứng ; Tải đứng phân phối qua bản sàn ; Độ cứng của vach stheo hai phương 167 Thi công dưới hố đào ?

168 Tại sao làm sơ đồ ngang , không phải sơ đồ dây chuyền khi nhà có khoảng cách lặp lại ?

169 Khi nao đặt cốt thép đối xứng trong cột ? ⇒ khi độ lệch tâm không lớn

170 Thép trong cọc nhồi sâu bao nhiêu ? 171 Cơ sở chọn khung để tính ?

172 Cách chia tải ngang cho lõi thang máy ?

173 Hiện tượng trồi cốt théop trong cọc nhồi ? Biện pháp khắc phục ?

174 Tại sao không dùng hàn hơi trong nối CT trong cọc khoan nhồi ? cốtthép cưòng độ cao

175 Phương pháp đổ BT cọc khoan nhồi ?

CọC KHOAN NHồI

176 Cốt thép cần đặt tới mũi cọc không ? ( L = ? ) ? 177 Dung dịch BENTONITE ?

178 Có thể thi công cọc khoan nhồi có DK ≤ 400 được không ? 179.Diện tích thép cọc nhồi ? Hàm lượng bằng bao nhiêu ?

180.Chiều dài đập đầu cọc nhồi ?

181 Khi cọc đập hụt 20 cm so với đài thì làm sao ? 182.Tác dụng cốt dọc trong cọc ?

∗ KT cọc nhồi : + ĐK : D = 1.2 m

+ Chiều dài : L = 45 m ( tính từ mặt đất tự nhiên )

183 Hiện tượng trối CT trong cọc nhồi , cách giải quyết ?

184.Tại sao không dùng hàn hơi trong việc nối cọc khoan nhồi ?

Trang 8

185.Tải trọng nén tĩnh tối đa khi kiểm tra sức chịu tải cọc ? Tính theo tiêu chuẩn nào ? Số cọc thí nghiệm và xác định trị số cọc này ?

186.Với cọc chịu nén lệch tâm thì kiểm tra sức chịu tải như thế nào ? 187.Trong PP kiểm tra cọc bằng PP siêu âm : KT loại ốngphi50 , vật liệu

ốngnhựa , chiều sâu đặt ống đén dáy? Trong ống có đổ nước không :có Địng vị ống với lõi thép :vâng ?

188 Trường hợp có tầng hầm : có cần đặt cốt thép đến cao trìng mặt đất tự nhiên không ?( để đổ BT )

189.Tương quan giữa DK cọc và DK ống đổ ? 190.Hệ giữ ống đổ ?

chiều dàI của cột, dầm đưa vào tính toán lấy như thế nào?

-Tiết diện dầm cột chọn phụ thuộc vào gì? TạI sao lạI mở rộng tiết diện dầm cột theo phương mặt phẳng uốn?

-Chiều dày bản phụ thuộc vào yêu cầu gì? cáI gì đánh giá sự hợp lý của chiều dày bản?

Trang 9

-Các tảI trọng tác dụng vào khung phẳng đang tính? -Thế nào là tĩnh tảI, thế nào là hoạt tảI?

-Diện tích truyền tảI trọng lên dầm cột?

-Cách xác định từng loạI tảI trọng phân bố, tập trung tác dụng lên dầm -Cách xác định tảI trọng phân bố lên cột, tập trung tạI nút khung

-TạI sao phảI xác định khung chịu tác dụng của từng trường hợp tảI trọng tác dụng ( tĩnh tảI, hoạt tảI đứng 1, hoạt tảI đứng 2, gió tráI, gió phải )

-TạI sao phảI tính nọi lực khung với từng trường hợp tảI trọng tác dụng -Dồn toàn bộ tảI trọng vào tính nội lực khung một lần có được không

-Nguyên tắc phân phối tảI trọng gió cho khung, lõi, vách ( lấy hệ kết cấu được tính để trình bày )

-Thế nào là độ cứng tương đối theo tầng, độ cứng tuyệt đối của khung -Cách xác định độ cứng của lõi, vách

-Cách xác định độ cứng của khung so với độ cứng của lõi, vách

-Thế nào là tâm cứng? Là điểm mà hợp lực của nội lục chỉ gay ra chuyển vị ngang mà không gây chuyển vị xoay

-Cách xác định tâm cứng Btct2 -Phân biệt nội, ngoạI lực

-Nội lực chủ yếu trong dầm(M,Q) cột.(M,N)

-Nội dung ưu, nhược đIúm khi xác định nội lực theo phương pháp: +Lực

+Chuyển vị

+Gần đúng (Cross) +Đúng dần ( Kali ) +ĐIúm không mô men

-Khi tính nội lực bằng máy (dùng chương trình có sẵn) số liệu đưa vào gồm những gì?

-Có thể dùng cách nào để kiểm tra được số liệu sơ bộ đưa vào là đúng?

-Chỉ rõ trạng tháI nội lực của phần tử tấm: (uốn trong mặt phẳng tấm, uốn ngoàI mặt phẳng tấm)

-Mục đích việc tổ hợp nội lực

-Dầm cần tổ hợp nội lực gì? ở tiết diện nào? -Cột cần tổ hợp nội lực gì? ở tiết diện nào? -Chiều dàI tính toán của cột

-Khinào tính cốt thép đối xứng cho cột?

-Chức năng của cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo -Chức năng và cấu tạo cốt đai trong cột

-Chức năng và cấu tạo cốt đai trong dầm

-Chức năng và cấu tạo của thép chịu lực, thép cấu tạo trong bản

-Phân biệt nhịp tính toán của dầm khi tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo, theo sơ đồ đàn hồi

Trang 10

-Chức năng của:

+Cốt thép treo.chịu lực cục bộ +Đoạn nối chồng cốt thép

+Cốt đai bố trí dày trong đoạn nối cốt thép cột +Đoạn kéo dàI cốt thép dọc chiụ kéo W

-Cách tính toán cốt thép cho lõi thang máy

-Tính cốt thép với nội lực theo sơ đồ khớp dẻo, nội lực theo sơ đồ đàn hồi có gì khác nhau? đều dùng trạng thái giới hạn

-Lấy tảI trọng nào để tính móng?

-TạI sao lạI chọn phương án móng nông, phương án móng cọc -Chiều dàI cọc chọn phụ thuộc vào gì?

-Tiết diện cọc chọn phụ thuộc vào gì? bằng bao nhiêu phần của chiều dàI cọc?

-Mác BT chọn phụ thuộc vào gì? -Tác dụng của cốt thép dọc trong cọc

-Tác dụng của cốt đai, lưới thép gia cố đầu cọc, thép bản bao đầu cọc

-Phân tích sự làm việc của các nút khung g…y khúc Cấu tạo cốt thép cho từng loạI khung như trên

-Cách kiểm tra vận chuyển, cẩu lắp cọc -ĐàI cọc chịu nội lực gì phản lực

-Mặt tháp đâm thủng của đàI cọc dưới 1 cột -Lực gây đâm thủng

-Chức năng và cách tính toán các loạI cốt thép trong đàI cọc -Lực cắt trong bản, trong đàI cọc cáI gì chiụ?

-Lấy ứng suất đâu để tính lún

-ứng suất gây lún do tảI trọng gì gây ra

-TạI sao tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp mà không tình 1 lớp -Cách tính toán đàI cọc dưới 2 cột

-Tháp đâm thủng của đàI cọc dưới 2 cột

-Nguyên tắc và các bước tính toán panen hộp, panen sườn? -Chức năng của các thép trong panen

-TạI sao lạI tính bề rộng khe nứt, độ võng

-Bề rộng khe nứt phụ thuộc vào những gì là cơ bản?

-Chiều sâu của gối tựa của dầm lên tường, cột phụ thuộc vào gì? bằng khoảng bao nhiêu?

-Chọn chiều dày sàn nấm phụ thuộc vào yêu cầu gì?chọc thủng -Cách tính nội lực mômem của sàn nấm

Chúc bảo vệ tốt

Ngày đăng: 18/10/2012, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan