Bài giảng dự toán trong xây dựng

48 5.9K 34
Bài giảng dự toán trong xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dự toán trong xây dựng

Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 1 MỤC LỤC 1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 3 1.1. Tổng mức đầu tư . 3 1.2. Dự toán XDCT 6 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN . 7 3. NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN 7 4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN LẬP DỰ TOÁN 8 4.1. Thi công xây lắp . 8 4.2. Khảo sát 8 4.3. Thiết kế . 8 4.4. Thẩm kế 8 4.5. Kiểm định . 8 4.6. Giám sát 8 4.7. Đấu thầu . 8 5. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP 8 5.1. Hồ sơ thiết kế . 8 5.2. Các định mức xây dựng 8 5.3. Hệ thống giá XD và chỉ số giá XD . 10 5.4. Các văn bản pháp qui có liên quan (nghị định, quyết định, thông tư, CV,…) . 11 5.5. Bảng thông báo giá vật liệu trên địa bàn công trình tại thời điểm lập dự toán 13 5.6. Bảng báo giá các vật liệu, thiết bị không có trong thông báo giá 13 6. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP 14 6.1. Các căn cứ lập dự toán . 14 6.2. Đo bóc khối lượng công trình (tiên lượng khối lượng các công tác) . 15 6.3. Xác định các loại chi phí trong dự toán XDCT 16 7. BẢNG LIỆT KÊ CÁC CÔNG VIỆC THEO MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC KÈM TIÊN LƯỢNG KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC CÔNG VIỆC . 25 8. BẢNG TÍNH CÁC CHI PHÍ TRỰC TIẾP 25 9. BẢNG PHÂN TÍCH VẬT TƯ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG . 26 10. BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ, NHÂN CÔNG, MÁY THI CÔNG 26 11. BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ . 26 12. TRÌNH BÀY MỘT HỒ SƠ DỰ TOÁN 26 13. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC THƯỜNG GẶP TRONG CÁC CÔNG TRÌNH XD CƠ BẢN . 30 13.1. Lưu ý về độ cao quy định trong các công tác . 30 13.2. Công tác đập phá, tháo dỡ (gọi chung là phá dỡ) . 30 13.3. Công tác đất 30 13.4. Công tác cọc . 32 13.5. Công tác ván khuôn 34 13.6. Công tác cốt thép 34 13.7. Công tác bê tông . 35 13.8. Công tác xây gạch 35 13.9. Công tác trát . 36 13.10. Công tác láng 37 13.11. Công tác lát . 37 13.12. Công tác ốp . 37 13.13. Công tác bả mattit 38 13.14. Công tác sơn . 38 13.15. Công tác làm trần . 38 Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 2 13.16. Công tác làm mái 38 13.17. Công tác cửa . 38 13.18. Công tác lan can . 39 13.19. Công tác chống thấm 39 13.20. Công tác lắp đặt điện 39 13.21. Công tác lắp đặt nước . 39 13.22. Hệ khung dàn, sàn đạo bằng thép . 41 13.23. Dàn giáo phục vụ thi công 41 13.24. Công tác bốc xếp và vận chuyển lên cao . 42 14. LƯU Ý KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG THỦ CÔNG 42 15. TRÌNH TỰ CHUNG KHI LẬP DỰ TOÁN BẰNG PHẦN MỀM . 43 16. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM LẬP DỰ TOÁN 44 17. MỘT SỐ TIÊU CHÍ KHI CHỌN MUA PHẦN MỀM DỰ TOÁN . 45 18. TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ HOẶC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI CÁC ĐỊNH MỨC ĐÃ CÔNG BỐ . 46 18.1. Nguyên tắc xác định . 46 18.2. Trình tự xây dựng mã hiệu mới cho công tác bằng phần mềm Hitosoft 2010 46 18.3. Nguyên tắc thiết lập công tác vận dụng mã hiệu hiện có bằng phần mềm Hitosoft 2010 . 48 19. LẬP DỰ TOÁN CHI TIẾT CHO CÁC CÔNG TÁC TƯ VẤN . 48 Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự tốn cơng trình theo Nghị định 112/2009 và Thơng tư 04/2010 của BXD Trang 3 1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ TỐN CƠNG TRÌNH • Khái tốn là chi phí được xác định sơ bộ dựa trên một số cơ sở mang tính ước lệ dùng để dự trù cho việc thực hiện một cơng việc nào đó. • Dự tốn là chi phí được xác định chi tiết dựa trên các cơ sở cụ thể dùng để dự trù cho việc thực hiện một cơng việc nào đó. • Lập Dự tốn cơng trình là cơng tác xác định chi tiết vốn đầu tư cần thiết để XDCT, được lập ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng. Đối với các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì phải tn theo các qui định bắt buộc trong các Luật, Nghị định, Quyết định, Thơng tư, Chỉ thị hoặc theo các Cơng văn hướng dẫn thực hiện của các Cơ quan có chức năng (Chính phủ, Bộ – Sở XD, Bộ – Sở Tài Chính, Bộ – Sở Kế hoạch Đầu tư,…). • Hiện tại việc lập dự tốn cơng trình được thực hiện theo Nghị định 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ và Thơng tư 04/2010/TT-BXD của Bộ XD. • Một số khái niệm liên quan đến chi phí của dự án đầu tư XDCT : Một dự án có thể gồm một hoặc nhiều cơng trình, các cơng trình này có thể thuộc loại khác nhau (VD dự án xây dựng cảng A gồm các cơng trình: bến cập tàu, bờ kè, văn phòng điều hành, kho bãi chứa hàng, đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống cấp – thốt nước,…). Trong một cơng trình có thể gồm một hoặc nhiều hạng mục (VD cơng trình nhà điều hành gồm các hạng mục nhà làm việc, nhà để xe, trạm điện, hàng rào,…). Chi phí đầu tư XDCT là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng. Chi phí đầu tư XDCT được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư XDCT, dự tốn XDCT và giá trị thanh tốn ở giai đoạn thực hiện dự án đầu tư XDCT, giá trị quyết tốn vốn đầu tư khi kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng. 1.1. Tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư XDCT (viết tắt là TMĐT) là tồn bộ chi phí dự tính để đầu tư XDCT được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư XDCT. TMĐT đã được phê duyệt là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư XDCT và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư XDCT. TMĐT được xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư XDCT (trường hợp chỉ lập BC kinh tế - kỹ thuật thì TMĐT được xác định trong giai đoạn này). TMĐT được tính tốn phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở (trường hợp chỉ lập BC kinh tế - kỹ thuật thì TMĐT được xác định phù hợp với TK bản vẽ thi cơng). TMĐT bao gồm 7 khoản mục: 1. Chi phí xây dựng; 2. Chi phí thiết bị ; 3. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; 4. Chi phí quản lý dự án; 5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; 6. Chi phí khác; 7. Chi phí dự phòng. Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 4 1.1.1- Chi phí xây dựng của TMĐT: 1. Chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng; 2. Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; 3. Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; 4. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. 1.1.2- Chi phí thiết bị của TMĐT: 1. Chi phí mua sắm TB công nghệ (kể cả TB công nghệ cần SX, gia công) ; chi phí vận chuyển, bảo hiểm TB ; thuế và các loại phí liên quan. 2. Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh ; 3. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ ; 1.1.3- Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: 1. Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thường khác; 2. Các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án ; 3. Chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ; 4. Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng ; 5. Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư ; 1.1.4- Chi phí quản lý dự án của TMĐT: Là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức thực hiện các công việc QLDA từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, gồm: 1. Chi phí tổ chức (CPTC) lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật; 2. CPTC thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư; 3. CPTC thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc; 4. CPTC thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ thuật ; 5. CPTC lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình ; 6. CPTC lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; 7. CPTC quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí XD; 8. CPTC đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình; 9. CPTC lập định mức, đơn giá XDCT; 10. CPTC kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; 11. CPTC kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình; 12. CPTC nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư XDCT; 13. CPTC giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình; 14. CPTC nghiệm thu, bàn giao công trình; 15. Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo; 16. CPTC thực hiện các công việc quản lý khác. Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 5 1.1.5- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của TMĐT: 1. Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng; 2. Chi phí khảo sát xây dựng; 3. Chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), lập dự án hoặc lập báo cáo KT-KT; 4. Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án ; 5. Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc; 6. Chi phí thiết kế XDCT; 7. Chi phí thẩm tra TKKT, TKBVTC, TMĐT, dự toán CT; 8. Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; 9. Chi phí giám sát khảo sát XD, giám sát thi công XD, giám sát lắp đặt TB; 10. Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; 11. Chi phí lập định mức XD, đơn giá XDCT; 12. Chi phí kiểm soát chi phí đầu tư XDCT; 13. Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: TMĐT, dự toán CT, định mức xây dựng, đơn giá XDCT, hợp đồng trong hoạt động XD, . 14. Chi phí tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn) ; 15. Chi phí thí nghiệm chuyên ngành; 16. Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; 17. Chi phí chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình); 18. Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư XDCT (trường hợp thuê tư vấn); 19. Chi phí quy đổi chi phí đầu tư XDCT về thời điểm bàn giao, đưa vào khai thác sử dụng; 20. Chi phí thực hiện các công việc tư vấn khác. 1.1.6- Chi phí khác của TMĐT: Là các chi phí cần thiết không thuộc các chi phí đã nêu trên, gồm: 1. Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; 2. Chi phí bảo hiểm công trình; 3. Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến công trường; 4. Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình; 5. Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công các công trình; 6. Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi công công trình; 7. Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; 8. Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư XD nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian XD; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao trừ giá trị sản phẩm thu hồi được; 9. Các khoản phí và lệ phí theo quy định (lệ phí thẩm định dự án, thẩm định thiết kế, thẩm định dự toán, chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu,…); 10. Một số khoản mục chi phí khác. 1.1.7- Chi phí dự phòng của TMĐT: Là khoản chi phí để dự trù cho : 1. Khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án; 2. Các yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án; Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 6 Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, ngoài các nội dung được tính toán trong tổng mức đầu tư nói trên, còn được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết khác cho phù hợp với tính chất, đặc thù của loại dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn này theo các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan. 1.2. Dự toán XDCT Dự toán công trình được tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể, trên cơ sở khối lượng các công việc, TKKT hoặc TKBVTC, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình. Dự toán công trình bao gồm 6 khoản mục: 1. Chi phí xây dựng; 2. Chi phí thiết bị; 3. Chi phí quản lý dự án ; 4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng ; 5. Chi phí khác ; 6. Chi phí dự phòng. 1.2.1- Chi phí xây dựng trong DT: Chi phí XD được xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công. Chi phí XD bao gồm 4 khoản mục: 1. Chi phí trực tiếp; 2. Chi phí chung (chi phí gián tiếp); 3. Thu nhập chịu thuế tính trước (lợi nhuận định mức); 4. Thuế giá trị gia tăng (VAT); a. Chi phí trực tiếp bao gồm : chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và chi phí trực tiếp khác. + Chi phí vật liệu (lưu ý những loại vật liệu được phép tính vào chi phí trực tiếp - xem chi tiết ở TT 17/2000/TT-BXD); + Chi phí nhân công; + Chi phí máy thi công; + Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi công XDCT như di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh, thí nghiệm vật liệu của nhà thầu, chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên và không xác định được khối lượng từ thiết kế. b. Chi phí chung bao gồm: + Chi phí quản lý của doanh nghiệp ; + Chi phí điều hành sản xuất tại công trường ; + Chi phí phục vụ công nhân ; + Chi phí phục vụ thi công tại công trường ; + và một số chi phí khác. c. Thu nhập chịu thuế tính trước: là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình. d. Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng. Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 7 1.2.2- Chi phí thiết bị trong DT: Được tính cho công trình, hạng mục công trình bao gồm 3 khoản mục như ở TMĐT. 1.2.3- Chi phí quản lý dự án trong DT: Chi phí QLDA bao gồm các khoản mục như ở TMĐT. 1.2.4- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng trong DT: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm các khoản mục như ở TMĐT. Đối với các dự án có nhiều công trình thì CP TVĐT không bao gồm chi phí lập báo cáo đầu tư, chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo KT-KT; chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án; chi phí tư vấn quản lý dự án (các CP này được đưa vào tổng dự toán). 1.2.5- Chi phí khác trong DT: Chi phí khác (trong DT) bao gồm các khoản mục như ở TMĐT. Đối với các dự án có nhiều công trình thì chi phí khác không bao gồm chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được); các khoản phí và lệ phí (các CP này được đưa vào tổng dự toán). 1.2.6- Chi phí dự phòng trong DT: Chi phí dự phòng bao gồm chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước được và cho yếu tố trượt giá trong thời gian XDCT. Đối với các dự án sử dụng vốn ODA, dự toán công trình có thể được xác định bằng dự toán các gói thầu đấu thầu quốc tế, dự toán các gói thầu đấu thầu trong nước và dự toán các phần việc không tổ chức đấu thầu. Tuỳ theo yêu cầu và phạm vi đấu thầu, dự toán các gói thầu chỉ bao gồm chi phí xây dựng hoặc bao gồm cả chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí khác phân bổ cho từng gói thầu. 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP DỰ TOÁN • Xác định chính xác hơn chi phí đầu tư XDCT so với bước lập dự án. • Làm cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng công trình. • Làm căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu. • Làm cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phương án thiết kế XD. • Trường hợp giá trị dự toán các công trình (tổng dự toán) vượt quá tổng mức đầu tư cần có giải pháp điều chỉnh thích hợp (giảm mức yêu cầu về vật tư, thiết bị…) hoặc lập lại dự án để điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư. 3. NGUYÊN TẮC LẬP DỰ TOÁN • Tính đúng (đúng bản chất công việc, đúng qui định nhà nước, đúng kích thước hình học,…). • Tính đủ (không thiếu, không thừa) (có nội dung công việc là có chi phí). • Tính hợp lý (phù hợp với thực tế) (Khi nào chọn đào đất bằng thủ công, khi nào chọn đào bằng máy, khi nào chọn vừa có đào bằng máy vừa có đào bằng thủ công? Khi nào dùng VK gỗ, khi nào dùng VK thép, khi nào dùng VK ván ép công nghiệp? Khi nào chọn đổ BT bằng thủ công, khi nào chọn đổ bằng cần cẩu, khi nào chọn đổ bằng máy bơm, v.v… và v.v…!) Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 8 4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN LẬP DỰ TOÁN 4.1. Thi công xây lắp • Thi công xây dựng • Thi công lắp đặt thiết bị 4.2. Khảo sát • Địa hình • Địa chất • Thủy văn • Môi trường 4.3. Thiết kế 4.4. Thẩm kế 4.5. Kiểm định 4.6. Giám sát 4.7. Đấu thầu Các chi phí thiết kế, thẩm kế, giám sát, đấu thầu thông thường đã được qui định thông qua các định mức chi phí tỉ lệ so với giá trị xây lắp và/ hoặc chi phí thiết bị (trước thuế) của công trình, trong trường hợp không thể hoặc không muốn lấy theo các tỉ lệ qui định thì lập dự toán theo qui định ở Phụ lục của Quyết định 957/QĐ-BXD. 5. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY LẮP 5.1. Hồ sơ thiết kế Hồ sơ thiết kế do Công ty … lập vào tháng…năm ., bao gồm: tập bản vẽ thiết kế bước thiết kế bản vẽ thi công (hoặc bước thiết kế kỹ thuật), tập thuyết minh kỹ thuật. Đây là căn cứ cơ bản nhất, không thể thiếu cho tất cả các trường hợp cần lập dự toán. Trong phần này đòi hỏi người lập dự toán phải có khả năng hiểu được cụ thể hồ sơ thiết kế (đọc được bản vẽ, nắm được các tính năng của vật liệu, yêu cầu về biện pháp thi công, trình tự thi công,…), có kỹ năng tính toán tốt (nắm vững các công thức hình học, nhận diện đúng hình khối vật thể,…) và đặc biệt là tính cẩn thận (sai 1 ly đi 1 dặm!). 5.2. Các định mức xây dựng 5.2.1. Phần do Bộ XD và các Bộ khác công bố: 5.2.1.1. Định mức kinh tế - kỹ thuật : a. Định mức dự toán cho các công trình chung (dùng để lập Đơn giá XD): • Phần xây dựng (công bố theo CV số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007) ; • Phần khảo sát (công bố theo CV số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007) ; • Phần lắp đặt hệ thống điện trong công trình ; ống và phụ tùng ống ; bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị ; khai thác nước ngầm (công bố theo CV số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007); • Phần lắp đặt máy, thiết bị (công bố theo CV số 1782/BXD-VP ngày 16/8/2007); • Phần lắp đặt truyền dẫn phát sóng truyền hình (công bố theo CV số 1783/BXD-VP ngày 16/8/2007); Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 9 • Phần thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng (công bố theo CV số 1780/BXD-VP ngày 16/8/2007); • Phần thí nghiệm điện đường dây và trạm biến áp (công bố theo CV số 1781/BXD-VP ngày 16/8/2007); • Phần sửa chữa công trình (công bố theo Công văn số 1778/BXD-VP ngày 16/8/2007). • Phần duy trì hệ thống thoát nước đô thị (công bố theo CV số 2271/BXD-VP ngày 10/11/2008); • Phần thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp rác thải đô thị (công bố theo CV số 2272/BXD-VP ngày 10/11/2008); • Phần duy trì cây xanh đô thị (công bố theo CV số 2273/BXD-VP ngày 10/11/2008); • Phần Duy trì hệ thống chiếu sáng công cộng (công bố theo CV số 2274/BXD-VP ngày 10/11/2008); • Phần công tác xây lắp đường dây tải điện (công bố theo QĐ số 6061/QĐ-BCT ngày 14/11/2008); • Phần công tác lắp đặt trạm biến áp (công bố theo QĐ số 6060/QĐ-BCT ngày 14/11/2008); • Phần công tác rà phá bom mìn, vật nổ (công bố theo CV số 1487/BXD-KTTC ngày 12/7/2007); • Phần chuyên ngành Bưu chính viễn thông (ban hành theo CV số 258/BTTTT-KHTC ngày 09/2/2009); • Phần duy tu bảo dưỡng đê điều (ban hành theo QĐ số 1228/QĐ-BNN-ĐĐ ngày 02/6/2005); • V.v… b. Định mức dự toán cho một số công trình riêng, chẳng hạn như: • Công trình thủy điện Yaly; • Công trình nhà máy XM Hoàng Thạch; • V.v… c. Định mức cơ sở (dùng để lập Định mức xây dựng ở phần a): • Định mức vật tư trong XD (công bố theo CV số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007). • Định mức lao động trong XDCB (5 tập, xuất bản năm 1971-1972). • Định mức năng suất máy thi công. 5.2.1.2. Định mức chi phí tỷ lệ : a. Định mức chi phí quản lý dự án (công bố theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009), chi tiết các khoản chi phí xem ở mục 1.1.4 ở trên. b. Định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (công bố theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009), chi tiết các khoản chi phí xem ở mục 1.1.5 ở trên. Tuy nhiên trong Quyết định này chỉ định mức cho các công việc sau : • Lập dự án đầu tư, báo cáo kinh tế-kỹ thuật; • Thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án • Thiết kế XDCT; • Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế BVTC, dự toán XDCT. • Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; • Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị. c. Định mức CP trực tiếp khác, CP chung, thu nhập chịu thuế tính trước, CP nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (kèm trong Thông tư 04/2010/TT-BXD); v.v… Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán công trình theo Nghị định 112/2009 và Thông tư 04/2010 của BXD Trang 10 5.2.2. Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập và công bố các định mức XD cho các công việc đặc thù của ngành, địa phương. Đối với công tác xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn được điều chỉnh những định mức đó cho phù hợp để áp dụng cho công trình. Đối với các công tác xây dựng mới chưa có trong hệ thống định mức xây dựng đã được công bố thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phương pháp xây dựng định mức do Bộ XD hướng dẫn để xây dựng định mức hoặc áp dụng các định mức xây dựng tương tự ở các công trình khác. Trường hợp các định mức được lập theo quy định vừa nêu trên được sử dụng để lập các đơn giá trong các gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước áp dụng hình thức chỉ định thầu thì chủ đầu tư báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, quyết định (riêng công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định). 5.3. Hệ thống giá XD và chỉ số giá XD Hệ thống giá XD được dùng để lập, điều chỉnh chi phí XD trong TMĐT và trong dự toán công trình, bao gồm: • Đơn giá xây dựng công trình • Giá xây dựng tổng hợp Đơn giá XDCT là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp về VL, NC, MTC để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác XD của công trình XD cụ thể. Giá XD tổng hợp là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để hoàn thành một nhóm loại công tác XD, một đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình. Chủ đầu tư căn cứ phương pháp lập đơn giá XDCT, yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công cụ thể của công trình tổ chức lập đơn giá XDCT, giá XD tổng hợp. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố giá nhân công, giá ca máy và thiết bị thi công phổ biến theo phương pháp do Bộ XD hướng dẫn và công bố giá nhân công xây dựng trên địa bàn tỉnh làm cơ sở tham khảo cho việc lập đơn giá XDCT. Hiện nay các bộ đơn giá của các địa phương đều đã lạc hậu nhiều, muốn áp dụng phải bù giá cho VL (thông qua giá thực tế hoặc chỉ số giá XD phần vật liệu), bù giá cho NC (thông qua KNC) và bù giá cho MTC (thông qua KMTC) => phải chờ đợi các cơ quan nhà nước ban hành các văn bản hướng dẫn điều chỉnh dự toán để có các hệ số KNC và KMTC. Về nguyên tắc có thể các cơ quan nhà nước sẽ không ban hành các hệ số KNC và KMTC để điều chỉnh dự toán như trước đây nữa. Theo tinh thần của Nghị định 112/2009 thì hiện nay việc lập dự toán có thể không cần áp dụng bộ đơn giá của địa phương mà sử dụng phương pháp “áp giá trực tiếp”: - Giá VL: lấy theo giá thực tế thị trường tại thời điểm lập dự toán; - Giá NC: tính theo mức lương tối thiểu vùng hiện hành (hệ số lương và các phụ cấp theo qui định của nhà nước); [...]... đường sắt, đường bộ; - Kéo phà, lắp cầu phao thủ công. - Xây lắp đường dây điện cao thế; - Xây lắp thiết bị trạm biến áp; - Xây lắp cầu; - Xây lắp cơng trình thuỷ; - Xây dựng đường băng sân bay; - Công nhân địa vật lý; - Lắp đặt turbine có cơng suất > = 25 Mw; - Xây dựng cơng trình ngầm; - Xây dựng cơng trình ngồi biển; - Xây dựng cơng trình thuỷ điện, cơng trình đầu mối thuỷ lợi;... cơng trình. + Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và đơn giá XDCT đầy đủ: - Q i là khối lượng công tác xây dựng thứ i của cơng trình (i=1÷n); - D i là đơn giá xây dựng cơng trình đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện cơng tác xây dựng thứ i của cơng trình. - G: chi phí xây dựng cơng trình trước thuế; - T GTGT-XD :... XD trong đơn giá XDCT, giá XD tổng hợp của cơng trình. Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán cơng trình theo Nghị định 112/2009 và Thơng tư 04/2010 của BXD Trang 4 1.1.1- Chi phí xây dựng của TMĐT: 1. Chi phí phá và tháo dỡ các cơng trình xây dựng; 2. Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; ... tư xây dựng được tính theo cơng thức sau: n m G TV = ∑ C i x (1 + T i GTGT-TV ) + ∑ D j x (1 + T j GTGT-TV ) , trong đó : i=1 j=1 + Ci: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1÷n). + Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự tốn (j=1÷m). + T i GTGT-TV : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng. .. với các cơng trình xây dựng được hưởng thêm các khoản lương phụ, phụ cấ p lương và các chế độ chính sách khác chưa tính trong thành phần đơn giá xây dựng cơng trình đã nêu ở trên hoặc được hưởng phụ cấp lưu động ở mức cao hơn 20% thì được bổ sung thêm các khoản này vào chi phí nhân cơng trong bảng tổng hợp giá trị dự toán xây lắp (tham khảo chi tiết cách tính các hệ số phụ cấp trong « Ebook dieu... Chi tiết về các trường hợp xác định chi phí quản lý dự án trong dự tốn cơng trình xem ở các điều 2.3 ÷ 2.10 trong Quyết định số 957/QĐ-BXD. 6.3.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng a. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở tham khảo định mức chi phí tỷ lệ do Bộ XD công bố (hiện nay là Quyết định 957/QĐ-BXD) hoặc bằng cách lập dự toán theo hướng dẫn của Bộ XD (xem PL 1 Quyết định... chi phí xây dựng / chi phí thiết bị (hoặc tổng mức đầu tư); - C b : Giá trị cận dưới của chi phí xây dựng / chi phí thiết bị (hoặc tổng mức đầu tư); - N a : Định mức chi phí tương ứng với C a ; - N b : Định mức chi phí tương ứng với C b . Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán cơng... am hiểu chuyên môn xây dựng thực hiện. Thông thường nhiều đơn vị và nhiều phần mềm tính dự tốn để chung các thơng tin ở hai bảng trên vào một bảng (thường gọi là bảng dự toán khối lượng), thường theo mẫu sau (minh họa trên phần mề m). Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán cơng trình theo... = 1,171 Biên soan: ThS. Lâm Văn Phong - Khoa Kỹ thuật Xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa TpHCM Email: lamvanphong@yahoo.com Hướng dẫn thực hiện Hồ sơ dự toán cơng trình theo Nghị định 112/2009 và Thơng tư 04/2010 của BXD Trang 8 4. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC XD CẦN LẬP DỰ TOÁN 4.1. Thi cơng xây lắp • Thi cơng xây dựng • Thi cơng lắp đặt thiết bị 4.2. Khảo sát • Địa hình... nước,…). Trong một cơng trình có thể gồm một hoặc nhiều hạng mục (VD cơng trình nhà điều hành gồm các hạng mục nhà làm việc, nhà để xe, trạm điện, hàng rào,…). Chi phí đầu tư XDCT là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sử a chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng. Chi phí đầu tư XDCT được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư của dự án ở giai đoạn lập dự án đầu tư XDCT, dự toán XDCT . nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình. d. Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng. Biên soan: ThS.. định mức xây dựng, giá xây dựng công trình. Dự toán công trình bao gồm 6 khoản mục: 1. Chi phí xây dựng; 2. Chi phí thiết bị; 3. Chi phí quản lý dự án

Ngày đăng: 18/10/2012, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan