phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

61 327 0
phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài chính là quá trình nhận thức và đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại cũng như dự đoán tình hình tài chính trong tương lai, giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định quản lý chính xác và đánh giá được doanh nghiệp, đồng thời giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội gắn liền với tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ và biện chứng với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Do vậy, việc nhận thức được bản chất, tính chất và xu hướng phát triển của tài chính doanh nghiệp là một đòi hỏi thường xuyên và liên tục Chính vì thế ,phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết.Nó giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận một cách đúng đắn,khách quan nhất về thực trạng tài chính của mình để từ đó có những hướng giải quyết cụ thể phù hợp với doanh nghiệp trong từng giai đoạn. Do vậy sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thương Mại,kết hợp với thời gian thực tập tại trung tâm du lịch thanh liên việt nam cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô-Th.S. Lương Thị Trâm em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam “làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá của mình.

Lời mở đầu Phân tích tài trình nhận thức đánh giá tình hình tài đà qua nh dự đoán tình hình tài tơng lai, giúp cho nhà quản lý đa định quản lý xác đánh giá đợc doanh nghiệp, đồng thời giúp đối tợng quan tâm đa định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị nảy sinh trình phân phối cải xà hội gắn liền với tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu xà hội Hoạt động tài doanh nghiệp có mối quan hệ hữu chặt chẽ biện chứng với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, việc nhận thức đợc chất, tính chất xu hớng phát triển tài doanh nghiệp đòi hỏi thờng xuyên liên tục Chính ,phân tích tình hình tài doanh nghiệp đóng vai trò vô quan trọng cần thiết.Nó giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận cách đắn,khách quan thực trạng tài để từ có hớng giải cụ thể phù hợp với doanh nghiệp giai đoạn Do sau trình học tập nghiên cứu trờng Đại học Thơng Mại,kết hợp với thời gian thực tập trung tâm du lịch liên việt nam với hớng dẫn tận tình cô-Th.S Lơng Thị Trâm em đà mạnh dạn lựa chọn đề tài phân tích tình hình tài giải pháp nhằm nâng cao khả tài trung tâm du lịch niên việt nam làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá Chuyên đề gồm có 3phần: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích tình hình tài doanh nghiệp Chơng II: Phân tích tình hình tài trung tâm du lịch liên Việt Nam Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn trung tâm du lịch niên việt nam Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích tình hình tài doanh nghiệp I chất nội dung tài doanh nghiệp Bản chất tài doanh nghiệp Mỗi mối quan hệ kinh tế xà hội cụ thể đợc thông qua hình thức sở hệ thống mối quan hệ cụ thể tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài doanh ngiệp thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định ,nhằm thực mục tiêu dà đợc định trớc doanh nghiệp,mà mục tiêu chủ yếu tối đa hoá lợi nhuận ,giảm chi phí kinh doanh Bất kì tồn dới hình thức doanh nghiệp đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực ,một số tất công đoạn trình từ đầu t đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm hay thực dịch vụ thị trờng nhằm mục đích kiếm lời Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng vốn định , tiền đề cần thiết cho tồn phát triển doanh nghiệp thực tế vốn hình thứcbiểu bên tài doanh nghiệp Vốn tiền tệ doanh nghiệp luônđợc vận động luân chuyển không ngừng qua giai đoạn từ việc dự trữ để sản xuất đến hình thành sản phẩm đa đến tay ngời tiêu dùng.Quá trình vận động trình chuyển dịch giá trị từ chủ thể sang chủ thể khác,đây trình hình thái biểu vốn sản xuÊt kinh doanh theo tõng chu kú.Cã thÓ hiÓu r»ng tài doanh nghiệp tiền tệ hay quỹ tiỊn tƯ tån t¹i doanh nghiƯp ,nhng thùc chÊt tiền tệ hay quỹ tiền tệ hình thức Đó mối quan hệ doanh nghiệp với ngân sách nhà nớc ,doanh nghiệp vối cac doanh nghiệp ,các tổ chức ,cá nhân,Cũng thông qua mối quan hệ king tế mà trìnhphối hơp lại đợc thực tiền đề cho tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp đợc thực Từ cho thấy chất tài doanh nghiệp hệ thống mối quan hệ kinh tế biểu dới hình thái giá trị phát sinh qúa trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp,để phục vụ cho mục đích sản xuất kình doanh giải nhu cầu xà hội Hay nói cách khác :Tàichính doanh nghiệp hệ thống mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp vôi việc tổ chức,huydộng ,phân phối ,sử dụng quản lý vốn trình sản xuất kinh doanh Nội dung tài doanh nghiệp Gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế đợc biểu dới hình thức giá trị; mối quan hệ tài doanh nghiệp Các mối quan hệ chÝnh lµ néi dung cđa tµi chÝnh doanh nghiƯp vµ đợc thể dới hình thức sau: 2.1 Quan hệ tài doanh nghiệp với Ngân sách Nhà nớc Mối quan hệ doanh nghiệp với Ngân sách Nhà nớc mối quan hệ phân phối thu nhập Nhà nớc đièu tiết thông qua sách thuế, khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc theo luật định theo sách hành Đây khoản phải nộp mang tính chất bắt buộc doanh nghiệp, điều kiện vật chất nhằm trì hoạt động máy nhà nớc Giai đoạn nay, doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp Nhà nớc nh: thuế doanh thu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biƯt, th XK, th NK, th lỵi tøc, th thu nhập doanh nghiệp khoản phụ thu (nếu có), với khoản lệ phí khác Đối với doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc cấp phát vốn kinh doanh thành lập, doanh nghiệp phải chịu kiểm soát nhà nớc với t cách nhà nớc chủ sở hữu doanh nghiệp Tóm lại, thực chất hình thức phân phối phân phối lại cải vật chất dới hình thức giá trị doanh nghiệp với Nhà nớc 2.2 Quan hệ tài doanh nghiệp với doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khác kinh tế thị trờng Là mối quan hệ doanh nghiệp với c¸c chđ thĨ kinh tÕ kh¸ch quan nh quan hƯ mặt toán tiền mua, bán tài sản, vật t hàng hoá dịch vụ Đây quan hệ mua bán trao đổi yếu tố phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Là mối quan hệ doanh nghiệp với tổ chức ngân hµng, tỉ chøc tÝn dơng viƯc vay vèn vµ trả nợ Đây nguồn cung cấp vốn ngắn hạn doanh nghiệp Do vậy, yêu cầu đặt tình hình sản xuất kinh doanh, để việc đầu t tài có hiệu doanh nghiệp cần phải tính toán, lựa chọn nguồn vay mức độ vay cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để việc kinh doanh diễn thuận lợi hạn chế đợc rủi ro xảy ra, doanh nghiệp cần phải tính đến biện pháp phòng ngừa, biện pháp hỗ trợ mối quan hệ với tổ chức Công ty bảo hiểm việc phân tích tình hình tham gia mua bảo hiểm để hạn chế tổn thất xuống møc thÊp nhÊt cã thĨ víi møc mua b¶o hiĨm đà xác định Ngoài mối quan hệ kể doanh nghiệp có mối quan hệ với thị trờng sức lao động, thị trờng tài chính, mối quan hệ liên doanh liên kết với Công ty, tổ chức nớc hay với tầng lớp nhân dân việc thu hút huy động vốn dới hình thức mua bán chứng khoán hay góp vốn liên doanh Tóm lại, mối quan hệ doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác nhằm mục đích tìm kiếm vốn bổ xung vốn cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp m×nh cho cã hiƯu 2.3 Quan hệ tài phát sinh nội doanh nghiệp Mối quan hệ đợc thể thông qua việc phân phối thu nhập, sở tiền thu từ bán hàng sau bù đắp cho chi phí sản xuất, kinh doanh lại đợc hình thành quỹ tích luỹ tài sản doanh nghiệp Đây mối quan hệ phân phối lợi nhuận cho đơn vị thành viên, trả lơng, trả thởng cho ngời lao động hình thành nên quỹ doanh nghiệp từ phần lợi nhuận thông qua tỉ lệ trích lập Trong doanh nghiệp thơng mại quốc doanh hình thành nên mối quan hệ toán hợp đồng lao động chủ doanh nghiệp với công nhân, viên chức toán tiền lÃi vay, trả lÃi cổ tức cho cổ đông Tóm lại, từ quan hệ tài doanh nghiệp nêu có thĨ thÊy: Tµi chÝnh doanh nghiƯp lµ mét hƯ thèng luồng chuyển dịch giá trị, luồng vận động nguồn tài trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ hay vốn huy động đợc doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuận khuôn khổ pháp luật Chức tài doanh nghiệp Nói đến chức nói đến khả khách quan phát huy tác dụng xà hội cụ thể hoá chất tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có chức sau: 3.1 Chức chu chuyển vốn tiền tệ Để đảm b¶o thùc hiƯn nhiƯm vơ s¶n xt kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lợng vốn tiền tệ đủ lớn để hoạt động có quyền sử dụng nguồn vốn cách chủ động Quá trình hoạt động cua doanh nghiệp nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thêng xuyªn cđa doanh nghiƯp cịng nh cho đầu t phát triển Do chức giúp cho doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh thời kỳ Mặt khác, giúp cho nhà quản lý hay chủ đầu t nắm đợc tình hình tài để tổ chức nguồn vốn nhằm đầu t hớng kịp thời nhu cầu vốn cần thiết Với chế "mở" nay, nguồn tài hoạt động không giới hạn nguồn cấp phát ngân sách, nguồn vốn tự có doanh nghiệp hay nguồn vốn tín dụng ngân hàng mà đợc hình thành từ thị trờng vốn hay huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân khoản đầu t nớc Việc hình thành thị trờng tài song song với thị trờn hàng hoá, tạo chế "bơm - hút" vốn cách hợp lý đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp phát triển Điều cho thấy chức chu chuyển vốn tiền tệ chức quan trọng tài doanh nghiệp tạo động lực thúc đẩy, định hoạt động doanh nghiệp Nó liên quan đến kết qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp hay nãi cách khác tác động trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp 3.2 Chức phân phối Phân phối chức quan trọng tài doanh nghiệp, dựa sở sản xuÊt kinh doanh, chu kú kinh doanh kÕt thóc, sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ thị trêng, doanh nghiƯp cã thu nhËp thu vỊ tõ b¸n hàng dịch vụ Nói cách khác, chức phân phối vốn có nằm sẵn phạm trù tài biểu chất tài đời sống kinh tế xà hội phân phối cải vật chất dới hình thức giá trị Cũng từ chức phân phối mà nguồn tài lực đại diện cho cải xà hội đợc đa vào mục đích sử dụng khác đảm bảo nhu cầu khác lợi ích khác đời sống xà hội Chức phân phối doanh nghiệp chủ yếu phân phối thu nhập việc phân phối có tác động tới toàn trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trờng tiếp tục tái sản xuất mở rộng Hình thức phân phối thể theo quy trình sau thu tiền từ hoạt động bán hàng hay dịch vụ, doanh nghiệp phải phân phối theo chế: - Một phần dùng để bù đắp vốn đà bỏ mua hàng để nhằm mục đích bảo toàn vốn lu động - Bù đắp phần chi phí thuộc yếu tố vật chất đà sử dụng trình sản xuất kinh doanh nh chi phí bù đắp hao mòn tài sản cố định, chi phí vật liệu, nhiên liệu, chi phí lao động bao gồm chi phí tiền lơng, chi phí vận tải, chi phí bốc dỡ hàng hoá, mà doanh nghiệp đà bỏ kỳ kinh doanh - Thanh toán khoản thuế khoản phải nộp nhà nớc khác nh: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, khoản lệ phí phụ thu khác - Số lại sau bù đắp đợc khoản chi phí gọi lợi nhuận trớc thuế doanh nghiệp Lợi nhuận sau ®· trõ ®i th thu nhËp doanh nghiƯp khoản chi phí không hợp lý nh nộp tiền phạt, hao hụt vợt mức quy định, tiền lÃi vay hạn phần lại đợc doanh nghiệp phân phối vào quỹ nh: quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng phúc lợi 3.3 Chức giám đốc tài Đây chức mang tính chất khách quan đợc sử dụng kiểm tra, kiểm soát tài doanh nghiệp, chức giám đốc tài phản ánh tính chất khách quan hoạt động tài thông qua phản ánh đợc trình độ sử dụng vốn hoạt động kinh doanh Quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp hớng vào việc thực yêu cầu quy luật kinh tế kinh tế trị trờng Trong đặc điểm giám đốc tài giám đốc tiền hoạt động kinh doanh cách thờng xuyên, liên tục có hiệu Giám đốc tài cho thấy đợc khả sử dụng vốn có hiệu hay không việc phân phối chúng nh đồng vốn mà doanh nghiệp đà bỏ Đồng thời thông qua số tiêu vỊ sư dơng vèn, mét sè chØ tiªu vỊ chi phí hay lợi nhuận mà phát tợng sử dụng vốn bất hợp lý, sử dụng chi phí kinh doanh hiệu để t vấn cho lÃnh đạo chủ doanh nghiệp có định đắn tài đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao Và nắm cách xác, toàn diện tình hình tài doanh nghiệp để lập kế hoạch tài doanh nghiệp bám sát mục tiêu kinh doanh Cũng thông qua chức mà trình kinh doanh đợc chủ động, không ngừng đợc mở rộng phát triển theo định hớng, đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả, thực yêu cầu chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo đời sống ngời lao động doanh nghiệp, tránh tham ô lÃng phí tổn thất không đáng có hoạt động tài gây nên Vai trò tài doanh nghiệp trình HĐKD Trong kinh tế thị trờng, tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có tác dụng thúc đẩy kìm hÃm trình hoạt động doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, tài giữ vai trò chủ yếu sau: Đảm bảo huy động đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp thờng xuyên nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên doanh nghiệp nh cho đầu t phát triển Vai trò tài doanh nghiệp trớc hết đợc thể việc xác định đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp thời kỳ sau lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp (huy động từ bên hay bên doanh nghiệp) Chính vai trò tài doanh nghiệp ngày trở nên quan trọng việc chủ động lựa chọn hình thức phơng pháp huy động vốn đảm bảo cho trình huy động nhịp nhàng, liên tục với chi phí thấp Bên cạnh đó, tài doanh nghiệp có vai trß viƯc tỉ chøc, sư dơng vèn tiÕt kiƯm hiệu Việc tổ chức sử dụng vốn doanh nghiệp có tác động lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án đầu t sở phân tích số tiêu kinh tế nh khả sinh lêi, møc ®é rđi ro, ®Ĩ lùa chän dự án đầu t tối u Huy động kịp thời nguồn vốn có ý nghĩa lớn để doanh nghiệp nắm bắt kịp thời hội kinh doanh Mặt khác, huy động tối đa nguồn vốn có vào hoạt động kinh doanh để giảm bớt tránh đợc thiệt hại ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt đợc nhu cầu vay vốn, từ giảm đợc khoản chi phí trả lÃi tiền vay Việc hình thành sư dơng tèt c¸c q doanh nghiƯp cïng víi viƯc sử dụng hình thức thởng phạt vật chất nghiêm minh hợp lý động lực thúc đẩy cán công nhân viên quan tâm tới công việc, gắn bó với doanh nghiệp từ nâng cao sản xuất lao động góp phần cải tiến hợp lý hãa s¶n xt kinh doanh nh»m sư dơng vèn đạt hiệu cao Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh vai trò quan trọng doanh nghiệp việc thực hàng loạt tiêu kế hoạch tài đà đợc xây dựng Thờng xuyên giám sát, kiểm tra đánh giá cách khái quát mặt hoạt động doanh nghiệp đồng thời phát tồn vớng mắc kinh doanh để từ có biện pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với thực tế kinh doanh II Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài doanh nghiệp Khái niệm mục đích phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Mọi vật tợng tồn cách khách quan, muốn nắm bắt, nhận thức cải tạo đợc chúng để đa vào sử dụng phục vụ cho lợi ích ngời cần phải hiểu biết chất vật tợng nh quy luật vận động Vì vậy, để hiểu biết đợc cần phải sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác có phơng pháp phân tích Vậy phân tích hiểu bóc tách, chia nhá sù vËt hiƯn tỵng mèi quan hƯ mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tợng; từ cho ta nhận thức đợc hình dáng, kích thớc, tính chất chúng đối tợng nghiên cứu thấy đợc mối liên hệ, tác động qua lại chúng Đồng thêi qua ph©n tÝch quy lt cđa sù vËt hiƯn tợng Đó phân tích lĩnh vực tự nhiên, lĩnh vực kinh tế xà hội tợng cần phân tích tồn khái niệm trừu tợng C.Mác đà rằng: "Khi phân tích hình thái kinh tế xà hội sử dụng kính hiển vi phản ứng hoá học Lực lợng trừu tợng phải thay kia" Phân tích kinh tế khái niệm chung, tuỳ theo phạm vi đối tợng nghiên cứu mà ta chia thành phân tích kinh tế vĩ mô hay phân tích kinh tế vi mô - Phân tích kinh tế vĩ mô có phạm vi nghiên cứu rộng kinh tÕ qc d©n hay mét vïng l·nh thỉ - Ph©n tích kinh tế vi mô hay gọi phân tích hoạt động kinh tế có phạm vi tợng trình kinh tế phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế cụ thể Hoạt động tài nội dung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tài doanh nghiệp mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc hình thành nên vốn, phân phối, quản lý sử dụng vốn 10 Số vòng chu chuyển hàng tồn kho = Doanh thu (theo giá vốn) Tồn kho bình quân Số ngày chu chuyển hàng tồn kho: phản ánh số ngày cần thiết để lợng hàng hoá đợc vòng Thời gian kỳ phân tích (360 ngày) Số vòng chu chuyển hàng tồn kho Trong thời gian kỳ phân tích đợc tính 360 ngµy Sè ngµy chu chun hµng tån kho = Hàng tồn kho bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân giản đơn Ta có biểu phân tích: Biểu 10: Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So s¸nh CL TL % 1/ Doanh thu (theo giá vốn) 4.864.364.367 11.375.970.767 6.493.606.393 133,5 2/ Tồn kho bình qu©n 4.567.025.275 5.632.198.586 1.065.173.311 23,32 1,065 2,016 0,951 89,23 13512123,24 31549918,78 18037795,54 133,49 338,028 178,57 (-159,45) (-47,17) 3/ Sè vßng quay hàng tồn kho 4/ Mức bán hàng ngµy 5/ Sè ngµy CC hµng tån kho Qua sè liƯu cđa biĨu 10 ta thÊy tèc ®é chu chun hàng tồn kho trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng lên cụ thể Số vòng quay hàng tồn kho năm 2003 2,016 vòng tăng 0,951 vòng với tỷ lệ tăng 89,23% Số ngày chu chuyển năm 2003 178,57 ngày / vòng giảm (159,45) ngày / vòng Mức bán hàng ngày năm 2003 31549918,78đ tăng 18037795,54đ so với năm 2002 ứng với tỷ lệ tăng 133,49% Số vòng chu chuyển tăng lên, số ngày chu chuyển giảm làm cho lợng hàng hoá giảm 47 Nh ta thấy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho trung tâm tăng lên, điều chứng minh việc sử dụng vốn lu động trung tâm đà khai thác tốt, cần trì phát huy tốt Bên cạnh TSLĐ TSCĐ phận thiếu đợc để cấu thành tài sản trung tâm Do cần phải phân tích TSCĐ trung tâm 2.2 Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ Căn vào sở lý luận số liệu thực tiễn trung tâm ta phân tích nội dung sau: Thông qua phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ mà ta thấy đợc sau kỳ kinh doanh TSCĐ trung tâm tăng hay giảm? Cơ cấu phân bổ sao, có hợp lý hay không? Việc phân tích nguyên nhân tăng giảm tài sản lu động cần dựa vào công thức: NG TSCĐ = NG TSCĐ + NG TSCĐ tăng - NG TSCĐ cuối kỳ kỳ giảm kỳ đầu kỳ Qua thấy đợc tăng giảm nguyên nhân tăng giảm tài sản cố định, ta vào số liệu hoạch toán chi tiết tài sản cố định báo cáo tài trung tâm Đồng thời để so sánh tổng nguyên giá tài sản cố định (NG TSCĐ) với giá trị hao mòn luỹ kế để xác định giá trị thực lại tính hệ số hao mòn tài sản cố định Hệ số hao mòn TSCĐ đợc tính theo công thức sau: HTSCĐ = Tổng khấu hao Tổng NG TSCĐ Trong đó: HTSCĐ : Hệ số hao mòn TSCĐ Tæng KH : Tæng khÊu hao tÝch luü Tæng NG TSCĐ: Tổng nguyên giá TSCĐ 48 Quá trình phân tích cho xác định đợc giá trị thực tế lại hệ số hao mòn giúp cho chủ doanh nghiệp thấy đợc thực trạng giá trị Cũng nh giá trị sử dụng TSCĐ để có sách đầu t bổ xung đổi Biểu 11: Phân tích tình hình tài sản cố định đầu t dài hạn Năm 2003 Năm 2002 So sánh Chỉ tiêu CL Tiền TT% Tiền TT% TL% TT% I/ TSCĐ 697.832.436 91.2 1.425.254.864 98.4 727.422.428 1/ TSC§ HH 697.832.436 91.2 1.425.254.864 98.4 727.422.428 104,24 - Nguyên giá 900.320.000 1.600.720.120 700.400.120 77,79 (-202.487.564) (-175.456.256) (-27.022.308) (-13,34) - Giá trị hao mòn luü kÕ 7.2 104,24 II/ §TTC DH III/ Chi phÝ XDCB Tæng céng 67.316.856 8.8 22.374.342 1.6 (-44.942.514) (-7.2) (-66,67) 765.149.292 100 1.447.629.206 100 682.479.914 89,19 Qua sè liÖu biểu 11 ta thấy TSCĐ ĐT DH trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng 682.479.914đ với tỷ lệ tăng 89,19% nguyên nhân do: NG TSCĐ trung tâm năm 2003 tăng 727.422.428đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 104,24 Điều cho thấy năm 2003 trung tâm đà đầu t mua sắm thêm TSCĐ đa vào sử dụng số TSCĐ để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp Cïng víi sù tăng lên NG TSCĐ giá trị hao mòn trung tâm năm 2003 giảm 27.022.308đ với tỷ lệ giảm 13,34% Đồng thời chi phí XDCB giảm 449.425.514đ với trung tâm đà xây dựng công trình phục vụ cho doanh nghiệp nên năm 2003 kinh phí xây dựng giảm Để thấy đợc hiệu sử dụng TSCĐ trung tâm ta cần phải xem xÐt thªm mét sè chØ tiªu sau: HƯ sè doanh thu vốn kinh doanh = 49 Doanh thu Vốn CĐ bình quân Chỉ tiêu cho biết Vốn CĐ bình quân đem lại đồng doanh thu Lợi nhuận Vốn CĐ bq Chỉ tiêu cho ta biết đồng vốn CĐ bình quân đem lại Hệ số sinh lời vốn kinh doanh = đồng lợi nhuận Hệ số đảm nhiệm TSCĐ: Hệ số cho ta biết để có đồng doanh thu cần phải có đồng NG TSCĐ bình quân Vốn CĐ bq Doanh thu Trong vốn cố định bình quân đợc tính theo phơng pháp tính bình quân Hệ số đảm nhiệm TSCĐ = giản đơn Biểu 12: Phân tích hiệu dụng vốn cố định Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2002 So sánh Năm 2003 CL 1/ Doanh thu 2/ Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 3/ NG bình quân TSCĐ 4/ Hệ số doanh thu (1/3) NG TSCĐ 5/ Hệ số sinh lợi TSCĐ 6/ Hệ số đảm nhiệm TL % 5.506.351.382 10.509.956.354 5.003.604.972 90,8 (-85.920.247) (-1.556.579.367) (-1.470.659.120) 1711,6 697.832.436 1.425.254.864 727.422.428 104,24 7,89 7,37 (-0,52) (-6,6) (-0,123) (-1,09) (-0,967) (768,1) 0,126 0,135 0,009 7,14 Nhìn vào số liệu ta thấy năm 2003 hiệu sử dụng TSCĐ trung tâm có xu hớng giảm xuống so với năm 2002 cụ thể là: Cứ đồng NG bình quân TSCĐ năm 2003 đem lại 7,37đ doanh thu nhỏ so với năm 2002 (0,52)đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 6,6% Đồng thời đồng NG bình quân TSCĐ năm 2003 lỗ 1,09đ; tăng so với năm 2002 (0,967)đ 50 Trong hệ số đảm nhiệm TSCĐ lại tăng 0,009đ tơng ứng tăng 7,14% có nghÃi để có đồng doanh thu năm 2003 phải bỏ 0,135đ NG bình quân TSCĐ thay 0,126đ nh năm 2002 Nh cho thấy rằng, việc khai thác sử dụng TSCĐ đạt hiệu cha cao Mặt khác, mức độ hao mòn TSCĐ công ty lại lớn trung tâm cần có kế hoạch đầu t, bổ xung để khắc phục tăng giá trị sử dụng TSCĐ Tài sản nguồn vốn có mối quan hệ bù đắp lẫn tổng giá trị tài sản tổng giá trị nguồn vốn Do phân tích tình hình tài doanh nghiệp ta không ®i xem xÐt vỊ t×nh h×nh ngn vèn cđa trung tâm Phân tích tình hình nguồn vốn trung tâm Phân tích tình hình nguồn vốn trung tâm việc đánh giá biến động loại nguồn vốn trung tâm nhằm thấy đợc tình hình huy động, sử dụng loại nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh, đồng thời thấy đợc thực trạng nguồn vốn trung tâm ta phân tích nội dung sau: 3.1 Phân tích tình hình nợ phải trả khả toán công nợ Biểu 13: Bảng phân tích tình hình nợ phải trả Năm 2002 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2003 TT % Số tiỊn Chªnh lƯch TT % Sè tiỊn TL % TT% I/ Nợ ngắn hạn 7.530.430.000 88,23 5.320.310.000 90,79 7.789.880.000 103,4 2,56 1/ Vay ngắn hạn 4.300.456.100 26,95 4.000.700.000 23,7 1.700.243.900 73,9 (-3.25) 2.500.000.000 29,29 4.200.800.230 24,9 1.700.800.230 68,03 (-4,39) - - - - 2/Phải tra ngời bán 3/ Thuế khoản phải nộp 4/ Phải trả công - - 5/ Các khoản phải trả phải nộp khác 20.000.000.530 23,4 6.300.000.000 37,3 4.299.999.470 214,9 13,9 729.973.370 7,98 818.809.770 4,89 88.836.400 12,1 (-3,09) 1.004.520.767 nhân viên II/ Nợ khác - 11,77 1.553.283.880 9,21 548.763.113 54,46 Tổng cộng Công nợ phải trả khoản mục phản ánh nguồn tài trợ bên trung tâm khoản mà trung tâm nợ chủ thể kinh doanh 51 Căn vào số liệu biểu 13 phân tích tình hình nợ phải trả ta thấy nợ phải trả năm 2003 so với năm 2002 tăng 7.789.880.000đ tơng ứng với tỷ lệ 103,4% Trong đó: Vay ngắn hạn tăng với tỷ lệ 73,9% với số tiền tăng 1.700.243.900đ để có đủ vốn để mua sở vật chất trung tâm cần vay vốn ngắn hạn để tăng vốn lu động để phục vụ kinh doanh Phải trả ngời bán hàng mạnh tăng 68,03% ứng với số tiền tăng 1.700.800.230đ trung tâm tăng cờng mua nguyên liệu, vật liệu xong nợ ngời bán Thuế khoản phải nộp năm trung tâm ®· kinh doanh kh«ng cã l·i vËy vÊn ®Ị nhà lÃnh đạo cần phải có phơng hớng giải Các khoản phải trả công nhân việc tăng 214,9% ứng với số tiền 4.299.999.470đ lợng tiền tồn quỹ cha trả lơng tăng Xét tỷ trọng ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn năm 2002 chiếm 88,23% năm 2003 chiếm tỷ trọng 20,79% tăng Tỷ trọng tăng kết cấu nợ phải trả năm 2003 thay đổi Các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn năm 2003 chiếm 23,7% giảm (-4,39%) so với năm 2002 Phải trả ngời bán chiếm tỷ trọng lớn năm 2002 chiếm 29,29%, năm 2003 chiếm 24,9% Phải trả cho công nhân viên năm 2002 tỷ trọng chiếm 23,4% năm 2003 chiếm 37,3% tăng 13,9% Nhng khoản phải trả phải nộp khác giảm (-3,09%) Tóm lại trung tâm thực tốt việc chiếm dụng vốn xong trung tâm cần phải lu ý việc toán kịp thời khoản nợ đến hạn tránh tình trạng bị hạn làm ảnh hởng đến uy tín tình hình tài Để thấy rõ tình hình tài trung tâm du lịch qua việc phân tích tình hình nguồn vốn ta tiến hành phân tích tình hình khả toán trung tâm 52 Trớc tiên ta vào phân tích tình hình toán cu trung tâm ta thấy trình hoạt động trung tâm tồn khoản phải thu khoản phải trả, tình hình toán có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh vốn bị chiếm dụng nhiều trung tâm không đủ vốn để trang trải hoạt động Mặt khác tình hình toán thể tính chấp hành kỷ luật tài tín dụng nhà nớc Phân tích tình hình toán đánh giá tính hợp lý biến động khoản phải thu, khoản phải trả để tìm nguyên nhân dẫn đến chậm trình toán, giúp trung tâm làm chủ tình hình tì đảm bảo cho phát triển Đối với khoản phải thu tính tiêu (tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn) Chỉ tiêu phản ánh với tổng nguồn vốn đợc huy động có % vốn thực chất tham gia vào hoạt động SXKD, hay phản ánh mức chiếm dụng vốn doanh nghiệp Tỷ lệ tổng giá trị khoản Tổng giá trị khoản phải thu 100 Tỉng ngn vèn ph¶i thu so víi tỉng ngn vốn Đối với khoản nợ phải trả tiêu "tỷ số nợ" tiêu phản ánh = mức độ tổng tài sản trung tâm từ cho thấy tổng tài sản sở hữu thực chất trung tâm bao nhiêu, tỷ số nợ tăng lên mức độ toán tăng, điều cho thấy ự ảnh hởng nh tới khả toán trung tâm Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng số nợ tài sản 53 * 100 Bảng 14: Phân tích tình hình khả toán Đơn vị: VNĐ Các khoản phải thu 1/ Phải thu Năm 2002 Năm 2003 Các khoản Chênh lệch phải trả 2/ Trả chớc cho ngời bán 3/ Thuế VAT đợc khấu trừ 4/ Phải thu nội 5/ Các khoản phải thu khác Tổng cộng 3.200.900.300.720 2.000.101.677 360.721.200 300.120.320 539.579.520 20.124.300 1.000.000.320 298.096.020 600.320.130 843.885.238 399.680.190 526.267.795 6.244.729.898 31.761.443 2.707.755.048 3.536.974.850 54 1/ Vay ngắn hạn Năm 2003 Chên lệch 2.300.456.100 4.000.700.000 1.700.234.900 2.000.000.000 4.200.800.230 1.700.800.230 2.000.000.530 6.300.000.000 4.299.999.470 5/ Phải trả khác 729.973.370 818.809.770 88.836.400 6/ Nợ khác từ khách hàng 1.200.321.623 Năm 2002 100.452.763 1.553.283.880 548.763.113 8.534.950.767 16.873.593.887 8.338.643.204 2/ Phải trả ngời bán 3/ Thuế khoản phải nộp 4/ Phải trả công nhân viên Qua số liệu biểu 14 ta tính đợc tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn Năm 2002 = 2.707.755.048 8.910.601.439 = 30,38% 6.244.729.898 = 48,84% 13.926.000.739 Chªnh lƯch tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn Năm 2003 = 48,84 - 30,38 = 18,46% Chỉ tiêu tăng biểu không tốt trung tâm, điều cho thấy tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tăng lên, tỷ lệ vốn thực tế tham gia vào kinh doanh giảm Mặt khác, tổng khoản phải thu trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng 3.536.974.850đ Trong khoản thu tăng mạnh Điều cho thấy trung tâm bị chiếm dụng vốn, trung tâm cần có biện pháp khắc phục Bên cạnh ta tính đợc tỷ số nợ khoản nợ phải trả: Năm 2002 = 8.534.950.767 8.910.601.439 = 95,78% 16.873.593.887 = 121,1% 13.926.000.739 Tỷ số nợ năm 2003 121,1%, tăng 25,32% (121,1 - 95,78 = 25,32%) Năm 2003 = Điều chứng tỏ cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu trung tâm tổng nguồn vốn giảm làm ảnh hởng đến khả toán trung tâm Cùng với khoản phải thu, xem xét khoản phải trả ta thấy năm 2003 khoản phải trả 16.973.593.887đ, tăng 8.338.643.204đ so với năm 2002 Trong hầu hết khoản nợ tăng mạnh Điều cho thấy trung tâm bị hạn chế khả toán khoản nợ nhiều năm tới trung tâm nên tìm biện pháp thu khoản thu để chủ động cân đối thu chi, giảm số d phải thu giảm đợc tiêu vay toán 55 Từ việc phân tích để thấy đợc thực trạng tài doanh nghiệp, khả toán trung tâm có đủ để trang trải khoản nợ phải trả ngắn hạn ta xem xét tiêu sau: Hệ số toán hành = Tổng số TSLĐ (loại A - TS) Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV) (1) Vốn = tiền + ĐTTCNH + khoản phải thu (2) Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV) Các tiêu (hệ số trên) xấp xỉ = tốt, doanh nghiƯp cã thĨ HƯ sè to¸n nhanh = toán khoản nợ ngắn hạn khoản nợ ngắn hạn dến hạn trả + Nếu (1, 2) > khoảng từ -> 2,5 đánh giá tốt + Nếu (1, 2) < doanh nghiệp gặp khó khăn toán nợ ngắn hạn Tỉng sè vèn = tiỊn (lo¹i A, I - TS) (3) Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV) + Nếu (3) > 0,5 khả toán doanh nghiệp khả quan Hệ số toán tức thời = + Nếu (3) < 0,5 trung tâm gặp khó khăn toán Với số liệu thực tế trung tâm tính toán hệ số ta có: Biểu 15: Hệ số khả toán nợ Các tiêu Năm 2002 1/ Hệ số 8.163.452.147 toán hành 2/ Hệ số Năm 2003 7.530.430.000 27.628.068+2.707.755.048 to¸n nhanh 3/ HƯ sè = 0,36 7.530.430.000 27.628.068 12.478.371.533 = 0,81 (-0,27) = 0,41 0,05 = 0,003 (-0,0006) 15.320.310.000 7.530.430.000 to¸n tøc thêi = 1,08 So s¸nh 45.362.918+624.472.988 15.320.310.000 = 0,0036 45.362.918 15.320.310.000 KÕt qu¶ biĨu 15 ta thấy, trung tâm gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn đến hạn trả 56 Đồng thời hệ số toán nhanh cho ta thấy năm nhỏ 0,5 điều chứng tỏ trung tâm gặp khó khăn lớn việc toán khoản tức thời khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả Cấu thành nên nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm có nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Đi việc phân tích nợ phải trả, để thấy rõ thực trạng nguồn vốn trung tâm ta cần phân tích nguồn vốn chủ sở hữu (VNCSH) Sau phân tích tình hình NVCSH trung tâm du lịch 3.2 Phân tích tình hình NVCSH Để đánh giá đợc biến động NVCSH ta cần tính tiêu tỷ suất tự tài trợ.Chỉ tiêu phản ánh khả tự chủ tài trung tâm hoạt động kinh doanh Tổng vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Nếu hệ số >0,5 tăng lên đánh giá tình hình tài trung tâmlà khả quan Phân tích tình hình NVCSH đợc dựa biểu phân tích sau: Biểu 16: Phân tích tình hình NVCSH Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2002 Số tiÒn 1/ Nguån vèn quü 2/ Nguån kinh phÝ quü khác Tổng cộng Tỉ suất tài trợ Năm 2003 So s¸nh TT TT % Sè tiỊn 300.000.000 79,86 (-2.943.813.148) (-3.243.813.148) 75.650.672 20,14 (-3.780.000) (-79.430.072) 375.650.672 100 (-2.947.593.148) (-3.323.243.820) 375.650.672 8.910.601.439 =0,042 % (-2.947.593.148) =(- 13.926.000.739 0.21) 57 Chªnh lƯch (-0,168) TL TT % % Dùa vµo biĨu 16 ta thÊy: Nguồn vón CSH củ trung tâm năm 2003 so với năm 2002 giảm (3.323.243.820đ) Nguyên nhân dẫn đến NVCSH tăng nguồn vốn quỹ giảm (3.243.813.148) chứng tỏ hiệu kinh doanh trung tâm có chiều hớng xuống; trung tâm cần phải có biện pháp khả quan để trung tâm phát triển Mặt khác tự chủ trung tâm tài năm cha đợc tốt Bên cạnh đó, để phản ánh đợc mức độ sinh lợi vốn chủ sở hữu ta cần phải phân tích số chØ tiªu sau: HƯ sè sinh lêi cđa vèn chđ sở hữu: tiêu phản ánh mức độ sinh lời vốn chủ sở hữu LÃi dòng trớc thuế Vốn chủ sở hữu bình quân - Hệ số vòng quay vốn CHS: Đây tiêu phản ánh vèn CSH HƯ sè sinh lêi cđa vèn CSH = kỳ kinh doanh quay đợc vòng Doanh thu Vốn CSH bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn CSH: Phản ánh việc trung tâm đầu t đồng Hệ số vòng quay VCSH = vốn để có đồng doanh thu Vốnn CSH bình quân Doanh thu Trong vốn CSH bình quân tính theo phơng pháp bình quân giản đơn Hệ số đảm nhiệm vốn CSH = Ta có biểu phân tích khả sinh lời vốn CSH nh sau: 58 Biểu 17: Phân tích khả sinh lợi vốn CSH Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh CL 1/ Vốn CSH bình quân TL % 375.650.672 (-2.947.593.148) (-3.323.243.820) 2/ Doanh thu thuÇn 5.506.351.382 10.509.956.354 5.003.604.972 90,8 3/ LN thn tríc th (-315.858.913) (-1.691.746.920) (-1.375.888.007) (-435,5) (-0,84) (-0,057) 0,27 14,66 (-3,56) (-18,22) 0,068 (-0,28) (-0,348) 4/ HÖ sè sinh lợi vốn CSH (3/1) 5/ Hệ số vòng quay vốn CSH (2/1) Hệ số đảm nhiệm vốn CSH (1/2) Qua biểu phân tích ta thấy khả sinh lợi vốn CSH năm 2003 so với năm 2002 giảm cụ thể là: Hệ số doanh lợi vốn CSH năm 2003 cho ta thấy đồng vốn CSH cho (0,57đ) lợi nhuận tăng 0,27đ so với năm 2002 Năm 2003 so với năm 2002 hệ số vòng quay vốn CSH giảm 18, 22 vòng song để có đợc đồng doanh thu trung tâm phải đầu t (0,28đ) năm 2003 năm 2002 (0,068đ) Vậy ta kết luận khả sinh lợi vốn CSH trung tâm năm 2003 so với năm 2002 nh hiệu kinh doanh tổng nguồn vốn tăng lên nhiều Tóm lại qua nội dung phân tích ta thấy tình hình tài trung tâm cách khái quát nh sau: Tổng tài sản tổng nguồn vốn trung tâm tăng lên nhiều, xong tình hình tài trung tâm tiềm ẩn nhiều nhân tố tác động làmm giảm hiệu đồng vốn đầu t vào kinh doanh Trung tâm khả toán khoản nợ hành, không đủ khả toán tức thời khoản nợ đến hạn; chứng tỏ khả tự chủ tài trung tâm toán cha tốt 59 Xét hiệu sử dụng tài sản năm 2003 ta thấy so với năm 2002 đặc biệt hiệu sử dụng tài sản lu động Đồng thời ta thấy hệ số sinh lời vốn CSH âm giảm điều chứng minh vốn đầu t cua trung tâm hiệu Trên toàn tình hình tài trung tâm du lịch niên Việt Nam hai năm 2002 - 2003 Một số nhận xét giải pháp nhằm khắc phục tồn em xin trình bày chơng III 60 Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn trung tâm du lịch niên việt nam Có thể nói du lịch Việt Nam nghành non trẻ, song năm qua đà có bớc vững đà tạo đợc đà cho phát triển nghành cách hoàn hảo đồng bộ.Du lịch đà tợng phổ biến giới nhu cầu cần thiết cho ngời sau tháng ngày làm việc căng thẳng,ồn ào, ô nhiễm môi trờng đòi hỏi phải đợc giải trí,nghỉ ngơi thay đổi không khí mở mang thêm hiểu biết.Điều đáng quan tâm thành đạt đợc nằm bối cảnh thuận lợi mà khó khăn gian khổ Nhng năm gần du lịch Việt Nam gặp khó khăn phát triển nớc bạn nhằm thu lợng khách du lịch Để tháo gỡ khó khăn trung tâm đà triển khai hàngloạt biện pháp nhằm thu hút đợc ý khách Trong năm qua với định hớng đắn ban đầu.trung tâm đà xây dựng sở vật chất kỹ thuật tốt luôn phục vụ tốt nhu cầu khách,nh phơng tiện lại gồm loại xe ô tô tốt , phục vụ ăn uống, chỗ ngủ chu đáo cho khách,có đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình.Đặc biệt 61 ... tiễn phân tích tình hình tài doanh nghiệp Chơng II: Phân tích tình hình tài trung tâm du lịch liên Việt Nam Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn trung tâm du lịch niên việt nam. .. cáo Tài Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 32 II .Phân tích tình hình tài trung tâm du lịch niên việt nam năm 2002-2003 Phân tích tình hình tài trung tâm trình phân tích báo cáo tài. .. kế hoạch hoá tài 24 Chơng II Phân tích tình hình tài trung tâm du lịch niên việt nam I vài nét khái quát đặc điểm hoạt động kinh doanh trung tâm du lịch niên việt nam 1.Quá trình hình thành phát

Ngày đăng: 02/08/2013, 10:02

Hình ảnh liên quan

Đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình công nợcủa Trung tâm với các đơn vị khác theo từng chủ nợ hay con nợ - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

m.

bảo theo dõi chặt chẽ tình hình công nợcủa Trung tâm với các đơn vị khác theo từng chủ nợ hay con nợ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 32 của tài liệu.
II.Phân tích tình hình tài chính của trung tâm du lịch thanh niên việt nam năm 2002-2003 - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

h.

ân tích tình hình tài chính của trung tâm du lịch thanh niên việt nam năm 2002-2003 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Với số liệu phân tích tại biểu 2 pản ánh tình hình huy động vốn tại trung tâm là tốt. Năm 2003 nguồn vốn kinh doanh của trung tâm tăng 5.015.399.291đ  tơng ứng với tỷ lệ tăng 56,28% - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

i.

số liệu phân tích tại biểu 2 pản ánh tình hình huy động vốn tại trung tâm là tốt. Năm 2003 nguồn vốn kinh doanh của trung tâm tăng 5.015.399.291đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 56,28% Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLD. - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

2.1..

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLD Xem tại trang 38 của tài liệu.
Vì vậy để phân tích xác tình hình vốn bằng tiền cần kết hợp với các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ở các phần tiếp theo. - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

v.

ậy để phân tích xác tình hình vốn bằng tiền cần kết hợp với các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ở các phần tiếp theo Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.1.3. Phân tích tình hình hàng tồn kho. - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

2.1.3..

Phân tích tình hình hàng tồn kho Xem tại trang 45 của tài liệu.
Căn cứ vào khoản mục hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán của trung tâm du lịch tap lập biểu phân tích sau: - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

n.

cứ vào khoản mục hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán của trung tâm du lịch tap lập biểu phân tích sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Giá trị hao mòn - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

i.

á trị hao mòn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Do vậy khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ta không thể không đi xem xét về tình hình nguồn vốn của trung tâm. - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

o.

vậy khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ta không thể không đi xem xét về tình hình nguồn vốn của trung tâm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 14: Phân tích tình hình khả năng thanh toán. - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

Bảng 14.

Phân tích tình hình khả năng thanh toán Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sau đây là sự phân tích về tình hình NVCSH của trung tâm du lịch - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

au.

đây là sự phân tích về tình hình NVCSH của trung tâm du lịch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Tóm lại qua những nội dung phân tích trên ta có thể thấy tình hình tài chính của trung tâm một cách khái quát nh sau: - phân tích tình hình tài chính và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên việt nam

m.

lại qua những nội dung phân tích trên ta có thể thấy tình hình tài chính của trung tâm một cách khái quát nh sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan