Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP (lepidop

60 1K 3
Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP (lepidop

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Ni - ê Xuân Hồng 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Niê xuân hồng "Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội - 2004 Lời cảm ơn Trong thời gian qua dới sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS. Đặng Thị Dung tôi đã hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Thị Dung đã cho tôi những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Tôi chân thành cảm ơn Chi cục kiểm lâm tỉnh Bắc Ninh và đội bảo vệ rừng huyện Tiên Du, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) đã cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra, nghiên cứu. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài. Hà Nội, ngày 15/08/2004 Học viên Ni - ê Xuân Hồng 2 Danh mục các bảng Trang Bảng 1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) tháng 1 - 6/2004. 19 Bảng 2: Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) 21 Bảng 3: Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá tràm và keo tai tợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004. 24 Bảng 4: Diễn biến mật độ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo tai tợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004. 26 Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ xít dài Leptocorisa varicornis trên keo lá tràm và keo tai tợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004. 27 Bảng 6: Kích thớc cơ thể các giai đoạn phát triển của loài Acanthopsyche sp. 29 Bảng 7: Thời gian phát triển các pha và vòng đời của loài Acanthopsyche sp. 38 Bảng 8: Tỷ lệ vũ hoá của loài Acanthopsyche sp. 39 Bảng 9: Thời gian sống của trởng thành loài Acanthopsyche sp. 40 Bảng 10: Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp. 41 Bảng 11: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. 42 Bảng 12: Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp. trong phòng thí nghiệm 43 Bảng 13: Tỷ lệ ký sinh của loài Acanthopsyche sp. 44 3 Danh mục các hình Trang Hình 1: Diễn biến mật độ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh. 22 Hình 2: Diễn biến mật độ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức trồng thuần và trồng xen cây keo với bạch đàn đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh. 23 Hình 3: Trứng của loài Acanthopsyche sp. (đã tách ra khỏi bọc trứng) 30 Hình 4: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sp. khi mới nở 31 Hình 5: Sâu non tuổi 1 sau nở 30 phút đã tạo kén. 32 Hình 6: Sâu non tuổi 3 loài Acanthopsyche sp. 33 Hình 7: Sâu non tuổi 4 loài Acanthopsyche sp. 33 Hình 8: Sâu non tuổi 5 loài Acanthopsyche sp. 34 Hình 9: Triệu trứng gây hại của loài Acanthopsyche sp. 34 Hình 10 : Nhộng đực loài Acanthopsyche sp. 35 Hình 11: Nhộng cái loài Acanthopsyche sp. 36 Hình 12: Trởng thành đực loài Acanthopsyche sp. 36 Hình 13: Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp. 37 Hình 14: Trởng thành cái loài Acanthopsyche sp. mang túi trứng 41 Hình 15 : Ong cự đen khoang trắng Meteorus naragae Sonan 45 Hình 16: Ong cự đen Cedria paradoxa 45 Hình 17: Kén loài Acanthopsyche sp. bị ký sinhkén thờng 46 4 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên vô cùng quan trọng, nguồn lợi do rừng đem lại rất lớn. Rừng góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, có tác động chi phối điều chỉnh các nhân tố môi trờng khác. Chính vì vậy bảo vệ và phát triển rừng là nhiệm vụ to lớn mà Đảng và Nhà nớc ta đang quan tâm. Rừng đợc cấu thành bởi hoàn cảnh sinh thái bao gồm khí hậu, đất đai, quần lạc sinh vật trong đó có thực vật, vi sinh vật và động vật. Nớc ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm. Nhng những khu rừng nhiệt đới này cũng là nơi c trú và sinh sống của rất nhiều loài côn trùng. Chúng là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái rừng, vừa tham gia vào chu trình hoàn thành vật chất vừa góp phần giữ gìn thế cân bằng sinh thái, nhng chúng lại rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trờng sống, chúng là những sinh vật chỉ thị cho chất lợng của hệ sinh thái. Trong nhiều năm qua, diện tích rừng của nớc ta ngày càng đợc mở rộng với nhiều loại cây bản địa và nhập nội. Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975 diện tích rừng trồng mới chỉ là 219.290 ha, nhng từ năm 1986 - 1995 tức sau hơn 10 năm diện tích rừng trồng đã tăng gấp 5 lần là 1.015.449 ha, kèm theo đó là độ che phủ của rừng cũng tăng nhanh từ 26% (1994) lên tới 35,8% (2002). Năm 2000 diện tích rừng trồng trên cả nớc đã đạt tới 1.471.394 ha. Rừng và đất rừng chiếm một diện tích lớn trên lãnh thổ nớc ta . Có ba vùng có diện tích trồng rừng lớn hơn cả là vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung. Đa số trong rừng có những loài cây bản địa nh sở, chò nâu, thông ba lá, tràm, bồ đề, quế, tếch, trẩu, sa mộc, vối,. Cùng với một số loại cây nhập nội nh bạch đàn, keo, thông đuôi ngựa, cọ,.Một số khu rừng quốc gia đang đợc nhà nớc bảo vệ và phát triển nh rừng Ba Vì 5 (Hà Tây), rừng Cát Bà (Hải Phòng), rừng Cúc Phơng (Ninh Bình), rừng Bạch Mã (Huế), rừng Cát Tiên (Đồng Nai) và rừng Côn Đảo. Thành phần loài của hệ thực vật và động vật trong các khu rừng rất phong phú và đa dạng. Hệ thực vật có tới 12.000 loài và có giá trị cao về lơng thực, y học, chăn nuôi, công nghiệp chế biến gỗ. Hệ động vật có tới 539 loài bao gồm các loài thú, bò sát, lỡng c, cá, động vật không xơng sống và rất nhiều loài côn trùng khác [2] [17]. Vấn đề là khi các loài cây rừng mọc tự nhiên hỗn giao thì hầu nh ít bị côn trùng tấn công gây hại, nhng khi có tác động của con ngời, các khu rừng đợc trồng thuần thì sự xuất hiện và gây hại của các loài côn trùng lại trở nên nguy hiểm. Năm 2000 diện tích rừng của cả nớc là 10.915.592 ha trong đó có 1.471.394 ha rừng trồng thì có từ 15.000 - 20.000 ha rừng bị các trận dịch sâu phá hoại. Năm 2000 đã xảy ra trận dịch sâu róm hại thông ở ba tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh do loài sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker gây hại, dịch xén tóc Aristobia appoximator hại bạch đàn ở Tứ Giác Long Xuyên, dịch sâu kèn dài Amatissa snelleni hại cây keo tai tợng ở đảo Suối Hai (Hà Tây) [4] [5]. Phần lớn cây rừng bị chết khô, không cho thu hoạch, là giảm chất lợng rừng, gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho kinh tế rừng. Trong các khu rừng ở Việt Nam nh rừng thông, keo, bạch đàn, bồ đề, mỡ tếch, phi lao thì rừng trồng keo đợc trồng phổ biến từ Nam ra Bắc, bởi vì cây keo là loài cây tiên phong trong chiến lợc phủ xanh đất trống, đồi trọc. Đây là loài cây đa tác dụng, dễ trồng, sinh trởng nhanh, thích nghi rộng ngay ở cả điều kiện đất đai khô hạn, nghèo dinh dỡng. Tuy nhiên trong những năm gần đây khi rừng đợc hình thành và mở rộng thì kèm theo đó là tình hình sâu hại tấn công, phá hoại càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy để dự tính, dự báo và phòng trừ có hiệu quả sâu hại rừng nói chung và sâu hại cây keo nói riêng, hiểu biết đợc đặc điểm sinh thái học của từng loài là có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 6 Từ tính cấp thiết này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh. 2. Mục đích của đề tài Điều tra thành phần sâu hại cây keo, nghiên cứu các đặc tính sinh học, sinh thái học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp., từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả và bảo vệ tài nguyên rừng. 3. Yêu cầu của đề tài - Điều tra thành phần sâu hại cây keo lá tràm và keo tai tợng tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh. - Điều tra diễn biến mật độ một số sâu hại chính trên cây keo ở các lâm phần khác nhau. - Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, một số đặc tính sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. 7 Chơng 1 tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 1.1. Cây keo và tiềm năng kinh tế trong lâm nghiệp Cây keo là loài thực vật thuộc hộ đỗ (Pea family), có nguồn gốc từ Australia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.200 loài keo khác nhau trong đó có một số loài đang có triển vọng lớn cho phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ nh loài Acacia mangiun, A auriculiformic, A farnesiana, A confusa, A podalynifoliaĐây là loài cây đa tác dụng, dễ gây trồng, sinh trởng nhanh, phát triển trục thân thẳng đúng vuông góc với mặt đất, lá xanh quanh năm, bộ rễ có nốt sần tác dụng cố định đạm, cải tạo đất rất tốt. Cây keo có thể sống đợc ở điều kiện đất đai nghèo kiệt, khô hạn có biên độ sinh thái lớn, chống xói mòn đồng thời là cây che bóng cho các loài cây khác nh chè, sao, dầu ở các vùng đồi thấp việc quy hoạch trồng keo là rất thích hợp. Nhu cầu về lợng ma bình quân trong một năm từ 1000 - 2500mm, nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 28 0 C (Little, 1983) [22], (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) [14]. Nớc ta có một số vùng chính có diện tích trồng keo lớn nh vùng Tây Bắc 11,04 ha, vùng Đông Bắc 47,108 ha, vùng đồng bằng sông Hồng 3,857 ha, vùng Bắc Trung Bộ 34,683 ha. Nói về tiềm năng của cây keo không thể không nhắc đến đó là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp giấy. Với u thế là loài cây mọc nhanh, chỉ sau 6 -7 năm đã có thể cho thu hoạch từ 40 - 45m 3 gỗ/ha với mật độ trồng từ 800 - 1000cây/ha. Rất nhiều nớc ngành công nghiệp giấy phát triển mà nguyên liệu lấy chủ yếu từ gỗ keo nh: Australia, Indonesia, ấn Độ, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam với diện tích rừng trồng keo rất lớn nh ở Yemen chiếm tới 72% diện tích và trồng hơn 17 loài keo khác nhau, sản lợng gỗ đạt rất cao 2m 3 gỗ/1ngời. ở 8 Inđonesia, năm 1999 đã có tới 1,63 triệu ha rừng, trong đó rừng trồng keo chiếm 67,7% diện tích sản lợng đạt tới 1,7 triệu m 3 gỗ/năm [25]. ở Trung Quốc năm 1993 diện tích rừng trồng keo là 133,73 triệu ha. Đến năm 2000 đã tăng lên đáng kể là 144,71 triệu ha và có tới 200 nhà máy chế biến gỗ với công suất 2 triệu m 3 gỗ/năm. Cây keo có các đặc trng rất tốt để làm nguyên liệu giấy nh tỷ trọng gỗ cao hay khối lợng thể tích gỗ khô kiệt cao. Nh keo là tràm có khối lợng thể tích gỗ là 0,469 tấn/m 3 , keo tai tợng 0,414 tấn/m 3 , keo lai 0,455 tấn/m 3 . Hàm lợng các chất làm bột giấy nh Xenlulo, Lignin, Pentozan khá cao, ở keo lá tràm là 93,45%, keo tai tợng là 94,2%, keo lai là 95,2%. Năng suất làm bột trên 1m 3 gỗ cao, nh keo lá tràm là 233 kg bột/m 3 , keo tai tợng 195 kg bột/m 3 , keo lai 232 kg bột/m 3 . Độ bền cơ học của bột giấy tốt thể hiện qua độ chịu kéo, độ chịu gấp, tro và độ tẩy trắng đều cao hơn so với các loài cây khác sử dụng làm nguyên liệu giấy. Theo thống kê của FAO, năm 1998 tổng sản lợng bột giấy từ nguyên liệu gỗ dùng trên thế giới là 185,1 triệu tấn, năm 2002 tiêu thụ tới 197,5 triệu tấn. Nh vậy, cho thấy về nhu cầu về nguyên liệu làm giấy là rất lớn. ở Việt Nam, năm 2000 mức tiêu thụ là 450.000 tấn giấy, đến năm 2002 đã tăng lên 600.000 tấn [9]. ở nớc ta keo và bạch đàn là hai nguồn nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp giấy. Ngoài việc trồng những loài keo thờng, chúng ta đã nghiên cứu ứng dụng trồng các loại keo lai có năng suất cao nh TB03, TB05, TB06, TB12, K5, K10, K16, K32, K33 đây là những giống mà với chu kỳ kinh doanh chỉ sau 7 năm đã cho năng suất cao tới 28,24 m 3 gỗ/ha/năm [8]. Tại huyện Tuy Phong tỉnh Bình Định đã triển khai trồng một số loài keo chịu hạn nh A. difficilis, A.torulosa, A.tumida, có tác dụng chống cát bay, xa 9 mạc hoá. Ngoài ra, cây keo còn đợc trồng nhiều ở các tỉnh nh ở Phù Ninh, Phú Lộc (Phú Thọ), Yên Lập (Quảng Ninh), Phú Lơng, Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Hàm Yên (Tuyên Quang), Ba Vì (Hà Tây), Nà Sản (Sơn La), Đại Lải (Vĩnh Phúc), Bình Thanh (Hoà Bình), Đông Hà (Quảng Trị), Long Thành (Đồng Nai) Ngoài việc sử dụng trong công nghiệp giấy, gỗ keo còn đợc dùng làm ván ép. Gỗ có những u điểm nh độ uốn, độ dẻo, lực đứt gẫy chiều ngang đáp ứng đủ tiêu chuẩn làm gỗ ván. Chỉ với một lóng gỗ có độ dài từ 2 - 2,5m. đờng kính từ 20 - 40cm, đã có thể cho vào máy bóc lớp độ dày 2,5mm, đem sấy khô là tạo đợc ván dày 30mm với 13 lớp, lực đứt gãy chiều ngang đạt tới 80kgf/cm 2 . Một hớng khác cũng đã đợc Phạm Thế Dũng (2002) [9] nghiên cứu đó là sử dụng gỗ keo để sản xuất ván dăm. Gỗ keo đợc băm nhỏ làm ván dăm. Ván thờng có độ dày 15mm, gồm 3 lớp đợc ép phẳng nóng ở nhiệt độ 160 0 C, áp lực 25kg/cm 2 trong 5 phút. Với độ dãn nở thấp nên gỗ keo dễ tạo ván. Ngoài ra, gỗ keo còn đợc sử dụng làm các đồ gia dụng nh kệ sách, kệ máy thu hình, chân bàn ghế, giá để băng đĩa có bọc nhựa Simili, tạo dáng với vân gỗ đẹp, a nhìn. ở nớc ta có 2 nhà máy lớn sản xuất ván dăm đó là nhà máy chế biến ván Gia Lai với công suất 54.000m 3 /năm, nhà máy ván dăm Thái Nguyên, công suất 30.000m 3 gỗ/năm [11] [9]. ở Việt Nam, có 3 loài keo chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng đó là keo tai tợng A.mangium Willd, keo lá tràm A. auriculiformic Cuun, keo lai A.hybrid, ngoài ra còn một số vùng còn trồng các loài keo khác nh keo lá liềm A.crassicarpa, keo nâu A. culacocarpa . Từ tiềm năng thế mạnh của cây keo ch o thấy việc đầu t mở rộng vùng nguyên liệu dành cho công nghiệp chế biến gỗ là rất cần thiết. Vừa đem lại lợi nhuận kinh tế cao vừa có tác dụng cho môi trờng mà lại đầu t ít vốn. 10 . Niê xuân hồng " ;Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae). cứu đề tài: " ;Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae)

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004 - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 1.

Thành phần các loài sâu hại cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004  - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 2.

Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1: Diễn biến mật độ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Hình 1.

Diễn biến mật độ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2: Diễn biến mật độ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức trồng thuần và trồng xen cây keo với bạch đàn đầu năm 2004 tại Tiên Du  và Gia Bình  - Bắc Ninh - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Hình 2.

Diễn biến mật độ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức trồng thuần và trồng xen cây keo với bạch đàn đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá tràm và keo tai t −ợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004  - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 3.

Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá tràm và keo tai t −ợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Diễn biến mật độ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo tai t−ợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004  - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 4.

Diễn biến mật độ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo tai t−ợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004 Xem tại trang 31 của tài liệu.
đ−ợc trình bày qua bảng 5: - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

c.

trình bày qua bảng 5: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9: Thời gian sống của tr−ởng thành loài Acanthopsyche sp. - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 9.

Thời gian sống của tr−ởng thành loài Acanthopsyche sp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 17: Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp. - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Hình 17.

Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10: Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp. - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 10.

Nhịp điệu sinh sản của loài Acanthopsyche sp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 11.

Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 12: Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp. trong phòng thí nghiệm  - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 12.

Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp. trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13: Tỷ lệ ký sinh của loài Acanthopsyche sp. Tháng Số cá thể theo dõi  - Luận văn thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche SP  (lepidop

Bảng 13.

Tỷ lệ ký sinh của loài Acanthopsyche sp. Tháng Số cá thể theo dõi Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan