Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

117 663 3
Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i Phan văn tôn Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế hà nội 2004 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i - phan văn tôn Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế n«ng nghiƯp M· sè: 5.02.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn nguyên cự Hà nội - 2004 Lời cam đoan -* - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Phan Văn Tôn Lời cảm ơn * Trong trình học tập thực đề tài mình, đà nhận đợc nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô trờng Đại học nông nghiệp I, quan chức thuộc huyện Văn Giang - Hng yên, nơi thực tập làm luận văn tốt nghiệp Trớc hết, xin trân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Khoa sau Đại học thuộc trờng Đại học nông nghiệp I Là ngời trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuậnlợi tốt suốt thời gian học tập trờng Đặc biệt, xin trân trọng biết ơn thầy Nguyễn Nguyên Cự- Phó giáo s, Tiến sỹ ngời theo sát hớng dẫn tỉ mỉ, tận tình bảo qúa trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn ông (bà) thuộc phòng: Thống kê, Nông nghiệp PTNT, Địa chính, Tổ chức xà hội, Phòng Công nghiệp - xây dựng giao thông vận tải, Văn phòng UBND huyện Văn Giang đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thu thập số liệu trao đổi tình hình kinh tế -xà hội, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế huyện Tôi xin cảm ơn UBND xÃ, thị trấn, HTX dịch vụ nông nghiệp hộ nông dân đà tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu cho đề tài Để hoàn chỉnh đề tài, chân thành cảm ơn anh (chi) học viên lớp Cao học kinh tế khóa 11, ngời trao đổi thông tin bổ ích, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời chúc sức khẻo xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2004 Tác giả Phan Văn Tôn Mục Lục STT Trang Tiêu đề Lời cam đoan 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Lý luận cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ … C¬ cÊu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nội dung cấu kinh tế nông thôn . Đặc trng cÊu kinh tÕ n«ng th«n … Những nhân tố ảnh hởng tới CCKT NT CDCCKTNT Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam- Kết đạt đợc tồn Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn số nớc giới Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế, trị, xà hội Thuận lợi khó khăn . 3.2 Phơng pháp nghiên cứu …… 1.1 1.2 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.3 5 10 10 12 13 14 14 14 15 17 19 21 24 31 39 39 39 43 51 52 3.2.1 Ph−¬ng ph¸p chung …… 52 3.2.2 Phơng pháp cụ thể 53 3.2.3 Phơng pháp thu thập sè liÖu …… 55 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu 56 Thực trạng cấu kinh tế nông thôn CDCCKTNT huyện 58 4.1.1 Cơ cấu kinh tế ngành …… 58 4.1.1.1 Thùc tr¹ng chung vỊ cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện 58 4.1.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 63 4.1.1.3 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp -xây dựng Cơ cấu kinh tế ngành thơng mại - dịch vụ Cơ cấu thành phần kinh tế Đánh giá tổng quát cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện giai đoạn qua Kết đạt ®−ỵc Một số vấn đề tồn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Định hờng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện . Căn đề định hớng, giải pháp Một số quan điểm vận dụng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Định hớng Những giải pháp chủ yếu nhằm mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Văn Giang . Kết luận kiến nghị 77 111 Kết luận 111 KiÕn nghÞ ………………… 114 Tài liệu tham khảo 115 4.1 4.1.1.4 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 5.1 5.2 58 81 85 86 86 88 89 89 90 91 97 Các từ viết tắt cấu kinh tế: CCKT chuyển dịch cấu kinh tế: CDCCKT cấu kinh tế nông thôn: CCKTNT chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn: CDCCKTNT công nghiệp hoá, đại hoá: CNH, HĐH công nghiệp: CN tiểu thủ công nghiệp TTCN nông nghiệp: NN Thơng mại: TM dịch vụ: DV xây dựng: XD giá trị sản xuất: GTSX giá trị gia tăng: GTGT chi phí trung gian: CPTG thu nhập hỗn hợp: TNHH hợp tác xà HTX Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 1: Nhiệt độ, số ngày nắng, ma trung bình huyện Văn Giang 32 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất đai huyện 33 Bảng 3: Tình hình dân số lao động huyện 35 Bảng 4: Chất lợng lao động huyện 36 Bảng 5: Hiện trạng hệ thống giao thông huyện 38 Bảng 6: Hệ thống thuỷ lợi, thiết bị bơm nớc huyện 40 Bảng 7: Tình hình y tế giáo dục 41 Bảng 8: Cơ cấu kinh tế huyện Văn Giang 51 Bảng 9: Tình hình chi ngân sách cđa hun 53 B¶ng 10: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp huyện 56 Bảng 11: Cơ cấu diện tích gieo trång cđa hun 57 Bảng 12: Kết sản xuất số trồng chÝnh cđa hun 59 B¶ng 13: HiƯu qu¶ sản xuất số trồng huyện 60 Bảng 14: Co cấu kinh tế ngành trồng trät cđa hun 63 B¶ng 15: Tình hình phát triển đàn vật nuôi huyện 65 Bảng 16: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện 66 Bảng 17: Hiệu sản xuất ngành chăn nuôi huyện 67 Bảng 18: Cơ cấu kinh tÕ ngµnh CN-XD cđa hun 70 Bảng 19: Hiệu sản xuất ngành CN-XD 71 Bảng 20: Cơ cÊu kinh tÕ ngµnh TM-DV cđa hun 73 Bảng 21: Hiệu sản xuất ngành TM-DV 75 Bảng 22: Cơ cấu giá trình sản xuất thành phần kinh tế 76 Bảng 23: Các công trình lớn đợc xây dựng địa bàn huyện (2004-2010) 82 Bảng 24: Mục tiêu kinh tế- xà hội huyện giai đoạn (2004-2010) 83 Bảng 25: Dự kiến quy hoạch sử dụng đất đai huyện giai đoạn (2004-2010) 84 Bảng 26: Dự kiến cấu kinh tế huyện giai đoạn (2004-2010) 86 Bảng 27: Dự kiến cấu kinh tế ngành Nông nghiệp huyện (2004-2010) 89 Bảng 28: Dự kiến cấu diện tích gieo trồng huyện (2004-2010) 91 Bảng 29: Hiệu chăn nuôi giống bò sữa 93 Bảng 30: Dự kiến cấu đàn vật nuôi huyện giai đoạn (2004-2010) 94 Bảng 31: Dự kiến giá trị sản xuất ngành CN-XD huyện 96 Bảng 32: Dự kiến giá trị sản xuất ngµnh TM-DV cđa hun 98 Danh mơc mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất huyện 52 BiĨu ®å Cơ cấu giá trị gia tăng huyện 52 BiĨu ®å Dự kiến cấu giá trị sản xuất huyện 87 BiĨu ®å Dù kiến cấu giá trị gia tăng huyện 87 đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết cuả đề tài Thực mục tiêu phát triển kinh tế, đến năm 2020 Việt Nam trở thành nớc công nghiệp Đảng Nhà nớc xác định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) nhiệm vụ chiến lợc giai đoạn Trong hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX đà có riêng nghị Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá n«ng nghiƯp, n«ng th«n” [7, 90] Kinh tÕ ViƯt Nam xuất phát điểm từ nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp, nên giai đoạn đầu cuả công nghiệp hoá, đại hoá thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, lấy phát triển nông nghiệp, nông thôn làm tiền đề cho công nghiệp hoá Nội dung cuả công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Sau 18 năm đổi kinh tế (1986-2003) kinh tế Việt Nam đà đạt đợc nhiều kết to lớn, khu vực nông nghiệp, nông thôn Tốc độ tăng trởng GDP cao, trung bình 6,6%/năm, năm 2003 tăng 7,24% Trong trình phát triển kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng: tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp, thơng mại- dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp Trong GDP, tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp - công nghiệp - thơng mại, dịch vụ năm 1990 (38,37% - 22,46% - 38,6%) đến năm 2003 tỷ lệ (21,7% - 40,5% - 37,8%) Trong nông nghiệp kể từ sau Nghị 10 đến (1988-2003) nông nghiệp Việt Nam tăng trởng tốc độ cao (TB 4,5%/năm), sản lợng lơng thực quy thóc tăng nhanh, năm 1988 đạt 19,6 triệu tấn, năm 2002 tăng lên 36,4 triƯu tÊn Nhê vËy ®· ®−a n−íc ta tõ mét nớc thiếu 10 đạt 315.674 con, gia cầm trứng 49.392 con, năm 2010 đàn gia cầm dự kiến tăng lên 639.018 con, gia cầm trứng 76.103 Biểu 30: Dự kiến đàn vật nuôi cuả huyện giai đoạn 2004-2010 Đvt 2004 2007 2010 Trâu 148 92 67 Tèc ®é PTBQ (04-10) (%) 87,63 Bß 1.850 2.814 3.745 112,47 - Bß Lai Sind 1.620 2.037 2.229 105,47 - Bò Sữa 220 483 735 122,27 Lỵn 5.290 6.300 7.087 105,00 - Lợn nái 2.318 3.002 3.575 107,49 - Lợn ®ùc gièng 38 58 89 115,32 Gia cÇm 315.676 480.104 639.018 112,47 - Gia cÇm trøng 49.392 65.741 76.103 107,47 - Gia cầm thịt 266.284 414.363 562.915 113,29 tÊn 2.546 3.207 3.820 107,00 tr.con 265 458 696 117,47 Ong đàn 270 138 85 85,00 Ngùa kÐo 65 33 11 85,00 ChØ tiªu Thủy sản - SL cá thịt - SL cá giống - Phát triển chăn nuôi thủy sản: Trong giai đoạn tới diện tích nuôi trồng thủy sản cuả huyện tăng chậm, tăng bình quân 0,99%, nguyên nhân phần diện tích nuôi trồng thủy sản giảm nằm khu vực xây dựng công trình xây dựng khu công nghiệp, đô thị giao thông Năm 2004 dự kiến diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản cuả huyện 566,9 ha, năm 2007 giảm xuống 521 ha, năm 2010 tăng lên 600 Diện tích tăng chậm nhng hộ nuôi cá đầu t 103 thâm canh, đa vào nuôi trồng giống cá có xuất chất lợng cao, nên sản lợng cá cuả huyện đảm bảo tốc độ tăng cao, tăng trởng bình quận 7% năm, cá giống tăng 17,47%/năm 4.3.4.1.2 Ngành Công nghịêp - Xây dựng Trong năm tới, huyện Văn Giang đà quy hoạch 1502,87 đất để phát triển khu đô thị, khu làng nghề khu công nghiệp tập trung Hiện đại bàn huyện Văn Giang có 15 công ty (trong có công ty đà vào hoạt động 11 công ty xây dựng), với lợi thể cuả huyện có nhiều nhà đầu t muốn thuê mặt để xây dựng nhà máy, công ty địa bàn huyện Trong kế hoạch phát triển kinh tế huyện phấn đấu đến năm 2010 kinh tế cuả huyện kinh tế Công nghiệp- dịch vụ Để thực đợc mục tiêu giai đoạn tới huyện Văn Giang cấn tập trung vào giải vấn đề sau: Với tiềm lợi thể huyện Văn Giang cần chuyển hớng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng từ tập trung phát triển công nghịêp chế biến, tiểu thủ công nghiệp xây dựng công trình có quy mô nhỏ, chuyển sang mời, gọi vốn đầu t từ bên để phát triển khu công nghiệp tập trung kết hợp với ngành nghề truyền thống Mục tiêu đến năm 2010 tû träng CN-XD, TM-DV chiÕm phÇn lín GDP cu¶ hun- nỊn kinh tÕ cu¶ hun chun tõ nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ CNXD, TM-DV - Về công nghiệp: xây dựng khu công nghịêp tËp trung ë x· VÜnh Khóc, NghÜa Trơ vµ mét số khu vực khác huyện (Long Hng, Xuân Quan nhng với quy mô nhỏ) để thu hút doanh nghiệp, tránh phá vỡ quy hoạch phát triển nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng 104 Biểu 31 : Dự kiến giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng cuả huyện giai đoạn 2004-2010 Chỉ tiêu I Tổng giá trị SX (GO) BQ(01-02) (tr.đ) 72.327 2004 (tr.đ) 2007 (tr.®) 2010 (tr.®) 95.319 164.711 674.656 Tèc ®é PTBQ (%) 04-07 07-10 BQ 120,0 159,9 138,5 Sp ®iƯn, điện tử 6.034 20.365 150,0 Sản xuất công cụ SX 4.327 13.191 145,0 Chế biến nông sản, đồ uèng 11.380 13.872 19.490 69.302 112,0 152,6 130,7 843 1.240 2.307 9.451 123,0 160,0 140,3 SP chÕ biÕn tõ gỗ, mây, tre 8.723 9.565 10.451 12.099 103,0 105,0 104,0 SX gèm sø, VLXD 14.486 29.950 68.885 376.800 132,0 176,2 152,5 SX SP từ kim loại 2.943 3.336 10.893 70.432 125,0 186,3 152,6 T¸i chÕ giÊy, VL kh¸c 875 1.085 1.525 2.635 112,0 120,0 115,9 X©y dùng 33.078 36.270 40.799 100.380 104,0 135,0 118,5 II Giá trị gia tăng (GDP) 30.622 42.894 77.414 337.328 121,7 163,3 141,0 Sp ®iƯn, ®iƯn tư 4.707 16.292 125,0 151,2 Sản xuất công cụ 2459 7519 125,0 137,9 Thuộc gia, may mặc Chế biến nông sản, ®å uèng 5.361 6.589 8.965 32.572 110,5 110,0 110,2 372 583 1.085 4.442 123,0 160,0 140,3 5.SP chÕ biÕn tõ gỗ, mây, tre 3.935 4.495 4.912 5.686 103,00 110,90 106,88 SX gèm sø, VLXD 9.243 18.185 38.576 215.923 128,48 176,90 150,76 SX SP từ kim loại 973 1.034 3.377 21.834 148,30 175,00 161,10 T¸i chÕ giÊy VL khác 482 510 686 1.238 110,20 122,00 115,95 10.257 11.498 12.648 31.821 103,20 136,00 118,47 Thuéc gia, may mặc Xây dựng - Về tiểu thủ công nghịêp: xây dựng khu công nghiệp làng nghề gốm sứ Xuân Quan, với việc tạo thuận lợi cho chủ lò vay vốn để đầu t xây dựng lò gas (từ 20-50 lò) - từ nâng cao suất chất lợng sản phẩm gốm sứ, giảm ô nhiễm môi trờng làng nghề Cùng với việc xây dựng khu công nghịêp làng nghề gốm sứ, 105 cần phải đầu t phát triển làng nghề mây tre đan Thị trấn Văn Giang, tạo điều kiện vốn mặt để hộ chế biến nông sản (nh: chế biến ruốc lợn, quất, táo, sản xuất bia, chế biến gạo ) mở rộng nhà xởng, trang bị máy móc Trong giai đọan tới với nhà máy công nghịêp vào hoạt động (gồm sản phẩm sau: gốm sứ, vật liệu xây dựng, thiết bị điện điện tử, tin học, đồ uống ) Ngành CN-XD có tăng trởng nhảy vọt sản lợng giá trị sản xuất Dự kiến giá trị sản xuất cuả ngành năm 2004 đạt 95.319 triệu đồng, năm 2007 đạt 164.711 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 674.657 triệu đồng, tăng trởng bình quân 38,56% năm, giai đoạn 2004-2007 tăng trởng 20% năm, giai đoạn 2007-2010 tăng 60%/năm Về giá trị gia tăng năm 2004 tổng giá trị gia tăng toàn ngành dự kiến đạt 42.895 triệu đồng, năm 2010 337.329 triệu đồng (Biểu 31) Trong sản phẩm công nghiệp có sản phẩm nh đồ điện, tin học công cụ sản xuất, nhóm sản phẩm cuả ngành công nghiệp có tăng trởng cao nh: đồ điện, công cụ sản xuất, vật liệu xây dựng đồ uống giá trị sản xuất cuả sản phẩm có tốc độ tăng trởng bình quân từ 3050%/năm 4.3.4.1.3 Ngành Thơng mại- Dịch vụ Cùng với phát triển mạnh cuả ngành NN CN-XD dự án khu đô thị sinh thái 499,07 nằm trung tâm huyện đợc xây dựng Ngành TM-DV cuả huyện năm tới có tốc độ tăng trởng cao Dự kiến tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2004-2010 đạt 23%/năm (về giá trị sản xuất) Giá trị sản xuất cuả ngành dự kiến năm 2004 đạt 136.192 triệu đồng, năm 2007 đạt 235.340 triệu đồng, năm 2010 dự kiến đạt 470.768 triệu đồng, tăng trởng bình quân 26,% năm Về giá trị gia tăng năm 2004 dự kiến đạt 97.637 triệu đồng, năm 2010 dự kiến đạt 310.707 triệu đồng, tăng trởng bình quân 25% năm (Biểu 32) 106 Biểu 32: Dự kiến giá trị sản xuất ngành thơng mại - dịch vụ cuả huyện Văn Giang giai đoạn 2004-210 Tốc độ phát triển (%) BQ (01-03) (tr.đ) 2004 (tr®) 2007 (tr®) 2010 (tr®) 04-07 07-10 BQ I Tỉng GTSX(GO) 98.763 136.192 235.340 470.768 120,0 126,0 123,0 Th−¬ng mại 36.268 47.068 75.309 145.938 117,0 124,6 120,7 Bán buôn 3.645 4.330 9.037 37.944 127,8 161,0 143,4 Bán lẻ 32.623 42.738 66.272 107.994 115,7 117,6 116,6 DÞch vơ 62.496 89.124 160.031 324.830 121,6 126,6 124,1 Dịch vụ vận tải 5.392 8.074 15.203 42.650 123,5 140,9 131,9 Dịch vụ đời sèng 26.887 39.998 72.974 149.422 122,2 127,0 124,6 DÞch vơ s¶n xuÊt 30.217 41.052 71.854 132.758 120,5 122,7 121,6 II Tæng GTGT 68.461 97.637 160.301 310.707 118,0 124,8 121,4 Thơng mại 27.332 37.491 58.028 108.747 115,7 123,2 119,4 DÞch vơ 41.128 60.146 102.273 201.960 119,4 125,4 122,4 ChØ tiêu Để đạt đợc mục tiêu ngành cần phát triển mạnh dịch vụ cung ứng vật t sản xuất dịch vụ đời sống để thúc đẩy ngành khác phát triển cao ổn định Đầu t thay phơng tiên vân tải mới, tăng lực vận chuyển hành khách hàng hóa Với vị trí thuận lợi ngành phục vụ cho nhu cầu huyện mà cần phải vơn thị trờng khu vực, thị trờng Hà Nội Cùng với phát triển dịch vụ vận chuyển huyện cần phát triển dịch vụ khác song hành nh: dịch vụ bu viễn thông, khách sạn, nhà hàng, y tế, giáo dục góp phần nâng cao chất lợng cuốc sống cuả nhân dân, tạo thuận lợi cho ngành kinh tế khác phát triển 107 4.3.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế xà hội sách Cùng với giải pháp kỹ thuật, tác động trực tiếp đến ngành, hộ sản xuất Chúng đa số giải pháp kinh tế xà hội sách mang tính vĩ mô, chúng có tác động tổng thể đến kinh tế cuả huyện Các giải pháp có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy giải pháp kỹ thuật đạt hiệu cao 4.3.4.2.1 Giải pháp đất đai Huyện cần tập trung hoµn tÊt viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất, chuyển giao ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân, để tạo điều kiện cho nông dân an tâm đầu t sản xuất chấp vay vốn đầu t Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nông dân dồn điền đổi thửa, sở hình thành trang trại sản xuất nông nghiệp Công bố quy hoạch công trình giao thông, kinh tế, văn hóa, nh quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, sản xuất hành hóa Cho phép hộ trồng lúa chuyển sang trồng nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Các xà cần dành phần đất xa dân c để di chuyển hộ chăn nuôi có quy mô lớn khỏi khu dân c, tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô sản xuất giảm ô nhiễm môi trờng Huyện Văn Giang năm tới có nhiều nhà máy công trình giao thông đợc xây dựng, cần phải có sách đến bù hợp lý, đảm bảo hài hòa lợi ích cuả đất nớc, lợi ích cuả doanh nghiệp lợi ích cuả nhân dân Sớm có quy hoạch xây dựng khu công nghịêp tập trung để khuyến khích nhà đầu t, tránh ô nhiễm môi trờng 4.3.4.2.2 Giải pháp vốn thị trờng Nền kinh tế phát triển, nhu cầu vốn lớn Để đảm bảo đủ vốn phát triển kinh tế, bên cạnh nguồn vốn cuả nhà nớc, cần phải có sách huy động vốn linh hoạt, kích thích thành phần đầu t vốn vào sản xuất Tranh thủ nguồn vốn phát triển cuả tỉnh, Trung ơng nguồn vốn từ bên Giúp hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận đợc với nguồn vốn u 108 đÃi cuả Nhà nớc cuả tổ chức tài nớc Có sách cho hộ nông dân vay vốn u đÃi, vay vốn không cần thể chấp để đầu t sản xuất kinh doanh Để kinh tế phát triển, cần có thị trờng động thông thoáng, bao gồm thị trờng yếu tố đầu vào thị trờng đầu Cùng với sách vĩ mô cuả Nhà nớc, huyện cần phát triển làm số việc sau để giúp cho thị trờng huyện phát triển: Cải tạo xây dựng sở hạ tầng nh: đờng, kho, bÃi ; cải tạo xây hệ thống chợ nông thôn chợ trung tâm, đặc biệt chợ đầu mối bán buôn sản phẩm nông sản- chợ huyện 4.3.4.2.3 Giải pháp lao động, việc làm Huyện Văn Giang có tỷ lệ tăng dân số bình quân thấp: 1,1% năm Tuy nhiên số lợng lao động tăng nhanh 3,24% năm, vấn đề lớn cần đợc giải trình phát triển kinh tế Trong đất sản xuất nông nghiệp cuả huyện không ngừng giảm, lao động cuả huyện phần lớn lao động nông nghiệp, không đợc đào tạo, có khoảng 8.000 lao động làm việc làng nghề tiểu thủ công nghịêp, nhng không qua lớp đào tạo Để giải vấn đề huyện cần phải làm số nhiệm vụ sau: - Nâng cao chất lợng giáo dục: đầu t xây dựng sở hạ tầng cho ngành giáo dục, huy động thành phần tham gia vào công tác giáo dục, nâng cao chất lợng giáo viên, liền với công tác hớng nghiệp cho học sinh - Dành phần kinh phí, kết hợp với nhân dân đào tạo nghề cho niên, lớp niên rời ghế nhà trờng, để lao động có trình độ tay đề đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng cuả công ty đầu t vào địa bàn huyện - Giữ lại phần tiền đền bù cho hộ nông dân đất nông nghiệp, để sử dụng vào đào tạo nghề cho lao động bị đất nông nghiệp, không lên trả tất tiền cho hộ nông dân nh 109 - Phát huy lợi gần thủ đô Hà Nội khu công nghịêp lớn cuả miền Bắc, huyện cần có trung tâm t vấn mô giới việc làm cho lao động huyện 4.3.4.2.4 Chính sách khoa học công nghệ - Tập trung cho việc thực chơng trình đổi hệ thống giống trồng, vật nuôi Thành lập qũy để đầu t cho việc thử nghiệm đa giống vào sản xuất Xây dựng mô hình điểm để thử nghiệm trình diễn, sau có kết cho nhân diện rộng - Nâng cao lực tăng cờng hệ thống khuyến nông sở 110 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Trong năm qua Đảng, quyền nhân dân huyện Văn Giang khai thác lợi thế, phát huy nguồn nội lực tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Kết cấu kinh tế nông thôn cuả huyện có chuyển dịch mạnh, bớc đầu đà có chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 9,81%/năm, năm 2003 GDP cuả huyện đạt 279.774 triệu đồng; đời sống cuả nhân dân không ngừng đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 4,7 triệu đồng/ngời Trong CCKTNT chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, giảm tỷ ngành NN, tăng tỷ trọng ngành CN-XD TM-DV, năm 2001 tỷ lệ ngµnh NN- CN_XD - TM_DV GDP lµ: 63,63% - 11,46%- 24,91%, năm 2003 tỷ lệ tơng ứng đạt đợc 58,70%12,75%- 28,55%; cấu lao động có chuyển dịch mạnh theo hớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động CN-XD TM-DV, năm 2001 lao động làm việc lĩnh vực phi NN chiếm 31,35%, năm 2003 tỷ lệ đạt đợc 40,81%, chất lợng lao động đợc nâng cao: có 46,68% lao động có trình độ cấp 3; có 18,92% lao động đà đợc đào tạo Trong nông nghiệp, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, năm 2001 giá trị gia tăng cuả ngành đạt 147.604 triệu đồng, năm 2003 đạt 164.202 triệu đồng; tỷ lệ ngành trồng trọt chăn nuôi -dịch vụ NN GDP năm 2001 (76,95%-20,92%2,13%), năm 2003 tỷ lệ (74,44% - 23,65% - 2,91%) Các giống trồng có suất chất lợng cao đợc đa vào sản xuất, thay dần giống 111 có suất, chất lợng thấp, nh− (qt, qt, cam ®−êng canh, cam vinh, b−ëi diƠn, hoa, cảnh ) đà nâng cao suất giá trị sản xuất đất canh tác: giá trị sản xuất đất canh tác đạt 43,5 triệu đồng (năm 2003), tỷ lệ trồng giống có suất, chất lợng cao chiếm 77%, nhiều khâu sản xuất đợc giới hóa Trong chăn nuôi với chơng trình, dự án: lạc hóa đàn lợn; Sind hóa đàn bò; phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; phát triển đàn bò sữa đà tạo nên bớc phát triển cho ngành chăn nuôi, tốc độ phát triển BQ cuả ngành 5,47%/năm, thuỷ sản tăng BQ 11,74%/năm Ngành công nghiệp - xây dựng: làng nghề có phục hồi phát triển, nghề chế biến nông sản sản xuất vật liệu xây dựng phát triển mạnh; đà có nhà máy công ty đầu t vào huyện (hiện có nhà máy đà hoạt động 11 nhà máy xây dựng) Từ đà thúc đẩy ngành phát triển với tốc độ tăng trởng GDP 15,85%/năm, thu hút 30,19% lợng lao động toàn huyện giá trị sản xuất cuả ngành năm 2003 đạt 81.735 triệu đồng Ngành thơng mại- dịch vụ: với phát triển cuả ngành NN CNXD, đời sống cuả nhân dân không ngừng đợc nâng cao Trong năm qua ngành đà phục vụ tốt nhu cầu sản xuất đời sống, giá trị GDP cuả ngành năm 2003 đạt 79.865 triệu đồng, tốc độ tăng trởng BQ 17,56%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thành phần kinh tế huyện đợc rõ thêm chất, xu hớng chuyển dịch CCKTNT huyện Do huyện có thành phần kinh tế: kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp, thành phần kinh tế cá thể chiếm tỉ lệ tuyệt 92,76% giá trị sản xuất, ba thành phần kinh tế lại chiếm 7,24% Bên cạnh kết đạt đợc phát triển kinh tế CDCCKTNT cuả huyện giai đoạn qua, tồn tại: Tốc độ chuyển dịch CCKTNT theo hớng CNH, HĐH chậm diễn không ngành thành 112 phần kinh tế; thiếu quy hoạch tổng thể nông thôn; lao động d thừa, không đợc đào tạo; sở hạ tầng đủ nhng cha đại Trong giai đoạn 2004-2010, huyện công trình đô thị, thơng mại, giao thông lớn đợc xây dựng địa bàn huyện, đem lại cho huyện nhiều hội to lớn để phát triển kinh tế - xà hội Phát huy kết đà đạt đợc, khai thác tiềm lợi thể cuả huyện, giai ®o¹n tíi, nỊn kinh tÕ hun sÏ cã b−íc phát triển CDCCKTNT mạnh mẽ Dự kiến tốc độ tăng trởng bình quân GDP giai đoạn 2004-2010 18% năm, GO 20,28%/năm, giá trị sản xuất toàn huyện đạt 2.690.859 triệu đồng, giá trị gia tăng 840.486 triệu đồng (năm 2010); dự kiến cấu GDP cuả huyện năm 2010 đạt: NN(22,90%)- CN-XD(40,13%) - TM-DV(36,97%) Thu nhập bình quân đầu ngời GDP/ngời đạt 15,9 triệu đồng, xây dựng sở hạ tầng nông thôn đủ đại Để đạt đợc tiêu trên, giai đạon 2004-2010 huyện cần thực số giải pháp chủ yếu: * Nhóm giải pháp kỹ thuật - Tiếp tục thực chơng trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hành hóa; - Chuyển diện tích đất trũng trồng lúa không hiệu lại sang nuôi trồng thủy sản, diện tích trồng có giá trị kinh tế thấp sang ăn quả; - Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi, tập trung vào con: cá, bò, lợn gà Xây dựng khu chăn nuôi riêng, tách khỏi khu dân c; - Quy hoạch đồng cỏ xà ven đê: Xuân Quan, Phụng Công, Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Mễ Sở để phát triển đàn bò cuả huyện; - Phát triển khu đô thị, thơng mại, du lịch 499,07 khu đô thị Văn Giang; Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung x· VÜnh Khóc, NghÜa Trơ, Long H−ng, T©n TiÕn; khu làng nghề xà Xuân Quan 113 + Nhóm giải ph¸p vỊ chÝnh s¸ch - Thùc hiƯn tèt c¸c chÝch sách vốn, thị trờng để tạo điệu kiện cho sản xuất phát triển nhanh ổn định; - Thực hiên tốt chơng trình dân số, lao động việc làm, đặc biệt khâu đào tạo việc làm cho niên; - Đẩy mạnh chơng trình đổi hệ thống giống trồng, vật nuôi; - Nâng cao lực tăng cờng hệ thống khuyến nông sở 5.2 Kiến nghị Chuyển đổi CCKTNT cuả huyện Văn Giang nhng năm qua có nhiều thuận lợi đà đạt đợc nhiều kết to lớn, song tồn không khó khăn Ngoài phát huy hết nội lực cuả huyện cần có tác động, trợ giúp từ bên Do có số kiến nghị sau: - Trong việc giải động d thừa bị đất canh tác để xây dựng khu công nghiệp, đô thị Ngoài phần tiền đền bù cần phải đào tạo nghề cho lao động nhận họ vào công ty làm việc; - Cần có quan tổ chức làm nhiệm vụ tìm kiếm thông tin thị trờng cho sản phẩm nông sản; - Nhà nớc cần tập trung đầu t cho khoa học công nghệ, đồng thời có biện pháp huy động tối đa tham gia cuả thành phần kinh tế tổ chức nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp - nông thôn 114 Tài liệu tham khảo * Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (1997), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội Con đờng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt Nam (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Công nghiệp hóa, đại hóa nớc Châu (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch năm (2001-2005)", Tạp chí Cộng sản, (số 6, tháng 3/2004) Nguyễn Xuân Dũng (2003), Một số định hớng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001-2010, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCH Trung ơng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Hoài (2004), "Tổng quan nông nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI", Tạp chí Cộng sản, (số 4-5, tháng 2/2004) Nguyễn Đình Nam (2003), "Một số vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn", Báo Nhân dân, (số 17631-17632, ngày 4-5/11/2003) 10 Phòng Địa huyện Văn Giang (2001), Báo cáo tổng hợp trạng đất đai huyện Văn Giang năm 2001 11 Phòng Địa huyện Văn Giang (2002), Báo cáo tổng hợp trạng đất đai huyện Văn Giang năm 2002 12 Phòng Địa huyện Văn Giang (2003), Báo cáo tổng hợp trạng đất đai huyện Văn Giang năm 2003 115 13 Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng huyện Văn Giang (2001), Báo cáo trạng hệ thống giao thông năm 2001, huyện Văn Giang 14 Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng huyện Văn Giang (2002), Báo cáo trạng hệ thống giao thông năm 2002, huyện Văn Giang 15 Phòng Giao thông - Công nghiệp - Xây dựng huyện Văn Giang (2003), Báo cáo trạng hệ thống giao thông năm 2003, huyện Văn Giang 16 Phòng Tổ chức - Lao động - Thơng binh xà hội huyện Văn Giang (2001), Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2001, huyện Văn Giang 17 Phòng Tổ chức - Lao động - Thơng binh xà hội huyện Văn Giang (2002), Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2002, huyện Văn Giang 18 Phòng Tổ chức - Lao động - Thơng binh xà hội huyện Văn Giang (2003), Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2003, huyện Văn Giang 19 Phòng Thống kê huyện Văn Giang (2003) Niên giám thống kê huyện Văn Giang năm 2000-2003 20 Phòng NN & PTNT huyện Văn Giang (2001), Báo cáo kết thực cuả ngành NN & PTNT huyện Văn Giang năm 2001 21 Phòng NN & PTNT huyện Văn Giang (2002), Báo cáo kết thực cuả ngành NN & PTNT huyện Văn Giang năm 2002 22 Phòng NN & PTNT huyện Văn Giang (2003), Báo cáo kết thực cuả ngành NN & PTNT huyện Văn Giang năm 2003 23 Sở Thống kê tỉnh Hng yên (2003), Kế điều tra kinh tế trang trại cuả tỉnh Hng yên 24 Nguyễn Văn Thắng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 116 25 Trung tâm dự báo khí tợng thuỷ văn tỉnh Hng Yên (2003), Tình hình thời tiết khí hậu thuỷ văn từ năm 2000-2003 26 UBND huyện Văn Giang (2001), Báo cáo kết thực kinh tế xà hội huyện Văn Giang năm 2001 27 UBND huyện Văn Giang (2002), Báo cáo kết thực kinh tế xà hội huyện Văn Giang năm 2002 28 UBND huyện Văn Giang (2003), Báo cáo kết thực kinh tế xà hội huyện Văn Giang năm 2003 29 UBND huyện Văn Giang (2001), Quy họach tổng thể kinh tế xà hội huyện Văn Giang năm 2001-2010 30 UBND huyện Văn Giang (2001), Quy họach tổng thể sử dụng đát đại cảu huyện huyện Văn Giang năm 2001-2010 31 Lê Thi Anh Vân (2002), "Thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí kinh tế dự báo, (số 4/2002) 117 ... Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Lý luận cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế. .. bàn huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên 13 Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 2.1 Lý luận cấu kinh tế nông thôn chuyển cấu kinh tế nông thôn 2.1.1 Cơ cấu. .. đại học nông nghiÖp i - phan văn tôn Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhiệt độ, số ngày nắng, m−a trung bình cuả huyện qua 3 năm (2001 - 2003)  - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Bảng 1.

Nhiệt độ, số ngày nắng, m−a trung bình cuả huyện qua 3 năm (2001 - 2003) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2: Tình hình sử dụng đất đai cuả huyệnVăn Giang qu a3 năm (2001-2003) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

i.

ểu 2: Tình hình sử dụng đất đai cuả huyệnVăn Giang qu a3 năm (2001-2003) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu 3: Tình hình dân số và lao động cuả huyệnVăn Giang qu a3 năm 2001-2003 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

i.

ểu 3: Tình hình dân số và lao động cuả huyệnVăn Giang qu a3 năm 2001-2003 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Hiện trạng hệ thống giao thông cuả huyện - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Bảng 5.

Hiện trạng hệ thống giao thông cuả huyện Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Hệ thống thuỷ lợi và thiết bị bơm n−ớc cuả huyện - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

Bảng 6.

Hệ thống thuỷ lợi và thiết bị bơm n−ớc cuả huyện Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 7: Tình hình y tế và giáo dục - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

i.

ểu 7: Tình hình y tế và giáo dục Xem tại trang 50 của tài liệu.
Biểu 9: Tình hình chi ngân sách nhà n−ớc cuả huyệnVăn Giang - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

i.

ểu 9: Tình hình chi ngân sách nhà n−ớc cuả huyệnVăn Giang Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu 15: Tình hình phát triển đàn vật nuôi cuả huyện - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

i.

ểu 15: Tình hình phát triển đàn vật nuôi cuả huyện Xem tại trang 74 của tài liệu.
lực là chính, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch và hình thành CCKT phù hợp với đặc điểm cuả huyện - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên

l.

ực là chính, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch và hình thành CCKT phù hợp với đặc điểm cuả huyện Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan