Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

125 729 3
Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I- Hà Nội Đỗ Viết Dơng đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi phi dòng novit 4 (norwegian - vietnamese tilapia, 2004) các nông hộ nuôi thử nghiệm tại tỉnh hải dơng và nghệ an luận văn thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản M số : 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Xuân Thông hà nội 2005 2 MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt . vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình . iv Mở đầu 1 chơng I. Tổng quan nghiên cứu . 3 1.1. Đặc điểm sinh học phi 3 1.1.1. Nhiệt độ 3 1.1.2. Ôxy hoà tan 3 1.1.3. pH . 3 1.1.4. Độ mặn . 4 1.1.5. Tính ăn . 4 1.1.6. Tốc độ tăng trởng . 5 1.1.7. Đặc điểm sinh sản 6 1.2. Tình hình nuôi phi trên thế giới 8 1.3. Tình hình nuôi phi Việt Nam . 11 1.4. Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế và lợi nhuận . 11 1.4.1. Hiệu quả kinh tế 11 1.4.1.1. Các yếu tố ảnh hởng đến trình độ tổ chức và hiệu quả kinh tế của sử dụng đất đai 11 1.4.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả tổ chức sử dụng đất đai diện tích mặt nớc . 12 1.4.2. Lợi nhuận 12 chơng II. Phơng pháp nghiên cứu 14 2.1. Địa điểm nghiên cứu 14 2.2. Thời gian nghiên cứu . 14 2.3. Các phơng pháp nghiên cứu . 14 2.3.1. Chọn mẫu điều tra . 14 2.3.2. Thu thập số liệu . 15 2.3.2.1. Các phơng pháp thu thập số liệu . 15 2.3.2.2. Thời gian số liệu điều tra 15 3 2.3.3. Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi . 16 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 16 2.4.1. Xử lý số liệu . 16 2.4.2. Phân tích số liệu 16 2.4.2.1. Phơng pháp thống kê mô tả . 16 2.4.2.2. Phơng pháp phân tích hiệu quả từng phần 16 2.4.2.3. So sánh hiệu quả sản xuất giữa các nhóm . 17 chơng iii. Kết quả nghiên cứu và thảO LUậN 18 3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của các hộ nông dân . 18 3.1.1. Dân tộc, giới tính, trình độ văn hoá và độ tuổi của ngời đợc phỏng vấn (%) . 18 3.1.2. Nghề nghiệp của những ngời tham gia phỏng vấn . 19 3.1.3. Năm kinh nghiệm nuôi . 20 3.1.4. Nhân khẩu và lực lợng lao động 20 3.1.5. Sản xuất nông nghiệp . 21 3.1.6. Chăn nuôi 21 3.1.7. Làm vờn . 22 3.1.8. Tổng thu nhập của nông hộ từ các nghề khác nhau . 22 3.2. Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản nông hộ . 22 3.2.1. Lý do nuôi . 22 3.2.2. Diện tích và đặc điểm của ao 23 3.2.3. Loại hình và chu kỳ nuôi . 24 3.2.4. Mật độ thả . 25 3.2.4.1. Mật độ các loài thả trớc và sau khi tham gia dự án của nhóm 1 vùng Hải Dơng và Nghệ An 25 3.2.4.2. Mật độ chung các loài thả của nhóm 1 và nhóm 2 vùng Hải Dơng . 27 3.2.5. Nguồn giống và nơi mua giống . 28 3.2.6. Cỡ thả . 29 3.2.6.1. Cỡ thả của nhóm 1 vùng Hải Dơng và Nghệ An khi tham gia dự án (g/con) 29 3.2.6.2. Cỡ chung các loại thả của nhóm 1 và nhóm 2 (g/con) . 29 3.2.7. Quản lý chăm sóc ao nuôi 30 3.2.7.1. Chuẩn bị ao . 30 3.2.7.2. Cho ăn . 31 3.2.7.3. Bệnh 33 3.2.7.4. Thu hoạch . 34 4 3.2.7.5. Tiêu thụ 37 3.2.8. Năng suất nuôi 38 3.2.8.1. Năng suất nuôi trớc và sau khi tham gia dự án của nhóm 1 vùng Hải Dơng và Nghệ An . 38 3.2.8.2. Năng suất chung của nhóm 1 và nhóm 2 vùng Hải Dơng (tấn/ha) 42 3.2.9. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép phi dòng NOVIT 4các đối tợng khác . 43 3.2.9.1. Chi phí và lãi ròng của nhóm 1 trớc và sau khi tham gia dự án (năm 2003 và năm 2004) . 43 3.2.9.2. Tổng thu, tỷ lệ đóng góp của phi dòng NOVIT 4 khác trên tổng thu chung của nhóm 1 vùng Hải Dơng và Nghệ An khi tham gia dự án 47 3.2.9.3. Chi phí và lãi ròng của nhóm 1 và nhóm 2 vùng Hải Dơng 49 3.2.9.4. Mức độ nhạy cảm trong chi phí thức ăn cho nuôi 50 3.3. ý kiến nhận xét đối tợng phi dòng NOVIT 4 và yêu cầu của nông dân đối với dự án 51 3.3.1. Vai trò của nhóm tham gia nuôi thử nghiệm phi dòng NOVIT 4 . 51 3.3.2. Nhận xét, tỉ lệ nông dân còn tham gia nuôi phi dòng NOVIT 4 . 53 3.3.3. Khó khăn trong nuôi trồng thuỷ sản . 54 3.3.4. Yêu cầu và kiến nghị của nông hộ với dự án . 55 3.3.5. ý kiến của những hộ nông dân không tham gia dự án . 56 chơng iv. Kết luận và đề xuất ý kiến . 58 4.1. Kết luận . 58 4.2. Đề xuất 59 Tài liệu tham khảo 60 phụ lục . 63 5 Các từ viết tắt HD Tỉnh Hải Dơng. Mean Giá trị trung bình N Số nông hộ đợc điều tra NA Tỉnh Nghệ An. Năm 2003 Vụ nuôi năm 2003 và các hoạt động sản xuất khác trong năm 2003. Năm 2004 - Vụ nuôi năm 2004 và các hoạt động sản xuất khác trong năm 2004. NTTS - Nuôi trồng thuỷ sản. SE. (Standard Error) Sai số trung bình Std. (Standard Deviation) - Độ lệch chuẩn Trớc dự án Vụ nuôi trớc khi tham gia dự án Thức ăn CN Thức ăn công nghiệp 6 Mở đầu Nớc ta có nghề nuôi truyền thống từ lâu đời và có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Trong 10 năm gần đây nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta đã có những bớc tiến đáng kể trong việc sử dụng diện tích mặt nớc, nâng cao năng suất và sản lợng nuôi, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm có nguồn đạm động vật cho con ngời và bớc đầu tạo ra nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên, trớc những thành tựu mới của khoa học công nghệ thế giới và yêu cầu tiếp tục phát triển của nền kinh tế. Việc đa dạng hoá tập đoàn nuôi đã và sẽ là một yêu cầu cần thiết để phát triển nuôi trồng thuỷ sản một cách bền vững. Bên cạnh việc nâng cao phẩm giống những loài nuôi đã có, bảo vệ và phát triển các giống loài kinh tế, các loài bản địa quý hiếm, chúng ta đã nhập nội những loài mới cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện nớc ta. Hơn nữa cần tập trung cho lĩnh vực công nghệ sinh học một lĩnh vực còn mới mẻ với Việt Nam, để nhanh chóng hoàn thiện đợc những quần đàn nuôi đáp ứng với những yêu cầu cần phát triển mới của nghề nuôi trồng thuỷ sản. Từ năm 2000 đến nay, Hợp phần 1, Dự án NORAD đã liên tục tiến hành nuôi thử nghiệm phi chọn giống nhằm đánh giá chất lợng di truyền của chúng. phi chọn giống đã đợc chuyển đến những nông hộ các tỉnh: Nghệ An, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Nam Định và Thái Bình. Để kiểm chứng những kết quả của việc nuôi thử nghiệm phi dòng NOVIT 4, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi phi dòng NOVIT 4 (Norwegian - Vietnamese Tilapia, 2004) các nông hộ nuôi thử nghiệm tại tỉnh Hải Dơng và Nghệ An. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc nuôi phi dòng NOVIT 4. 7 Mục tiêu cụ thể - Xác định hiệu quả kinh tế đem lại cho các gia đình nuôi thử nghiệm phi dòng NOVIT 4. - Đánh giá ảnh hởng của việc đa vào nuôi phi dòng NOVIT 4 đối với cấp nông hộcác địa phơng tham gia dự án. 8 chơng I. Tổng quan nghiên cứu 1.1. Đặc điểm sinh học phi 1.1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những yếu tố môi trờng quan trọng nhất ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cá. phi có nguồn gốc từ Châu Phi nên khả năng chịu lạnh kém hơn khả năng thích ứng với nhiệt độ cao. Theo Chervinski (1982) phi có thể chịu đựng đợc nhiệt độ 40 0 C và chết nhiều nhiệt độ dới 10 0 C. Khi nhiệt độ nớc dới 20 0 C kéo dài thì tăng trởng chậm, nhiệt độ thích ứng cho sự sinh trởng và phát triển của phi là 20 35 0 C (Huet, 1994) {16}. Chính vì những đặc điểm chịu nhiệt nh vậy nên chỉ những vùng xích đạo, nhiệt đới và cận nhiệt đới mới có khả năng phát triển nuôi một cách kinh tế loài này và nớc ta là một nớc có khí hậu thuận lợi để phát triển loài này. 1.1.2. Ôxy hoà tan phi có khả năng sống trong môi trờng nớc bẩn nh ao tù, môi trờng nớc thải . mà đó hàm lợng ôxy hoà tan thấp. Magid và Babiker (1995) chỉ ra rằng O. niloticus và O. mossambicus có thể chịu đựng đợc hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc 0,1 mg/lít. Trong điều kiện thí nghiệm phi có thể chịu đựng đợc nồng độ ôxy hoà tan 0,5 mg/lít. Song hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc thấp kéo dài sẽ ảnh hởng đến tốc độ sinh trởng của (Tilapia Culture, 1994) {22}. Trong nuôi thâm canh phi cần hết sức chú trọng đến hàm lợng ôxy hoà tan, đây là yếu tố có ảnh hởng lớn đến khả năng kiếm mồi, hấp thụ thức ăn và sinh trởng của phi. 1.1.3. pH phi có khả năng thích nghi với khoảng pH rộng, song pH thích hợp cho sự phát triển là môi trởng trung tính, hơi kiềm (pH = 6,5 8,5) và chết pH = 3,5 hay lớn hơn 12 sau 2 3 giờ (Philipart và Ruwet, 1982) {18}. 9 1.1.4. Độ mặn phi là nhóm thích ứng với độ muối rộng, chúng có thể sống đợc cả nớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn. phi có khả năng chịu đợc độ mặn tới 32 0 / 00 (Nguyễn Duy Khoát, 1997) {3}. phi đợc nuôi trong nớc lợ có chất lợng thịt thơm ngon hơn trong nớc ngọt, điều này rất đáng chú ý trong việc tạo ra sản phẩm nớc lợ xuất khẩu có giá trị Có nhiều loài phi có thể sống và sinh sản trong nớc biển có độ mặn cao. Các loài khác nhau có ngỡng độ muối khác nhau. Loài O. zillii, O. aureus và O. spilurus là những loài rộng muối sau đó là O. mossambicus, sau cùng là O. niloticus (Philipart và Ruwet, 1982) {18}. 1.1.5. Tính ăn Tính ăn của có liên quan chặt chẽ đến cấu tạo của cơ quan tiêu hoá. Cơ quan tiêu hoá của phi có thực quản ngắn, dạ dày nhỏ, ruột dài và xoắn nhiều, rất phù hợp với tính ăn tạp của phi. phi là loài ăn tạp, thức ăn của chúng bao gồm: động vật phù du, giun, côn trùng trong nớc, ấu trùng của các loài chân đốt sống trong nớc nh ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn ., mùn bã hữu cơ. Ngoài ra một số loài phi còn ăn cả thực vật nh bèo tấm, rau muống . Khi nuôi phi bằng hình thức thâm canh, nuôi lồng, bè ngời ta còn cho ăn bằng thức ăn nhân tạo. Nguyên liệu chế biến thức ăn cho phi gồm bột mì, cám gạo, bột các phế phẩm nông nghiệp cùng các loại muối khoáng, muối vi lợng. Phổ thức ăn của phi thay đổi theo giai đoạn phát triển của cá. Giai đoạn còn nhỏ thức ăn của chúng chủ yếu là sinh vật phù du, sau khi nở 20 ngày chúng chuyển sang ăn thức ăn nh trởng thành (Khoa thuỷ sản, Trờng Đại Học Cần Thơ, 1994) {2}. Hiện nay ngời nuôi phi với nhiều loại thức ăn khác nhau, bao gồm các loại nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm nh phụ phế thải của sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản . 10 Nguyên liệu đợc sử dụng làm thức ăn bổ sung cho gồm: bột cá, cám gạo, bột đậu tơng, bột ngô và các phụ phẩm nông nghiệp khác . 1.1.6. Tốc độ tăng trởng Tốc độ tăng trởng của phi mang đặc thù riêng của loài, các loài khác nhau thì sự sinh trởng và phát triển khác nhau. Loài O. niloticus có tốc độ sinh trởng, phát triển nhanh và kích thớc lớn hơn hẳn O. mossambicus (Khoa thuỷ sản, Trờng Đại Học Cần Thơ, 1994) {2}. Trong cùng một loài, các dòng khác nhau cũng có sự khác nhau về tốc độ sinh trởng. Khater & Smitherman (1988) nghiên cứu sự sinh trởng của 3 dòng O. niloticus, đó là dòng Egypt, dòng Ivory Coast và dòng Ghana, cho thấy dòng Egypt có sức tăng trởng nhanh nhất, dòng Ghana có sức lớn chậm nhất trong cùng một điều kiện nuôi. Philippine đã tiến hành nghiên cứu so sánh tốc độ sinh trởng O. niloticus dòng Israel, dòng Singapore và dòng Đài Loan. Kết quả nghiên cứu cho thấy O. niloticus dòng Israel có tốc độ sinh trởng nhanh nhất, sau đó là dòng Singapore và chậm nhất là dòng Đài Loan (Tayamen và Guerrero, 1988) {21}. Tốc độ tăng trởng của phi còn phụ thuộc vào các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, chế độ dinh dỡng, mật độ thả trong ao . Khi nhiệt độ nớc 20 22 0 C kéo dài thì tăng trởng chậm và ngừng sinh sản (Behrends, 1990) {8}. phi sinh trởng và phát triển tốt nhất nhiệt độ nớc 20 35 0 C (Marcel Huet, 1994) {16}. Nhiệt độ và độ sâu nớc ao cũng có ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của phi. Sayed và ctv (1996) đã tiến hành theo dõi tốc độ sinh trởng của phi 4 độ sâu khác nhau, có nhiệt độ nớc dao động từ 5 33 0 C sau 10 tháng nuôi. Kết quả cho thấy, độ sâu 50 cm đạt 250 g/con, độ sâu 100 200 cm đạt 348 362 g/con nhiệt độ nớc trên 21 0 C. Khi nhiệt độ nớc dới 10 0 C thì ngừng ăn, kém hoạt động và hay mắc bệnh. Do đặc điểm sinh học về sinh sản, cái O. niloticus phải ấp trứng và nuôi bột giai đoạn đầu trong miệng nên tốc độ tăng trởng có sự sai khác giữa đực và cái. Trong cùng một điều kiện nuôi, sau khi thành thục sinh dục đực thờng có tốc . kết quả của việc nuôi thử nghiệm cá rô phi dòng NOVIT 4, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 (Norwegian. việc nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4. 7 Mục tiêu cụ thể - Xác định hiệu quả kinh tế đem lại cho các gia đình nuôi thử nghiệm cá rô phi dòng NOVIT 4. - Đánh giá

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Chu kỳ nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác (tháng/vụ nuôi) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 1..

Chu kỳ nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác (tháng/vụ nuôi) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 20. Tần suất xuất hiện bệnh (%) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 20..

Tần suất xuất hiện bệnh (%) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 22. Cỡ cá thu của nhó m1 khi tham gia dựán (kg/con) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 22..

Cỡ cá thu của nhó m1 khi tham gia dựán (kg/con) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 24. Giá cá rô phi cũ và cá rô phi dòng NOVIT 4 khi thu hoạch của nhó m1 vùng Nghệ An ('000đ/kg)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 24..

Giá cá rô phi cũ và cá rô phi dòng NOVIT 4 khi thu hoạch của nhó m1 vùng Nghệ An ('000đ/kg) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3. Năng suất cá nuôi nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc khi tham gia dựán * Năng suất cá nuôi của nhóm 1 khi tham gia dự án (tấn/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 3..

Năng suất cá nuôi nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc khi tham gia dựán * Năng suất cá nuôi của nhóm 1 khi tham gia dự án (tấn/ha) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4. Năng suất cá nuôi nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn khi tham gia dự án (tấn/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 4..

Năng suất cá nuôi nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn khi tham gia dự án (tấn/ha) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 5. Năng suất cá chung của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án (tấn/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 5..

Năng suất cá chung của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án (tấn/ha) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 6. Năng suất cá nuôi nhó m1 và nhó m2 vùng HảiD−ơng (tấn/ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 6..

Năng suất cá nuôi nhó m1 và nhó m2 vùng HảiD−ơng (tấn/ha) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 8. Chi phí và lãi ròng của nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 8..

Chi phí và lãi ròng của nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 7. Chi phí và lãi ròng của nhó m1 vùng HảiD−ơng tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 7..

Chi phí và lãi ròng của nhó m1 vùng HảiD−ơng tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 9. Tỷ lệ phần trăm đóng góp của cá rô phi dòng NOVIT 4 và các khác trên tổng thu (%)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 9..

Tỷ lệ phần trăm đóng góp của cá rô phi dòng NOVIT 4 và các khác trên tổng thu (%) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 11. Chi phí và lãi ròng của nhó m1 và nhó m2 vùng HảiD−ơng ('000đ/ha) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Hình 11..

Chi phí và lãi ròng của nhó m1 và nhó m2 vùng HảiD−ơng ('000đ/ha) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 33. Tỷ lệ nông dân tham gia tập huấn, làm theo tập huấn, đánh giá về các lớp tập huấn, áp dụng kĩ thuật và đề nghị đ−ợc học (%)   - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 33..

Tỷ lệ nông dân tham gia tập huấn, làm theo tập huấn, đánh giá về các lớp tập huấn, áp dụng kĩ thuật và đề nghị đ−ợc học (%) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 38. Những kiến nghị khác với dựán (%) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 38..

Những kiến nghị khác với dựán (%) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 39. Thông tin từ nhóm không tham gia dựán (%) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 39..

Thông tin từ nhóm không tham gia dựán (%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
a – Chất đáy: b– Hình dạng nền đáy: ] - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

a.

– Chất đáy: b– Hình dạng nền đáy: ] Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 1. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh NghệAn (Đơn vị: ha) Trong đó  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 1..

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh NghệAn (Đơn vị: ha) Trong đó Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 12. Diện tích trồng lúa (m2) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 12..

Diện tích trồng lúa (m2) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 16. Số năm nuôi cá của nông hộ (năm) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 16..

Số năm nuôi cá của nông hộ (năm) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 21. Tỷ lệ phần trăm cá thả, mật độ cá thả, cỡ cá thu hoạch, giá cá thịt, năng suất cá của nhóm 2 vùng Nghệ An  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 21..

Tỷ lệ phần trăm cá thả, mật độ cá thả, cỡ cá thu hoạch, giá cá thịt, năng suất cá của nhóm 2 vùng Nghệ An Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 23. Tỷ lệ phần trăm các loài cá thả của nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc khi tham gia dự án (%)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 23..

Tỷ lệ phần trăm các loài cá thả của nhó m1 vùng NghệAn tr−ớc khi tham gia dự án (%) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 47. Chi phí tiền mua cá giống của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 47..

Chi phí tiền mua cá giống của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 50. Khấu hao sử dụng ao của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 50..

Khấu hao sử dụng ao của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 53. Tổng thu của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 53..

Tổng thu của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 52. Tổng chi phí khả biến của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 52..

Tổng chi phí khả biến của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 55. Tỷ lệ phần trăm đóng góp của cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác trên tổng thu chung (%)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 55..

Tỷ lệ phần trăm đóng góp của cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác trên tổng thu chung (%) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 66. Tổng lãi của nông hộ từ các nghề khác nhau ('000đ/hộ) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 66..

Tổng lãi của nông hộ từ các nghề khác nhau ('000đ/hộ) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 84. Chu kỳ nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác (tháng/vụ) - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 84..

Chu kỳ nuôi cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác (tháng/vụ) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 91. Lãi ròng từ nuôi cá của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 91..

Lãi ròng từ nuôi cá của nhó m1 vùng HảiD−ơng và NghệAn tr−ớc và sau khi tham gia dự án ('000đ/ha) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 112. Năng suất cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác nhó m2 NghệAn (tấn/ha)  - Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi cá rô phi dòng novit 4 (norwegian   vietnamese tilapia, 2004) ở các nông hộ nuôi thử nghiệm

Bảng 112..

Năng suất cá rô phi dòng NOVIT 4 và cá khác nhó m2 NghệAn (tấn/ha) Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan