ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẢNG X, QUẢNG NINH

36 87 0
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẢNG X, QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KỸ THUẬT BIỂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẢNG X, QUẢNG NINH Sinh viên thực hiện: Mai Duy Khánh Lớp : 55B1 GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát Hà Nội, 2018 Nghiên cứu khoa học sinh viên TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Xuất phát từ thực tế khu vực nghiên cứu cần xây dựng tuyến đập phá sóng bảo vệ cảng cho tàu thuyền ngư dân, quân đội đảo neo đậu, tránh trú bão Mục tiêu đề tài: nghiên cứu, tính tốn thủy lực phục vụ thiết kế đê chắn sóng bảo vệ cảng vệ luồng tàu khu vực bên cảng đảo Trần – Quảng Ninh, tạo điều kiện cho tàu thuyền ra, vào, tạo vùng nước lặng cho tàu thuyền neo đậu, lưu trú, bốc dỡ hàng hóa cách an toàn hiệu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp mơ hình tốn thủy lực  Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp  Phương pháp phân tích thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo mực nước, chế độ sóng thơng qua kịch đề xuất đồ án Phạm vi nghiên cứu báo cáo khu vực vị trí xây dựng cảng đảo Trần-Quảng Ninh Nghiên cứu khoa học sinh viên MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển dài 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực, có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông thủy đặc biệt cảng biển Tuy vậy, hệ thống cảng biển chưa thể đáp ứng nhu cầu hàng hóa ngày tăng bắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhiều năm nay, vùng biển quanh đảo Trần thường xuyên có tàu, thuyền ngư dân vùng Hải Hà, Móng Cái, Đầm Hà, Tiên Yên, Yên Hưng số tàu ngư dân tỉnh khác đến trú ngụ đánh bắt hải sản; có tàu, thuyền thu mua hải sản, cung ứng hàng hoá dịch vụ hoạt động biển, tàu du lịch nên việc xây dựng cảng để tạo nơi neo đậu, tránh trú bão cho tàu thuyền cần thiết cấp bách Hơn nữa, đảo Trần đảo tiền tiêu vùng Đông Bắc Tổ quốc nên nhằm thực chiến lược biển đảo, đảm bảo giữ vững chủ quyền an ninh biển đảo, xây dựng đảo Trần ngày vững mạnh nên việc xây dựng cảng cần thiết Từ đó, việc xây dựng cơng trình bảo vệ khu vực bên cảng, tạo vùng nước lặng cho tàu thuyền neo đậu giảm thiểu bồi lắng cho luồng tàu giải pháp đáng quan tâm, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- an ninh quốc phòng biển nước ta Nghiên cứu khoa học sinh viên 1.1 Thiết lập mơ hình tính tốn mơ cho khu vực đảo Trần 1.1.1 Các số liệu Để tạo file mesh ta cần file số liệu thô.xyz Flie số liệu thô lấy từ trang web: trang topexucsd.edu bình đồ địa hình đảo Trần trần tỷ lệ 1/500 Hình Lấy số liệu địa hình từ topexucsd.edu Khu vực nghiên cứu trạm tính tốn Google Earth Nghiên cứu khoa học sinh viên -Số liệu đường bờ sau số hóa phần mềm Global Mapper Hình Đường bờ sau số hóa phần mềm Global mapper -Xuất file số hóa đường bờ dạng shapefile Hình Giao diện xuất file số liệu đường bờ -Từ số liệu tiến hành xây dựng mơ hình Cuối file số liệu thô xyz để tạo file lưới mơ hình MIKE Nghiên cứu khoa học sinh viên Hình File địa hình khu vực đảo Trần Tạo lưới tính tốn cơng cụ Mesh Generator: Mở Mike kích chuột chọn New file => Mike Zero => Mesh Generator Hình Cửa sổ thiết lập lưới tính tốn  Chọn hệ quy chiếu khu vực nghiên cứu long lat  Sau chọn Projection ta có lưới tọa độ vùng tính tốn  Trên công cụ nhấp chuột vào Data => Import Boundary….nhập file số liệu mơ hình.xyz Sau import file số liệu đường bờ số hóa Nghiên cứu khoa học sinh viên Hình Địa hình khu vực tính tốn Dựa vào đường bờ, địa hình đường bờ đảo, ta vẽ vùng để tạo biên tính tốn Hình Thiết lập vùng nghiên cứu + Chỉnh sửa lại đường bờ cách sử dụng công cụ để đạt gần với thực tế thực sau: - Select points: Dùng để xác định thuộc tính nodes vertices tọa độ điểm, chuyển đổi từ Nodes => Vertices ngược lại… Nghiên cứu khoa học sinh viên - Select acrs: Được dùng dể xác định thuộc tính cung phân bố lại Vertices, xuất số liêu đường biên dạng file.xyz - Select polygons: Dùng để xác định thuộc tính vùng khép kín - Insert nodes : Add thêm nốt cần thiết lập lưới tính - Draw arcs: Nối liền đường bờ bị ngắt quãng, khoanh vùng lưới tính… - Insert polygons: Đánh dấu vùng có thuộc tính khác vùng cịn lại, - Move points: Chỉnh sửa lại vị trí nodes, điểm - Ngồi cịn nhiều cơng cụ khác Delete points, Zoom In, Ta tạo lưới tam giác phạm vi vùng vừa khoanh Chọn Menu-> Triangualate Khu vực nghiên cứu rời rạc hóa theo lưới phần tử hữu hạn với diện tích phần tử lớn 0.002 deg2, góc nhỏ 260, toàn vùng chia thành 7265 phần tử 4213 nút lưới Hình Cửa sổ tạo lưới Nghiên cứu khoa học sinh viên Hình Chia lưới cho khu vực tính tốn - Điều kiện biên mơ hình Mơ hình tính tốn cho khu vực nghiên cứu gồm biên : + Biên biển + Biên đất liền Số liệu biên thiết lập cách sử dụng kết tương quan triều toàn cầu triều thực đo trạm Hòn Dấu Bạch Long Vỹ 1.1.1.1 Hiệu chỉnh thông số mơ hình thủy lực Kết hiệu chỉnh vẽ thành đường q trình trạm có số liệu quan trắc gồm Cô Tô, Bãi Cháy Cửa Ông Trong hình vẽ với đường màu xanh đường mực nước tính tốn đường màu đỏ đường mực nước thực đo Nghiên cứu khoa học sinh viên Hình 10 Đường trình mực nước trạm Cơ Tơ Hình 11 Đường q trình mực nước trạm Cửa Ông Nghiên cứu khoa học sinh viên 10 ... TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Xuất phát từ thực tế khu vực nghiên cứu cần xây dựng tuyến đập phá sóng bảo vệ cảng cho tàu thuyền ngư dân, quân đội đảo neo đậu, tránh trú bão Mục tiêu đề tài: nghiên. .. nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo mực nước, chế độ sóng thơng qua kịch đề xuất đồ án Phạm vi nghiên cứu báo cáo khu vực vị trí xây dựng cảng đảo Trần -Quảng Ninh Nghiên cứu khoa học sinh viên... Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp mơ hình tốn thủy lực  Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp  Phương pháp phân tích thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối

Ngày đăng: 18/04/2018, 15:39

Mục lục

  • 1.1 Thiết lập mô hình tính toán mô phỏng cho khu vực đảo Trần

  • 1.1.1 Các số liệu cơ bản

  • 1.1.1.1 Hiệu chỉnh bộ thông số mô hình thủy lực

  • 1.1.1.2 Kiểm định bộ thông số mô hình thủy lực

  • 1.1.2 Hiệu chỉnh và kiểm định mô đun tính toán lan truyền sóng SW

  • 1.1.2.1 Kết quả

  • 1.2 Xây dựng các kịch bản

  • 1.2.1 Mô phỏng theo kịch bản 1

  • 1.2.1.1 Mô hình triều

  • 1.2.1.2 Mô hình triều trong trường hợp có bão đi vào khu vực nghiên cứu

  • 1.2.1.3 Mô phỏng kết hợp mực nước và sóng trong KB1

  • 1.2.2 Mô phỏng theo kịch bản 2

  • 1.2.2.1 So sánh chiều cao sóng KB2 và KB3

  • 1.2.3 Mô phỏng theo kịch bản 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan