Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

86 549 2
Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------- DƯƠNG VĂN THANH ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU TẠI CHỖ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THƯƠNG PHẨM CHÉP Cyprinus carpio TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH LUÂN HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dương Văn Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin ñược trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi trồng thủy sản khoá 18 (2009 – 2011) có ñược khoá học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS. Trần ðình Luân, người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Nắng Thu ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trại giống Cù Vân, các cán bộ công nhân viên và các ñồng nghiệp của Trung tâm Thuỷ sản Thái Nguyên, Phòng phân tích sinh hoá khoa Chăn nuôi – Thuỷ sản trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn này. Nhân ñây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến những người thân trong gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ trong thời gian tôi theo học khoá học này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của mọi người. Hà Nội, tháng 3 năm 2011 Tác giả Dương Văn Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH viii 1. MỞ ðẦU 1 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Tổng quan chép .4 2.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của chép .4 2.1.2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của chép 7 2.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của chép 9 2.2. Tổng quan nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn 18 2.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản tại Thái Nguyên .18 2.2.2. Một số nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn 20 2.2.2.1. Nhóm nguyên liệu cung cấp protein .20 2.2.2.2. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng 24 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .31 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu .31 3.1.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu .31 3.2. Phương pháp nghiên cứu .31 3.2.1. Phương pháp phân tích hóa học .31 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm .32 3.2.3. Phương pháp theo dõi thí nghiệm .34 3.2.4. Thức ăn thí nghiệm .36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 3.3. Phương pháp xử lý số liệu .38 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. ðiều kiện môi trường trong quá trình thí nghiệm .39 4.1.1. Nhiệt ñộ nước .39 4.1.2. Giá trị pH .40 4.1.3.Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 40 4.1.4. Hàm lượng NH 3 41 4.2. Tỷ lệ sống 42 4.3. Khối lượng trung bình và tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối 43 4.4. Hiệu quả sử dụng và tích lũy protein của sử dụng thức ăn thí nghiệm .47 4.5. Hệ số thu nhận thức ăn (FC) và chuyển ñổi thức ăn (FCR) 47 4.6. Chi phí thức ăn .49 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .53 5.1. Kết luận .53 5.2. ðề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC .60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh ADG Tăng trưởng b ình quân ngày Average daily growth AOAC Association of Official Analytical Chemists CT Công thức ctv Cộng tác viên DC ðối chứng DO Oxy hoà tan DE Năng lượng tiêu hóa Digestive energy DHA Decosahexaenoic acid DP Protein tiêu hóa Digestion protein ðVTS ñộng vật thủy sản HUFA Highly unsaturated fatty acid KL Khối lượng NTTS Nuôi trồng thủy sản EPA Eicosapentaenoic acid FC Sự thu nhận thức ăn Feed consumption FCR Hệ số chuyển ñổi thức ăn Feed conversion rate PER Hiệu quả sử dụng protein Protein efficiency ratio PR Khả năng tích luỹ protein Protein retention Pr Protein SGR Tăng trưởng ñặc trưng Specific growth rate TLS Tỷ lệ sống TATN Thức ăn thí nghiệm VCK Vật chất khô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Sinh trưởng chiều dài hàng năm của chép .6 Bảng 2. 2. Nhu cầu dinh dưỡng của chép .9 Bảng 2. 3. Nhu cầu acid amin của chép 11 Bảng 2. 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ lipid trong thức ăn lên hiệu quả sử dụng thức ăn chép nuôi 10 tuần 13 Bảng 2. 5. Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của một số loài nước ngọt .13 Bảng 2. 6. Hoạt tính amylase của một số loài khi so sánh với diếc 14 Bảng 2. 7. Nhu cầu vitamin của chép và những triệu chứng thiếu 16 Bảng 2. 8. Nhu cầu muối khoáng và triệu chứng thiếu một số khoáng vi lượng của chép .17 Bảng 2. 9. Diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt một số năm của tỉnh Thái Nguyên 19 Bảng 2. 10. Thành phần hóa học cơ bản của bột sản xuất tại Việt nam (% vật chất khô) .22 Bảng 2. 11. Thành phần dinh dưỡng ñậu tương 22 Bảng 2. 12. Tỷ lệ % bột ñậu tương sử dụng trong thức ăn thủy sản 23 Bảng 2. 13. Thành phần dinh dưỡng của bánh vừng (% vật chất khô) 26 Bảng 2. 14. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô 28 Bảng 3.15. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu 36 Bảng 3. 16. Thành phần nguyên liệu các loại thức ăn thí nghiệm 37 Bảng 3. 17. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn 37 Bảng 4.18. Kết quả theo dõi nhiệt ñộ nước trong quá trình nuôi .39 Bảng 4.19. Kết quả theo dõi giá trị pH 40 Bảng 4.20. Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hòa tan .41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii Bảng 4.21. Kết quả theo dõi hàm lượng NH 3 42 Bảng 4.22. Kết quả tăng trưởng của chép thí nghiệm .44 Bảng 4.23. Hiệu quả sử dụng protein (PER) và tích lũy protein (PR) .47 Bảng 4. 24. Hệ số thu nhận và chuyển ñổi thức ăn 48 Bảng 4. 25. Phân tích sơ bộ chi phí thức ăn 49 Bảng 4. 26. Phân tích sơ bộ giá thức ăn cho tăng trọng 1 kg 50 Bảng 4. 27. Tổng hợp kết quả nuôi chép 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Ảnh chép (Cyprinus caprio) .4 Hình 2. 2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của một số loài 8 Hình 2. 3. Ảnh bột sản xuất thức ăn nuôi chép .21 Hình 2.4. Ảnh bột ñậu tương sản xuất thức ăn 24 Hình 2. 5. Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2 .25 Hình 2. 6. Ảnh bột vừng công thức thức ăn CT1 25 Hình 2. 7. Ảnh bột ngô công thức thức ăn CT3 27 Hình 2. 8. Ảnh bột sắn sản xuất thức ăn 29 Hình 3. 9. Sơ ñồ thí nghiệm .32 Hình 3.10. Ảnh ngăn ao bố trí thí nghiệm .32 Hình 3.11. Ảnh ao hộ dân .33 Hình 3.12. Ảnh dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm 34 Hình 3.13. Ảnh thức ăn viên thí nghiệm và ñối chứng 38 Hình 4.14. ðồ thị tỷ lệ sống của chép .43 Hình 4.15. ðồ thị khối lượng trung bình giữa các lần thu mẫu .45 Hình 4.16. Tốc ñộ tăng trưởng của qua các lần thu mẫu .46 Hình 4.17. ðồ thị hệ số chuyển ñổi thức ăn 48 Hình 4. 18. ðồ thị giá thức ăn cho tăng trọng 1 kg .51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU Nước ta nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, có lượng mưa hàng năm tương ñối lớn. Hệ thống sông ngòi, phân bố khá ñồng ñều và dày ñặc ñã tạo ñiều kiện cho ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) phát triển. Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản ngày càng ñược mở rộng và là một trong những ngành ñóng góp ñáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Phát triển thuỷ sản là một trong những giải pháp ñể ñáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Trong những năm gần ñây ngành thuỷ sản của nước ta ñã có những bước phát triển vượt bậc, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Cùng với sự phát triển ñó, nuôi trồng thủy sản ñược xác ñịnh ngày càng có vai trò quan trọng không chỉ góp phần xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân mà còn ñóng vai trò chủ ñạo ñể thực hiện mục tiêu tăng năng suất và sản lượng thủy sản ở nước ta như ñã ñề ra. Hiện nay người dân khu vực miền núi phía Bắc nuôi chủ yếu bằng các loại thức ăn tự nhiên có trong ao, hay bổ sung thêm thức ăn tận thu từ các sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp. Hình thức cho ăn chủ yếu vẫn là thủ công như nghiền nhỏ cho ăn trực tiếp hoặc có nấu chín dẫn ñến hiệu quả sử dụng thức ăn còn thấp. Một số mô hình nuôi thủy sản bước ñầu ñã sử dụng thức ăn công nghiệp, tuy nhiên chi phí thức ăn công nghiệp cao và chủ yếu lệ thuộc vào các doanh nghiệp, công ty sản xuất thức ăn dẫn ñến hiệu quả kinh tế mang lại không ñược như mong muốn. ðể giải quyết vấn ñề công nghệ sản xuất thức ăn tại chỗ, giá thành hợp lý và ñể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵntại ñịa phương cho các loài nước ngọt ñóng vai trò quan trọng cho sự phát triển. Thành công của nghiên cứu sẽ giúp chủ ñộng công nghệ sản xuất thức ăn, hạ giá thành và chi phí sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người nuôi, . hiện ñề tài: “ðánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép Cyprinus carpio tại Thái Nguyên . Kết quả của ñề tài. cao năng suất, hiệu quả kinh tế nuôi cá chép tại Thái Nguyên và tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại ñịa phương, tôi thực hiện ñề tài: “ðánh giá khả năng

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:27

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Ảnh cá chép (Cyprinus caprio) - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.1..

Ảnh cá chép (Cyprinus caprio) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của một số loài cá - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.2..

Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của một số loài cá Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2. 5. Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của một số loài cán ước ngọt - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 2..

5. Nhu cầu acid béo thiết yếu (EFA) của một số loài cán ước ngọt Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3. Ảnh bột cá sản xuất thức ăn nuôi cá chép - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.3..

Ảnh bột cá sản xuất thức ăn nuôi cá chép Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.4. Ảnh bột ñậ ut ương sản xuất thức ăn - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.4..

Ảnh bột ñậ ut ương sản xuất thức ăn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2. 5. Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2 - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2..

5. Ảnh cám gạo công thức thức ăn CT2 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2. 6. Ảnh bột vừng công thức thức ăn CT1 - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2..

6. Ảnh bột vừng công thức thức ăn CT1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.7. Ảnh bột ngô công thức thức ăn CT3 - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.7..

Ảnh bột ngô công thức thức ăn CT3 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. 14. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 2..

14. Thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm từ ngô Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.8. Ảnh bột sắn sản xuất thức ăn - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 2.8..

Ảnh bột sắn sản xuất thức ăn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3. 9. Sơ ñồ thí nghiệm - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 3..

9. Sơ ñồ thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.11. Ảnh ao hộ dân - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 3.11..

Ảnh ao hộ dân Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.12. Ảnh dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 3.12..

Ảnh dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.15. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 3.15..

Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3. 17. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 3..

17. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3. 16. Thành phần nguyên liệu các loại thức ăn thí nghiệm - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 3..

16. Thành phần nguyên liệu các loại thức ăn thí nghiệm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.13. Ảnh thức ăn viên thí nghiệm và ñố i chứng - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 3.13..

Ảnh thức ăn viên thí nghiệm và ñố i chứng Xem tại trang 47 của tài liệu.
ñộ n ước trong thời gian nghiên cứu ñượ c trình bày trong bảng 4.18. - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

n.

ước trong thời gian nghiên cứu ñượ c trình bày trong bảng 4.18 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.20. Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hòa tan - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 4.20..

Kết quả theo dõi hàm lượng oxy hòa tan Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.15. ðồ thị khối lượng trung bình giữa các lần thu mẫu - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 4.15..

ðồ thị khối lượng trung bình giữa các lần thu mẫu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.16. Tốc ñộ t ăng trưởng của cá qua các lần thu mẫu - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 4.16..

Tốc ñộ t ăng trưởng của cá qua các lần thu mẫu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4. 24. Hệ số thu nhận và chuyển ñổ ith ức ăn - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 4..

24. Hệ số thu nhận và chuyển ñổ ith ức ăn Xem tại trang 57 của tài liệu.
ñượ c trình bày trong bảng 4.26. - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

c.

trình bày trong bảng 4.26 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.18. ðồ thị giá thức ăn cho tăng trọng 1kg - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 4.18..

ðồ thị giá thức ăn cho tăng trọng 1kg Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.27. Tổng hợp kết quả nuôi cá chép - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Bảng 4.27..

Tổng hợp kết quả nuôi cá chép Xem tại trang 61 của tài liệu.
Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

t.

số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 1 2- 15. Ảnh kiểm tra các yếu tố môi trường - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 1.

2- 15. Ảnh kiểm tra các yếu tố môi trường Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 10;11. Ảnh cân, ño cá thí nghiệm - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 10.

;11. Ảnh cân, ño cá thí nghiệm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 16 - 21. Ảnh test oxy hòa tan - Đánh giá khả năng sử dụng nguyên liệu tại chỗ sản xuất thức ăn nuôi thương phẩm cá chép cyprinus carpio tại thái nguyên

Hình 16.

21. Ảnh test oxy hòa tan Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan