Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

132 1.2K 8
Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Đói nghèo là hiện tợng xã hội có tính lịch sử mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, chống đói nghèo đã trở thành vấn đề toàn cầu. Nhiều quốc gia, tổ chức và diễn đàn quốc tế đều lấy hoạt động chống đói nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng trong chơng trình hoạt động. Nếu vấn đề đói nghèo không giải quyết đợc, thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra, nh hoà bình, ổn định, công bằng xã hội . có thể giải quyết đợc. Trong quá trình phát triển mỗi quốc gia, dân tộc đều phải đánh giá mức sống dân c của quốc gia dân tộc mình theo các giai đoạn khác nhau; từ việc điều tra về mức sống dân c có thể đánh giá đợc khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c. Nghiên cứu mức sống dân c và thực trạng phân hoá giàu nghèo sẽ là cơ sở để hoạch định các chính sách, chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong nền kinh tế thị trờng, quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình phát triển không đều, làm sâu sắc hơn sự phân hoá giữa các nhóm dân c trong mỗi nớc cũng nh giữa các quốc gia, châu lục. Khoảng cách về mức thu nhập của ngời nghèo so với ngời giàu ngày càng có xu hớng rộng ra, nó đang là một vấn đề thời sự đối với toàn cầu. Một trong những thách thức lớn của các nớc đang phát triển, nhất là Việt Nam hiện nay là đói nghèo, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Vì vậy, đối với Việt Nam, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành một vấn đề xã hội bức xúc, cần đặc biệt quan tâm, là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, không chỉ là vấn đề nhân đạo, công bằng xã hội, mà còn là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, nhằm nâng 1 cao mức sống cho ngời dân, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu cơ bản trong hoạt động của mình là giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới đem lại hạnh phúc, ấm no cho mọi ngời dân, mọi gia đình Việt Nam. Từ ngày đầu dựng nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến đói nghèo. Ngời gọi đó là một thứ giặc- cùng với giặc đói nghèo, còn có giặc dốt, giặc ngoại xâm đều cần phải diệt, nhằm mang lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Ngời chỉ rõ, Đảng và Nhà nớc phải tạo điều kiện làm cho ngời nghèo đủ ăn. Ngời đủ ăn thì khá, giàu. Ngời khá, giàu thì giàu thêm [28, tr 303]. Trong những năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế nớc ta đã có bớc phát triển vợt bậc, đời sống của đa số dân c đợc cải thiện. Công tác XĐGN hơn 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể: giảm tỷ lệ hộ đói nghèo trong cả nớc từ gần 30% năm 1992, xuống còn 17,7% năm 1997 và năm 2002 chỉ còn 11% (tính theo tiêu chí cũ). Tuy nhiên, đói nghèo Việt Nam hiện nay vẫn còn là vấn đề thách thức lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới hiện nay vẫn còn 11,86% (đến tháng 6/2003) [10, tr.24]. Đặc biệt tại gần 2000 xã nghèo, khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao trên 30%. Chơng trình XĐGN đã đợc triển khai tất cả các địa phơng, nhng có nơi hiệu quả cha cao. Tuy hàng năm số hộ nghèo giảm khoảng 2% nhng với tiêu chuẩn phân định nghèo còn thấp, hơn nữa những hộ thoát nghèo vẫn cha vững chắc, chỉ cần gặp thiên tai, rủi ro nhỏ trong sản xuất kinh doanh và đời sống thì nhiều hộ lại có thể trở lại nghèo đói (tái nghèo, tái đói). Thực tế cho thấy, biểu hiện của XĐGN cha vững chắc đợc thể hiện trên nhiều mặt: xã nghèo, ngời nghèo cha có "nội lực" để v ơn lên, khi hết chơng trình dự án hỗ trợ thì lại trở về nghèo khổ; có nơi tác động của chơng trình dự án không đủ tầm giải quyết đói nghèo, không ít nơi không phù hợp thực tế địa phơng; có nơi có 2 chơng trình dự án nhng chính bản thân ngời nghèo không có khả năng và điều kiện tiếp thu; có lúc, có nơi các giải pháp tác động cha cân đối đồng bộ dẫn đến hiệu quả XĐGN không cao. Gia Bình là một huyện khó khăn trong phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh. Trong những năm qua, toàn huyện có nhiều cố gắng trong lãnh đạo chỉ đạo, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2003 đạt 10,7%. Trong công tác XĐGN, huyện uỷ, HĐND, UBND huyện cùng các ban ngành đoàn thể, các xã, thị trấn trong huyện đã đề ra nhiều chủ trơng và giải pháp chỉ đạo, nên công tác XĐGN trong huyện có nhiều chuyển biến tích cực: tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 16,1% năm 2000, xuống còn 13,6% năm 2001 và 11,3% năm 2002, bình quân mỗi năm giảm 2,4%. Tuy nhiên, Gia Bình vẫn là huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất tỉnh (toàn tỉnh tỷ lệ hộ đói nghèo đến 31/12/2002 là 7,7%); việc chỉ đạo chơng trình XĐGN còn một số vấn đề bất cập. Một số hộ đã thoát khỏi đói nghèo nhng cha bền vững, có hộ lại trở lại tái nghèo. Trong hai năm 2001- 2002 có 588 hộ trung bình không vơn lên đợc hộ giàu mà còn rơi vào tình trạng tái nghèo (chiếm tỷ lệ 2,26% so với tổng số hộ trong huyện), toàn huyện vẫn còn 3 xã khó khăn về mọi mặt. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. Thờng xuyên củng cố thành quả xoá đói giảm nghèo [14, tr.211] và định mục tiêu cơ bản xoá hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005 [14, tr.265]. Vì vậy, việc xây dựng luận cứ khoa học, tìm kiếm các giải pháp XĐGN bền vững một huyện còn nhiều khó khăn nhng đang trên đà phát triển là việc làm có ý nghĩa thiết thực cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ lý do trên, với sự phân công của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn của Trờng Đại học Nông nghiệp I; đồng thời đợc sự nhất trí của thầy giáo hớng dẫn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 3 1.2. Mục đích của đề tài - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đói nghèo, phân hoá giàu nghèo, công tác xoá đói giảm nghèo và XĐGN bền vững nông thôn trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay. - Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo và công tác XĐGN bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: + Những vấn đề lý luận cơ bản về XĐGN và XĐGN bền vững + Thực trạng tình hình đói nghèo và công tác XĐGN bền vững của huyện Gia Bình. + Những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững huyện Gia Bình. - Không gian: vùng nông thôn của 3 xã nghiên cứu, huyện Gia Bình trong mối quan hệ với tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: + Nghiên cứu trớc và sau khi triển khai chơng trình quốc gia về XĐGN Việt Nam. + Các số liệu khảo sát đợc tiến hành chủ yếu từ năm 1992 đến nay. huyện và xã nghiên cứu chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 2000-2003. 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Những vấn đề chung về đói nghèo trên thế giới Các quốc gia trên thế giới khác nhau về nhiều mặt: điều kiện địa lý tự nhiên, dân số và trình độ dân trí, phong tục tập quán, bản sắc văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế, hệ t tởng và chế độ chính trị xã hội . Nhng dù có sự khác biệt đến mấy, vẫn có những điểm chung, những vấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết. Một trong những vấn đề lớn đó có tính toàn cầu là đói nghèo. Nhiều diễn đàn khu vực và thế giới đã khẳng định, đói nghèo là vấn đề nổi cộm, bức xúc của xã hội. Đói nghèo không còn là vấn đề riêng của một quốc gia, mà là vấn đề quốc tế. Vì vậy, tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội họp tại Copenhagen, Đan Mạch tháng 3 năm 1995, những ngời đứng đầu các quốc gia đã trịnh trọng tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi bắt buộc về mọi mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại [41, tr.3]. Để hình thành các giải pháp XĐGN, cần thiết phải có quan niệm đúng về đói nghèo. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về đói nghèo và tiêu chí xác định có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau. 2.1.1 Khái niệm về đói nghèo Khái niệm về đói nghèo đợc nêu ra tại Hội nghị bàn về XĐGN khu vực châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm 1993 đa ra khái niệm nh sau: Đói nghèotình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời đã đợc xã hội thừa nhận, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của từng địa phơng [23, tr.9] Theo chúng tôi, khái niệm này là phù hợp. Một khái niệm có tính chất 5 hớng dẫn về phơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về đói nghèo. Quan niệm hạt nhân có trong khái niệm này là nhu cầu cơ bản của con ngời. Căn cứ xác định nghèo hay đói chỗ nhu cầu cơ bản ấy, con ngời không đợc hởng và thoả mãn. Nhu cầu cơ bản ấy nói lên cái thiết yếu, tối thiểu để duy trì sự tồn tại của con ngời, nh: ăn, mặc, . Chính vì vậy, khái niệm này đã đợc nhiều quốc gia trong khu vực chấp nhận và sử dụng trong những năm qua. Theo báo cáo chung của các nhà tài trợ hội nghị t vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2003: nghèotình trạng bị thiếu nhiều phơng diện: thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến bất lợi, ít đợc tham gia quá trình ra quyết định, cảm giác bị xỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng . [7, tr.7]. Tuy nhiên, các tiêu chí và chuẩn mục đánh giá phân loại sự nghèo đói còn phụ thuộc vào từng vùng, từng điều kiện lịch sử nhất định. Đói nghèo là hai danh từ có quan hệ mật thiết với nhau, có thể gắn chúng vào thành một từ kép. Song nếu tách riêng giữa đóinghèo để phân tích và nhận dạng, ta cũng thấy giữa đóinghèo có sự khác biệt về cấp độ và mức độ. - Đói: là một bộ phận của những hộ nghèo, mọi điều kiện không đạt đợc mức tối thiểu. Đói là một khái niệm biểu đạt tình trạng con ngời ăn không đủ no, không đủ năng lợng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng ngày và không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động. Đây là trờng hợp đói gay gắt kinh niên . là tình trạng thiếu ăn thờng xuyên. Đói thờng đi liền với thiếu chất dinh dỡng- suy dinh dỡng, dễ thấy nhất là phụ nữ và trẻ em. Khái niệm này thực tế chủ yếu đề cấp đến vấn đề đói nghèo về lơng thực. Nếu con ngời trong những hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ do thiên tai, 6 bệnh tật . rơi vào cùng cực, không có gì để sống, không có lơng thực, thực phẩm để ăn, có thể dẫn tới cái chết, thì đó là trờng hợp đói gay gắt cấp tính, cần phải đợc cứu trợ khẩn cấp kịp thời. Nh vậy, về cấp độ có sự khác nhau là thiếu đóiđói gay gắt. + Thiếu đói: là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu, chỉ đủ khả năng đảm bảo có đợc số lơng thực bữa đói, bữa no và có khi đứt bữa dài 1-3 tháng. Con ngời chỉ đợc thoả mãn mức 1500-2000 calo/ngời/ngày. + Đói gay gắt: là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu, chịu đói ăn, chịu đứt bữa từ 3 tháng trở lên. Mức calo cung cấp dới mức 1500 calo/ngời/ngày. - Nghèo: Là tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có các điều kiện vật chất và tinh thần để duy trì cuộc sống của gia đình họ mức sống tối thiểu trong điều kiện chung của cộng đồng. Mức sống tối thiểu đây đợc hiểu là các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp . chỉ đạt mức duy trì cuộc sống rất bình thờng và dới đó là sự nghèo khổ. Nghèo luôn luôn là dới mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện. Giữa mức nghèo và mức trung bình thờng có khoảng cách từ ba lần trở lên. Để phân biệt một cách chi tiết hơn, các nớc còn phân chia thành hai loại là: nghèo tuyệt đốinghèo tơng đối. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng của một số bộ phận dân c không có khả năng thoả mãn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống [16]. Nó là tình trạng con ngời không có ăn, không đủ lợng dinh dỡng tối thiểu, cần thiết. Theo quy định của Ngân hàng Thế giới, nhu cầu dinh dỡng đối với các nớc Đông Nam á phải đạt số l ợng là 2.100 calo/ngời/ngày [2, tr.5]. Quy định này cũng trùng với quy định của Tổng cục Thống kê Việt Nam về xác định ngỡng nghèo dựa trên chi phí cho một giỏ tiêu dùng bao gồm lơng 7 thực và phi lơng thực [7, tr.7]. Nh vậy, nghèo tuyệt đối, biểu hiện chủ yếu thông qua tình trạng một bộ phận dân c không đợc thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, trớc hết là ăn gắn liền với dinh dỡng. Ngay nhu cầu này cũng có sự thay đổi, khác biệt từng quốc gia. Phạm trù nhu cầu tối thiểu cũng đợc mở rộng dần. Trên thực tế, bộ phận dân c nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói và thiếu đói. Đó là bộ phận dân c chỉ bảo đảm đợc mức lơng thực bữa no, bữa đói, có khi dứt bữa tới 3 tháng trở lên. Nghèo tơng đối: Là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới mức trung bình của cộng đồng một thời kỳ nhất định. Nghèo tơng đối phát triển theo không gian và thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào mức sống chung của xã hội. Nh vậy, nghèo tơng đối gắn liền với sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân c so với mức sống trung bình của địa phơng một thời kỳ nhất định. Từ những đánh giá trên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc xoá dần nghèo tuyệt đối là công việc có thể làm, còn nghèo tơng đối là hiện tợng thờng có trong xã hội và vấn đề cần quan tâm là rút ngắn khoảng cách chệnh lệch giàu nghèo, và hạn chế sự phân hoá giàu nghèo. Đói nghèo là một khái niệm động, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế- xã hội, lịch sử, mức độ tăng trởng kinh tế và nhu cầu phát triển của con ngời. một thời điểm, một vùng, một quốc giađói nghèo, nhng sang một thời điểm khác, vùng khác, quốc gia khác chỉ số đó không còn phù hợp. Do đó, rất khó quy định hợp lý một chuẩn mực chung nhất về đói nghèo cho tất cả mọi quốc gia, ngay trong một quốc gia cũng có thể khác nhau giữa các vùng, giữa các thời kỳ. - Nớc nghèo Một quốc gia đợc coi là nghèo khổ khi thu nhập thực tế bình quân ngời còn thấp, nguồn lực hạn hẹp, cơ sở hạ tầng và môi tr ờng yếu kém, có vị trí 8 không thuận lợi trong giao lu với cộng đồng quốc tế. Thực tế, khái niệm có thể không thống nhất, đối với từng quốc gia khác nhau sẽ có chuẩn mực đánh giá khác nhau. Vì thế, trên cơ sở thống nhất chung về mặt định tính, cần phải xác định thớc đo mức đói nghèo của mỗi quốc gia. Công thức tính quy mô nghèo của vùng hoặc quốc gia là: Quy mô nghèo Tổng số hộ nghèo đói của vùng hoặc quốc gia của vùng hoặc = quốc gia Tổng số hộ dân c của vùng hoặc quốc gia 2.1.2 Chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá về đói nghèo của thế giới Quan điểm của thế giới khi xác định nghèo đói thờng đợc xem xét theo 4 khía cạnh: thời gian, không gian, giới tính và môi trờng. - Về thời gian: Phần lớn ngời nghèonhững ngời có mức sống dới mức tối thiểu chuẩn trong một thời gian dài. Tuy nhiên, cũng có những ngời nghèo tình thế trong một khoảng thời gian nhất định chẳng hạn nh những ngời thất nghiệp, những ngời nghèo do suy thoái kinh tế hoặc do thiên tai, dịch hoạ, tệ nạn xã hội, rủi ro v.v . - Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu nông thôn- nơi có 3/4 dân số sinh sống. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói thành thị, trớc hết là các nớc đang phát triển cũng có xu hớng gia tăng. - Về giới tính: Ngời nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhiều hộ gia đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ và phần lớn các gia đình có phụ nữ làm chủ hộ thờng là những hộ nghèo. Ngay trong các hộ nghèo đói do đàn ông làm chủ hộ thì phụ nữ vẫn khổ hơn nam giới. - Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói nghèo đều sống những 9 vùng sinh thái khắc nghiệt, nơi mà lũ lụt, hạn hán luôn đe doạ đến sản xuất kinh doanh và đời sống của họ. Chỉ tiêu đánh giá sự nghèo đói trến thế giới dựa vào nhiều phơng pháp khác nhau. Đánh giá chuẩn mực đói nghèo phụ thuộc vào mức sống chung của từng vùng, của từng quốc gia và phụ thuộc vào quan điểm của từng nhà nghiên cứu. Đồng thời nó tuỳ thuộc chủ yếu vào các điều kiện kinh tế- xã hội, phong tục tập quán của từng quốc gia, từng địa phơng, phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, song trong đó có một phần yếu tố chủ quan của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách. Xác định giàu nghèo có thể căn cứ vào chính mức sống của hộ nông dân, nh ăn, mặc, ở, mức chi tiêu, mức thu nhập trong ngày . Đối với từng quốc gia, hiện nay Ngân hàng Thế giới (WB) đa ra các tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia bằng thu nhập bình quân đầu ngời theo 2 phơng pháp tính: - Phơng pháp ATLAS, tức là theo tỷ giá hối đoái, tính theo USD. - Phơng pháp PPP (Purchasing Power Parity) là phơng pháp sức mua tơng đơng, cũng tính theo USD. Từ đó, cấp quốc gia, WB chia các quốc gia trên thế giới thành 4 nhóm: - Nhóm các nớc nghèo nhất. - Nhóm các nớc có trình độ trung bình. - Nhóm các nớc có thu nhập khá cao. - Nhóm các nớc có thu nhập cao và rất cao. Theo phơng pháp thứ nhất, ngời ta phân biệt thành 6 loại về sự giàu nghèo của các nớc (lấy theo mức thu nhập năm 1990), cụ thể nh sau: - Trên 25.000 USD/ngời/năm là nớc cực giàu. - Từ 20.000 đến dới 25.000 USD là nớc giàu. - Từ 10.000 đến dới 20.000 USD là nớc khá giàu. - Từ 2.500 đến dới 10.000 USD là nớc trung bình. 10 . đói nghèo và công tác XĐGN bền vững ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững ở huyện Gia. tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 3 1.2. Mục đích của đề tài - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý

Ngày đăng: 02/08/2013, 14:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu ng−ời                       của một số n− ớc châu á năm 2002  - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.1.

Thu nhập bình quân đầu ng−ời của một số n− ớc châu á năm 2002 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1: Đ−ờng cong Lorenz phản ánh sự phân phối thu nhập     - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 2.1.

Đ−ờng cong Lorenz phản ánh sự phân phối thu nhập Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ ng−ời nghèo ở các khu vực trên thế giới - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.2.

Tỷ lệ ng−ời nghèo ở các khu vực trên thế giới Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2 cho thấy, sự phân bố dân c− sống d−ới mức chi tiêu 1 đôla một ngày rất khác nhau giữa các vùng trên thế giới - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 2.2.

cho thấy, sự phân bố dân c− sống d−ới mức chi tiêu 1 đôla một ngày rất khác nhau giữa các vùng trên thế giới Xem tại trang 17 của tài liệu.
Các chỉ tiêu đ−ợc chọn để mô tả trong biểu đồ tại Hình 2.3 là GNP (tổng sản phẩm quốc dân), tích luỹ, đầu t− và th− ơng mại quốc tế - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

c.

chỉ tiêu đ−ợc chọn để mô tả trong biểu đồ tại Hình 2.3 là GNP (tổng sản phẩm quốc dân), tích luỹ, đầu t− và th− ơng mại quốc tế Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Sự phân bố các tỷ phú đôla Mỹ ở một sốn −ớc - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.4.

Sự phân bố các tỷ phú đôla Mỹ ở một sốn −ớc Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức độ nghèo theo vùng trong năm 1993 và 1998 - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.5.

Mức độ nghèo theo vùng trong năm 1993 và 1998 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6: So sánh mức thu nhập bình quân của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.6.

So sánh mức thu nhập bình quân của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 1996- 2000 Tỷ lệ hộ nghèo (%)  - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 2.7.

Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 1996- 2000 Tỷ lệ hộ nghèo (%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1992-2000 - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 2.4.

Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1992-2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình đất đai, dân số, lao động của huyện Gia Bình - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 3.1.

Tình hình đất đai, dân số, lao động của huyện Gia Bình Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của các ngành trong huyện Gia Bình - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 3.2.

Kết quả sản xuất kinh doanh của các ngành trong huyện Gia Bình Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cơ cấu các loại hộ điều tra - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 3.3.

Cơ cấu các loại hộ điều tra Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.1: Hộ đói nghèo phân theo huyện, thị xã - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.1.

Hộ đói nghèo phân theo huyện, thị xã Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu cơ bản liên quan đến nghèo đói ở3 xã năm 2002 - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.3.

Một số chỉ tiêu cơ bản liên quan đến nghèo đói ở3 xã năm 2002 Xem tại trang 73 của tài liệu.
iệc r hấp (xem Hình 4.1) - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

i.

ệc r hấp (xem Hình 4.1) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tình hình đất đai, lao động bình quân - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.5.

Tình hình đất đai, lao động bình quân Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội bình quân của 2 nhóm hộ - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.6.

Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội bình quân của 2 nhóm hộ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.7: Một số tài sản bình quân của 2 nhóm hộ - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.7.

Một số tài sản bình quân của 2 nhóm hộ Xem tại trang 80 của tài liệu.
ảng 4.8: Tình hình sản xuất của 2 nhóm - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

ng.

4.8: Tình hình sản xuất của 2 nhóm Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 4.2: Đ−ờng cong Lorenz năm 2001 và 2002 ở các nhóm hộ điều tra - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 4.2.

Đ−ờng cong Lorenz năm 2001 và 2002 ở các nhóm hộ điều tra Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.9: Phân nhóm hộ theo thu nhập - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.9.

Phân nhóm hộ theo thu nhập Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 4.3: Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ năm 2002 - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 4.3.

Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ năm 2002 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.11: Nguyên nhân tái nghèo - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.11.

Nguyên nhân tái nghèo Xem tại trang 86 của tài liệu.
n xuất, ếu việc  - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

n.

xuất, ếu việc Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4.4: Các nguyên nhân nghèo đói của hộ gia đình oàn uyGiình n 2002 - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Hình 4.4.

Các nguyên nhân nghèo đói của hộ gia đình oàn uyGiình n 2002 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tình hình thoát nghèo và tái nghèo của hộ nông dân huyện Gia Bình - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.13.

Tình hình thoát nghèo và tái nghèo của hộ nông dân huyện Gia Bình Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.14: Các nguồn vốn chủ yếu để xoá đói giảm nghèo - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

Bảng 4.14.

Các nguồn vốn chủ yếu để xoá đói giảm nghèo Xem tại trang 97 của tài liệu.
Quy hoạch hình thành vùng sản xuất hàng hoá, tập trung,  - Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

uy.

hoạch hình thành vùng sản xuất hàng hoá, tập trung, Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan