Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam ( Luận án tiến sĩ)

180 268 0
Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở việt nam ( Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt NamPháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam

Bộ giáo dục đào tạo t- pháp Tr-ờng đại học luật hà Nội TH DUNG PHáP LUậT Về quyền QUảN Lý LAO ĐộNG CủA NGƯờI Sử DụNG LAO §éNG ë VIƯT NAM Chun ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đỗ Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ ILO NLĐ NSDLĐ Nxb QLLĐ VCCI XHCN Bộ luật lao động Tổ chức lao động quốc tế người lao động người sử dụng lao động Nhà xuất quản lý lao động Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án số nhận xét, đánh giá 1.3 Những vấn đề cần giải luận án 21 26 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 30 2.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 30 2.2 Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 45 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng pháp luật quyền thiết lập công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động 73 3.2 Thực trạng pháp luật quyền tổ chức, thực quản lý lao động người sử dụng lao động 90 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 128 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 128 4.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền quản lý lao động người sử dụng lao động KẾT LUẬN 135 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý lao động nhu cầu tất yếu khách quan sản xuất xã hội có giai cấp Bởi vì, để đạt mục đích cuối trình sản xuất, thiết phải có chủ thể đứng đạo hoạt động chung người hướng hoạt động chung theo mục đích định nhằm đạt mục tiêu đặt Xã hội phát triển, trình độ phân cơng, tổ chức lao động cao QLLĐ quan trọng Đối với quan hệ lao động kinh tế thị trường, tầm vĩ mô, quản lý lao động quyền nhà nước, chủ sở hữu lớn xã hội Nhà nước có quyền ban hành pháp luật, tổ chức thực xử lý hành vi vi phạm đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ lao động Ở tầm vi mô, đơn vị sử dụng lao động, nhà nước "chia sẻ" quyền lực cho NSDLĐ khuôn khổ quy định pháp luật Theo đó, NSDLĐ có quyền thực hoạt động trực tiếp việc tổ chức, điều khiển NLĐ nhằm tạo trật tự, kỷ cương chung đơn vị, từ góp phần tăng cao suất, chất lượng, hiệu lao động Trên giới, quyền QLLĐ NSDLĐ đời từ sớm pháp luật lao động hầu hết quốc gia trọng Bởi sở pháp lý cần thiết thiết lập dành cho chủ sử dụng lao động Với quy định pháp luật ngày hợp lý cộng với trình độ QLLĐ ngày cao chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện quan trọng để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhiều tập đoàn kinh tế lớn phát triển nhanh chóng, vượt bậc kinh tế-xã hội nhiều nước Ở Việt Nam, quyền QLLĐ NSDLĐ quy định pháp luật lao động từ giành quyền Tháng Tám năm 1945 đến Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ ngày hoàn thiện thể rõ nét BLLĐ Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 Trên sở kế thừa phát triển BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), BLLĐ năm 2012 tiếp tục thể chế đường lối đổi Đảng cụ thể hóa quy định Hiến pháp lao động, sử dụng lao động QLLĐ theo hướng ngày phù hợp với kinh tế thị trường Quan hệ lao động thay đổi theo cách tiếp cận mới, từ hành hóa quan hệ lao động dần thay dân hóa Theo đó, quyền QLLĐ NSDLĐ mở rộng, nhằm bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NSDLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ khơng có tồn quyền việc tuyển lao động, bố trí cơng việc cho NLĐ, quyền ban hành văn để tổ chức điều hành lao động, quyền kiểm tra, giám sát trình lao động NLĐ, quyền khen thưởng, xử lý kỷ luật lao động NLĐ trước đây, mà họ quyền QLLĐ thuê lại lao động đơn vị khác cho đơn vị khác thuê lại lao động mình, quyền cho NLĐ thơi việc lý kinh tế Các quyền QLLĐ NSDLĐ có ý nghĩa lớn, định thành công hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Thực tốt quyền QLLĐ điều kiện quan trọng để NSDLĐ trì trật tự, nếp đơn vị, từ nâng cao hiệu quả, suất, chất lượng lao động, tăng sức canh tranh tạo vị trí, uy tín vững mạnh thị trường Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Việt Nam năm gần phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt, suất, hiệu lao động thấp, phát triển không vững mạnh, khả cạnh tranh thị trường nước giới khơng cao Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Song phải thừa nhận cách khách quan rằng, mối tương quan với pháp luật khác, số quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chưa thực phù hợp thiếu tính khả thi Nhà nước can thiệp sâu vào quan hệ lao động, làm hạn chế phần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NSDLĐ quan hệ lao động kinh tế thị trường Ngoài ra, với tư cách bên quan hệ lao động, có vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất cho xã hội giải việc làm cho NLĐ, so với NLĐ, quyền NSDLĐ liên quan đến QLLĐ, chưa pháp luật lao động bảo đảm sở công bằng, hai bên có lợi Trong đó, số quy định quyền QLLĐ NSDLĐ đánh giá mở rộng bảo đảm quyền tự NSDLĐ trình tuyển chọn, sử dụng, chấm dứt việc sử dụng lao động thực tế NSDLĐ lại có xu hướng lạm quyền Tình trạng NSDLĐ phân biệt NLĐ vùng miền, loại hình đào tạo xâm phạm đến quyền lợi ích NLĐ, gây xúc dư luận xã hội Tình trạng NSDLĐ điều chuyển NLĐ làm công việc khác, chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải NLĐ, trừ lương NLĐ cách tùy tiện không tuân theo quy định pháp luật xảy phổ biến, làm ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm NLĐ trật tự xã hội chung Hơn nữa, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, để thực phương châm đặt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI "mở rộng quan hệ hợp tác với nước, đẩy mạnh đầu tư nước ngồi", sách lao động nói chung, sách đơn vị sử dụng lao động nói riêng nhà nước không ngừng đổi theo xu hướng chung giới Đối với đơn vị sử dụng lao động, nhà nước không nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ mà cịn bảo đảm cho NSDLĐ thực quyền "QLLĐ pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh" (khoản Điều BLLĐ) Từ lý đó, nên BLLĐ sửa đổi có hiệu lực chưa lâu, song việc nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ không sớm cần thiết khoa học pháp lý Vì thế, tơi chọn vấn đề: "Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nhằm nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống số vấn đề lý luận quyền QLLĐ NSDLĐ Trên sở quan điểm lý luận nghiên cứu, luận án tập trung phân tích thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Thông qua việc đánh giá điểm bất cập pháp luật hành, luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam theo hướng phù hợp với phát triển thị trường lao động bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc tế khu vực Từ mục đích đặt trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Cụ thể tiến hành hồi cứu, thu thập tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Tìm hiểu nhận xét, đánh giá, nêu quan điểm vấn đề cơng trình nghiên cứu Từ đó, khái qt nội dung chưa cơng trình nghiên cứu đề cập tới để định hướng vấn đề, nội dung giải luận án Thứ hai, nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền QLLĐ NSDLĐ pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Cụ thể vấn đề khái niệm, chất, sở xác định quyền QLLĐ NSDLĐ; khái niệm, nội dung pháp luật, vai trò pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động quốc gia Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam, rút nhận xét ưu điểm, vấn đề tồn tại, bất cập quy định pháp luật lao động hành sở so sánh với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây, quy định hành pháp luật có liên quan đến quyền QLLĐ NSDLĐ Việt Nam pháp luật lao động quốc tế Thứ tư, luận giải cần thiết yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ năm, đề xuất ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động hành quyền QLLĐ NSDLĐ sở lý luận thực trạng pháp luật nghiên cứu, nhằm bảo đảm hoàn thiện phù hợp pháp luật với thực tế QLLĐ đơn vị sử dụng lao động Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Quyền QLLĐ NSDLĐ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: quản lý học, quản trị học, điều khiển học, kinh tế học, xã hội học, triết học, luật học v.v Tuy nhiên, chuyên ngành đào tạo Luật kinh tế, luận án nghiên cứu góc độ luật học, phạm vi pháp luật lao động Cụ thể, luận án nghiên cứu quyền QLLĐ chủ thể NSDLĐ thực đơn vị sử dụng lao động theo quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, nội dung pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ đơn vị sử dụng lao động bao gồm: - Quyền thiết lập công cụ QLLĐ; - Quyền tổ chức, thực QLLĐ Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, tùy nội dung yêu cầu đặt ra, luận án tham khảo, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật lao động pháp luật có liên quan Việt Nam, quy định pháp luật quốc tế công ước, khuyến nghị ILO pháp luật lao động số nước giới có liên quan đến nội dung nêu Luận án không nghiên cứu vấn đề sau đây: - Quyền QLLĐ chủ thể khác quyền QLLĐ nhà nước, quyền QLLĐ tổ chức, đoàn thể đơn vị sử dụng lao động - Các biện pháp bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ Bởi nghiên cứu góc độ quyền-quyền chủ thể-NSDLĐ, song vị NSDLĐ quan hệ lao động, nên quy định pháp luật lao động, việc bảo đảm thực quyền QLLĐ NSDLĐ thể trách nhiệm mà chủ thể phải thực NLĐ thủ tục, giới hạn mà pháp luật quy định Hơn nữa, NLĐ không tuân theo điều hành, QLLĐ NSDLĐ họ phải chịu trách nhiệm NSDLĐ áp dụng sở pháp luật Do mục đích nghiên cứu nên tùy nội dung mà luận án đề cập đến trách nhiệm NSDLĐ thủ tục, giới hạn pháp lý phân tích quyền QLLĐ, khơng nghiên cứu riêng biện pháp bảo đảm quyền QLLĐ NSDLĐ - Các quyền khác quyền QLLĐ NSDLĐ, như: quyền đối thoại nơi làm việc, quyền thương lượng tập thể, quyền tham gia tổ chức đại diện, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền khởi kiện, quyền tham gia giải tranh chấp lao động, quyền u cầu giải đình cơng… - Các vấn đề khác có liên quan như: xử phạt vi phạm, giải tranh chấp lĩnh vực quyền QLLĐ NSDLĐ Trong trình tìm hiểu đề tài để giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án, thấy vấn đề quan trọng cần thiết nghiên cứu Song nhiều lý dung lượng luận án, mục đích nghiên cứu luận án nên dự định nghiên cứu vấn đề cơng trình khoa học khác Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa MacLenin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Trong q trình nghiên cứu, luận án cịn dựa sở quan điểm, định hướng Đảng nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận án bao gồm phương pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, dự báo khoa học Cụ thể: - Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước nước dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài luận án nguồn khác Phương pháp sử dụng sau định hướng chọn đề tài xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, đặc biệt sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ - Phương pháp phân tích sử dụng tất nội dung luận án nhằm để phân tách tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ theo mục đích nhiệm vụ mà luận án đặt - Phương pháp so sánh sử dụng hầu hết nội dung luận án nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật lao động hành với quy định pháp luật lao động giai đoạn trước đây; quy định pháp luật lao động hành với pháp luật khác có liên quan đến quyền QLLĐ NSDLĐ; quy định pháp luật lao động Việt Nam với quy định ILO pháp luật lao động quốc gia giới - Phương pháp chứng minh sử dụng hầu hết nội dung luận án, nhằm đưa dẫn chứng (các quy định, tài liệu, số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận chương 1, chương 2, nhận định nội dung chương đặc biệt ý kiến, quan điểm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương luận án - Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung luận án - Phương pháp dự báo khoa học sử dụng nhằm đoán trước ý kiến, nhận định, đề xuất có nhiều khả luận án đặt sở số liệu tổng kết Bộ Lao động, thương binh xã hội, ILO quan, tổ chức khác; ý kiến, nhận định, đánh giá nhà khoa học cơng trình nghiên cứu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng trình phân tích điểm hợp lý bất cập quy định, thực tiễn thực pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương 3, việc đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền QLLĐ NSDLĐ chương luận án ... 2.1 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 30 2.2 Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 45 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ... sử dụng lao động 90 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 128 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng. .. SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng pháp luật quyền thiết lập công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động 73 3.2 Thực trạng pháp luật quyền tổ chức, thực quản lý lao động người sử

Ngày đăng: 19/04/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan