Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

109 740 0
Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn ngọc tần Đánh giá khả năng sinh sản sức sản xuất sữa của lai hớng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Chăn nuôisố : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. mai thị thơm nội - 2005 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc Nội, tháng 12 năm 2005 Tác giả luận văn Ngô Thị Nga ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự lỗ lực của bản thân tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy hớng dẫn Phó giáo s Tiến sĩ Nguyễn Hải Quân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phó giáo s - Tiến sĩ Nguyễn Hải Quân các thầy cô giáo ở bộ môn Giống Di truyền, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện, Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện Yên Phong đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học hoàn thành luận văn. Sự quan tâm của các nhà khoa học, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Các hộ gia đình chăn nuôi ngan ở huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh đã luôn giúp đỡ tôi về nhiều mặt để tôi hoàn thành đề tài. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thầy cô đã giúp chúng tôi nâng cao trình độ trong quá trình học tập. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến gia đình, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận án. Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Ngô Thị Nga iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 3 2. Cơ sở lý luận 5 2.1. Một số hiểu biết về con ngan 5 2.2. Một số đặc điểm sinh học 7 2.3. Các giống ngan đang nuôi ở Việt Nam 8 2.4. Tính trạng số lợng 10 2.5. Cơ sở khoa học về sức sống, u thế lai về sức sống 13 2.6. Cơ sở khoa học về sinh sản 14 2.7. Cơ sở khoa học của sinh trởng phát triển 30 2.8. Tiêu tốn thức ăn 35 2.9. Chất lợng thịt 36 2.10. Tình hình nghiên cứu trong ngoài nớc 37 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đối tợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 44 3.2. Nội dung nghiên cứu 44 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 46 Error! Bookmark not defined. iv 4. Kết quả thảo luận 53 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Bắc Ninh huyện Yên Phong 53 4.2. Kết quả khảo sát khả năng sinh sản của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71 57 4.2.1.Tuổi thành thục sinh dục 57 4.2.2. Khối lợng cơ thể ngan Pháp bố mẹ trong giai đoạn sinh sản 59 4.2.3.Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, sản lợng trứng 60 4.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn 63 4.2.5. Khối lợng trứng ngan qua các tuần đẻ 65 4.2.6. Chỉ số hình dạng qua các tuần đẻ 68 4.2.7. Kết quả khảo sát trứng 70 4.2.8. Kết quả ấp nở trứng ngan 71 4.3. Khảo sát khả năng cho thịt của con lai (bố R71 x mẹ R51) 74 4.3.1. Khối lợng cơ thể ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) 74 4.3.2. Tốc độ sinh trởng 77 4.3.3. Tỷ lệ nuôi sống 80 4.3.4. Lợng thức ăn thu nhận hiệu quả sử dụng thức ăn (TTTA) 82 4.3.5. Khả năng cho thịt của ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) 84 4.4. Khả năng sản xuất của ngan Pháp 86 4.5. Biện pháp kỹ thuật nuôi ngan pháp phòng trừ dịch bệnh trong nông hộ tại huyện yên phong 88 4.5.1. Kỹ thuật nuôi ngan Pháp trong nông hộ tại huyện Yên Phong 88 4.5.2. Vệ sinh phòng bệnh cho ngan Pháp 89 5. Kết luận đề nghị 90 5.1. Kết luận 90 5.2. Đề nghị 91 Tài liệu tham khảo 92 v Danh mục các bảng Bảng 4.1: Số lợng gia cầm ngan, vịt đợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh huyện Yên Phong giai đoạn 1997 2004 54 Bảng 4.2: Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71 58 Bảng 4.3: Khối lợng cơ thể ngan Pháp bố, mẹ trong giai đoạn sinh sản 59 Bảng 4.4: Tỷ lệ đẻ sản lợng trứng giống 61 Bảng 4.5: Hiệu quả sử dụng thức ăn 64 Bảng 4.6: Khối lợng trứng ngan qua các tuần tuổi. 66 Bảng 4.7: Chỉ số hình dạng trứng ngan. 69 Bảng 4.8: Chất lợng trứng ngan(n = 60) 70 Bảng 4.9: Kết quả ấp nở trứng ngan qua các đợt ấp 73 Bảng 4.10: Khối lợng ngan Pháp lai thơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) 75 Bảng 4.11: Tốc độ sinh trởng ngan Pháp lai (bố 71 x mẹ R51) 77 Bảng 4.12: Tỷ lệ nuôi sống 81 Bảng 4.13: Lợng thức ăn thu nhận hiệu quả sử dụng thức ăn 83 Bảng 4.14: Kết quả mổ khảo sát ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) 85 Bảng 4.1.5: Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất 87 vi Danh mục các đồ thị Đồ thị 4.1: Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi 62 Đồ thị 4.2: Khối lợng ngan Pháp lai thơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) 76 Đồ thị 4.3: Tốc độ sinh trởng ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) 78 Đồ thị 4.4: Sinh trởng tơng đối của ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) 79 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Giá trị sản lợng nông nghiệp chiếm hơn 20% tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân. Trồng trọt chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi là nghề truyền thống. Trong những năm gần đây Nhà nớc rất quan tâm phát triển nghề chăn nuôi tạo mọi điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Nớc ta có diện tích sông ngòi lớn, gắn với nền nông nghiệp lúa nớc. Đây là điều kiện tốt cho ngành chăn nuôi thủy cầm phát triển, là nguồn tiềm năng lớn để sản xuất thịt trứng. Tuy nhiên, chăn nuôi thuỷ cầm theo phơng thức cổ truyền của ngời nông dân Việt Nam, thực chất là hệ thống chăn nuôi mang tính quảng canh, sử dụng các giống thuỷ cầm địa phơng kiêm dụng nên khả năng cho thịt, cho trứng chống chịu bệnh tật rất thấp. Vịt, ngan, ngỗng đợc ngời nông dân chăn thả chủ yếu để nhặt thóc rơi vãi trên các đồng lúa sau mỗi vụ thu hoạch, kiếm các động vật thủy sinh trên các ao, hồ, mơng rạch, triền sông, bãi biển Do đó vịt, ngan, ngỗng đều chậm lớn, tỷ lệ chết tỷ lệ nhiễm bệnh cao. Cũng do phơng thức chăn nuôi quảng canh nên sản phẩm sản xuất ra chất lợng kém mang tính chất thời vụ rõ rệt, gây nhiều khó khăn trong việc chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Trong các loại thuỷ cầm con ngan có u thế riêng nh tốc độ sinh trởng nhanh, giá trị dinh dỡng cao, thịt thơm ngon, có thể nuôi tập trung trong các nông hộ. Song chăn nuôi ngan ở nớc ta cha đợc quan tâm đứng mức, chăn nuôi ngan cha đợc phát triển với diện tích rộng mà thờng đợc nuôi với quy mô nhỏ. Với cơ chế thị trờng hiện nay, vấn đề chuyển đổi cơ cấu vật nuôi trong nông nghiệp nớc ta đang là vấn đề thời sự. Việc đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi 2 nhằm khuyến khích kinh tế hộ phát triển là yêu cầu cấp bách. Việc chọn nuôi gia súc, gia cầm nào cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi trong các nông hộ để đạt hiệu quả kinh tế cao an toàn dịch bệnh là những câu hỏi cần đợc giải đáp. Để nâng cao năng suất chăn nuôi ngan trong nớc, cần phải có những giống ngan có năng suất chất lợng cao. Chiến lợc lâu dài là phải tạo ra những dòng, giống mới có sức sản xuất cao chất lợng tốt. Đồng thời lại phải thích ứng với những vùng sinh thái khác nhau. Để giải quyết vấn đề trên Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã nhập các giống ngan Pháp cao sản nh: R31, R51, R71 Siêu nặng có u điểm vợt trội so với ngan nội về khả năng sản xuất thịt cao gấp 2 2,5 lần, thời gian giết thịt sớm hơn 38 50 ngày, khả năng sinh sản cao hơn từ 2,0 2,5 lần các giống ngan này đã phát huy đợc đặc điểm của các dòng ngan cao sản trong điều kiện chăn nuôi ở ta. Để góp phần đánh giá đầy đủ khả năng sản xuất của chúng lựa chọn phơng pháp nuôi an toàn dịch bệnh trong nông hộ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71 trong điều kiện nuôi ở nông hộ tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. 1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài -Ngan Pháp mới nhập nuôi trong điều kiện nông hộ còn nhiều bất cập nh: +Trình độ tiếp thu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngời dân còn nhiều hạn chế. +Đầu t cơ sở hạ tầng để chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi ngan Pháp của ngời dân còn cha thoả đáng. +Ngời dân cha đầu t sử dụng đúng mức phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi. 3 -Ngan Pháp mới nhập có khả năng sản xuất cao cho nên tính thích ngi trong nhiều điều kiện chăn nuôi khác nhau của các nông hộ là khác nhau. Vì vậy khả năng phát triển sản xuất của đàn ngan không đồng đều. -Vì vậy chăn nuôi ngan Pháp cần đợc nghiên cứu cụ thể bằng thực nghiệm trong nông hộ để giải quyết các vấn đề trên. 1.1.2.Những điểm mới trong đề tài -Nghiên cứu chăn nuôi ngan Pháp sinh sản nuôi béo ngan lai lấy thịt trong điều kiện nông hộ. -Đề ra đợc biện pháp kỹ thuật chăn nuôi ngan Pháp sinh sản nuôi béo ngan lai lấy thịt trong điều kiện nông hộ tại huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh. -Đề ra đợc biện pháp phòng trị bệnh cho ngan Pháp sinh sản nuôi béo ngan lai lấy thịt trong điều kiện nông hộ tại huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích -Đánh giá sức sinh sản của ngan Pháp mái R51 cho giao phối với ngan trống R71 nuôi tại nông hộ: +Xác định mức đẻ trứng của dòng ngan nuôi trong nông hộ. +Xác định một số chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của ngan này. +Xác định hiệu quả sử dụng thức ăn hiệu quả kinh tế nuôi ở nông hộ. +Xác định một số chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của con lai (bố R71 mẹ R51). -Khuyến cáo cho ngời nông dân cách lựa chọn con giống, kỹ thuật, phơng thức nuôi, hớng nuôi con nào cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong điều kiện nông hộ. . Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn ngọc tần Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai. sản xuất sữa của bò lai hớng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: Số l−ợng gia cầm và ngan, vịt đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 – 2004  - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.1.

Số l−ợng gia cầm và ngan, vịt đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 – 2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71 - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.2.

Tuổi thành thục của ngan Pháp dòng mẹ R51 phối với đực R71 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.3: Khối l−ợng cơ thể ngan Pháp bố, mẹ trong giai đoạn sinh sản Trống R71 (n = 20)  Mái R51 ( n = 45)  - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.3.

Khối l−ợng cơ thể ngan Pháp bố, mẹ trong giai đoạn sinh sản Trống R71 (n = 20) Mái R51 ( n = 45) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng giống Tuần  tuổi n (con) Số trứng(quả) Trứng/mái(quả)  - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.4.

Tỷ lệ đẻ và sản l−ợng trứng giống Tuần tuổi n (con) Số trứng(quả) Trứng/mái(quả) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.4 cho thấy: Ngan bắt đầu đẻ ở tuần tuổi 25, tỷ lệ đẻ tăng dần từ 9,2% và đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 32 là 86,1% sau đó tỷ lệ đẻ giảm dần  đến tuần tuổi 48 còn 45,6%, đến đây các hộ tiến hành cho ngan nghỉ đẻ và  thay lông c−ỡng bức - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

t.

quả bảng 4.4 cho thấy: Ngan bắt đầu đẻ ở tuần tuổi 25, tỷ lệ đẻ tăng dần từ 9,2% và đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 32 là 86,1% sau đó tỷ lệ đẻ giảm dần đến tuần tuổi 48 còn 45,6%, đến đây các hộ tiến hành cho ngan nghỉ đẻ và thay lông c−ỡng bức Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.5: Hiệu quả sử dụng thức ăn - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.5.

Hiệu quả sử dụng thức ăn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.6: Khối l−ợng trứng ngan qua các tuần tuổi. - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.6.

Khối l−ợng trứng ngan qua các tuần tuổi Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.7: Chỉ số hình dạng trứng ngan. - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.7.

Chỉ số hình dạng trứng ngan Xem tại trang 76 của tài liệu.
Khảo sát trứng nga nở tuần tuổi thứ 36 kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.8. - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

h.

ảo sát trứng nga nở tuần tuổi thứ 36 kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.8 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kết quả ấp nở trứng ngan qua các đợt ấp - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.9.

Kết quả ấp nở trứng ngan qua các đợt ấp Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.10: Khối l−ợng ngan Pháp lai th−ơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.10.

Khối l−ợng ngan Pháp lai th−ơng phẩm (bố R71 x mẹ R51) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 4.10 và đồ thị 4.2 chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa ngan trống và ngan mái là rất lớn, hiện t− ợng này không xảy ra ở các loài gia  cầm khác nh− vịt, gà - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

ua.

kết quả bảng 4.10 và đồ thị 4.2 chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa ngan trống và ngan mái là rất lớn, hiện t− ợng này không xảy ra ở các loài gia cầm khác nh− vịt, gà Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.11: Tốc độ sinh tr−ởng ngan Pháp lai (bố 71 x mẹ R51) - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.11.

Tốc độ sinh tr−ởng ngan Pháp lai (bố 71 x mẹ R51) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.11 và đồ thị 4.3 còn cho thấy ngan trống từ tuần 8 trở đi tốc độ sinh tr−ởng giảm dần nh− ng giảm chậm  hơn ngan mái, đặc biệt giai  đoạn 10 tuần tuổi, tốc độ sinh tr−ởng của ngan trống còn 43,11g/ngày; ngan  mái chỉ còn 13,06g/con/ngày - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

t.

quả bảng 4.11 và đồ thị 4.3 còn cho thấy ngan trống từ tuần 8 trở đi tốc độ sinh tr−ởng giảm dần nh− ng giảm chậm hơn ngan mái, đặc biệt giai đoạn 10 tuần tuổi, tốc độ sinh tr−ởng của ngan trống còn 43,11g/ngày; ngan mái chỉ còn 13,06g/con/ngày Xem tại trang 85 của tài liệu.
Sinh tr−ởng t−ơng đối ngan th−ơng phẩm đ−ợc thể hiện rõ qua bảng 4.11 và đồ thị 4.4.   - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

inh.

tr−ởng t−ơng đối ngan th−ơng phẩm đ−ợc thể hiện rõ qua bảng 4.11 và đồ thị 4.4. Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.12: Tỷ lệ nuôi sống - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.12.

Tỷ lệ nuôi sống Xem tại trang 88 của tài liệu.
Qua theo dõi từ sơ sinh đến giết thịt, kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.13. - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

ua.

theo dõi từ sơ sinh đến giết thịt, kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.13 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.14: Kết quả mổ khảo sát ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.14.

Kết quả mổ khảo sát ngan Pháp lai (bố R71 x mẹ R51) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.1.5: Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất - Đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất sữa của bò lai hướng sữa nuôi tại một số vùng phụ cận hà nội

Bảng 4.1.5.

Một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan