Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)

26 514 1
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)Phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm toán thông qua dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán (tt)

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TỐN THƠNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG “NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN” Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Dương Minh PGS.TS Vũ Thị Thái Phản biện 1: GS.TS Đào Tam Trường Đại học Vinh Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Cao Thị Hà Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển lực tự học cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng trường đại học xã hội đại Tự học tự học lực cần có người, nơi, thời đại lĩnh vực Trong bối cảnh nay, trường đại học đào tạo theo học chế tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt với sinh viên Đó hoạt động cần thiết để sinh viên biến tri thức nhân loại thành vốn hiểu biết khả riêng Nghị số 29-NQ/TW rõ: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, ” Điều 40 Luật giáo dục đề ra: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” 1.2 Cần thiết phải phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn Dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn bao gồm việc dạy học khái niệm toán học, dạy học định lý toán học, dạy học quy tắc, phương pháp, dạy học giải tập toán học Đây nội dung thể rõ nét đặc trưng nghề nghiệp, tạo sở ban đầu quan trọng mặt nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên Dạy học tình góp phần trang bị cho sinh viên lực cần thiết giáo viên tốn Tuy nhiên, q trình dạy học nội dung tồn tại: Ý thức tự học sinh viên chưa cao; Sinh viên chưa biết cách tự học có hiệu quả; Phương pháp day học đại học chậm cải tiến; Thời gian dành cho việc học tập nội dung lớp sinh viên cịn ít, nội dung dạy học tốn phổ thơng chủ yếu tình điển hình này; Giáo trình tài liệu tham khảo cịn thiếu, mang nặng tính lý thuyết, trọng đến hoạt động thực hành, tài liệu tham khảo chưa ý phát triển lực tự học cho sinh viên; Giảng viên ý hướng dẫn sinh viên tự học Vì vậy, sinh viên thực tập trường cịn gặp nhiều khó khăn như: bắt đầu dạy định nghĩa, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập toán nào? Sử dụng cách để hướng dẫn học sinh tiếp thu, vận dụng nội dung này? Dạy để học sinh hứng thú, tự giác học tập, lựa chọn hệ thống tập sao? 1.3 Chưa có nghiên cứu cụ thể việc dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học Hiện nay, nghiên cứu lực tự học, đề xuất biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên dạy học nội dung cụ thể cịn ít, chưa mang tính hệ thống Đặc biệt mơn Phương pháp dạy học Tốn, có số tác giả nghiên cứu việc dạy học mơn góc nhìn khác nhau, khía cạnh khác chưa có nghiên cứu cụ thể việc hướng dẫn sinh viên tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn để sinh viên vừa có kiến thức, kỹ dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải toán cụ thể mơn Tốn phổ thơng vừa phát triển lực tự học Với lý với mong muốn dạy học nội dung ngày hoàn thiện hơn, sinh viên hứng thú hơn, chủ động, tự giác học tập nội dung học tập nội dung khác từ biết vận dụng có hiệu dạy tốn phổ thơng, góp phần đổi cơng tác đào tạo đại học, phát triển lực tự học, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên khoa Tốn Đại học Sư phạm, chúng tơi chọn đề tài “Dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên” Mục đích nghiên cứu Xác định hoạt động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn từ xây dựng quy trình dạy học nội dung để sinh viên vừa lĩnh hội phần kiến thức, kỹ cách sâu sắc vừa phát triển lực tự học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Năng lực tự học nội dung chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn chương trình mơn Phương pháp dạy học Toán cho sinh viên khoa Toán – Đại học Sư phạm, chủ yếu sinh viên Toán – Đại học Sư phạm Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên sư phạm, giáo viên xây dựng sử dụng hoạt động tự học quy trình thiết kế, tổ chức hoạt động tự học cách thích hợp nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học nội dung phát triển lực tự học cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến lực tự học xác định biểu lực tự học; Thứ hai: Xây dựng câu hỏi đánh giá lực tự học nói chung lực tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn nói riêng từ tìm hiểu đánh giá thực trạng lực tự học sinh viên ngành Sư phạm Toán – Đại học Sư phạm; Thứ ba: Xác định hoạt động tự học cụ thể, cần thiết dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên; Thứ tư: Xây dựng quy trình dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên sư phạm Tốn theo hướng phát triển lực tự học; Thứ năm: Thực nghiệm dạy học tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hoạt động quy trình xây dựng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận; Quan sát - Điều tra; Tổng kết kinh nghiệm; Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận án 7.1 Hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến lực tự học xác định biểu lực tự học 7.2 Xây dựng câu hỏi đánh giá lực tự học nói chung lực tự học nội dung “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” nói riêng từ tìm hiểu đánh giá thực trạng lực tự học sinh viên ngành Sư phạm Toán – Đại học Sư phạm 7.3 Xác định hoạt động tự học nội “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên với hoạt động bật tìm hiểu thơng tin hoạt động vận dụng kiến thức, hoạt động vận dụng kiến thức đặt lên hàng đầu 7.4 Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức thực hoạt động tự học nội dung “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” theo hướng triển năng lực tự học 7.5 Thiết kế kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học bốn chủ đề “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” theo hoạt động quy trình xác định Những luận điểm đưa bảo vệ 8.1 Các hoạt động tự học cần khai thác tập luyện cho sinh viên dạy học nội dung “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” 8.2 Quy trình thiết kế định hướng tổ chức thực hoạt động tự học nội dung “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” nhằm tạo hội cho sinh viên tập luyện hoạt động tự học cách hiệu 8.3 Kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học nội dung “những tình điển hình dạy học mơn Tốn” theo hoạt động tự học quy trình xác định Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương thực nhiệm vụ nghiên cứu thứ thứ hai 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong phần này, tìm hiểu đánh giá tình hình vấn đề nghiên cứu giới nước Qua đó, chúng tơi nhận thấy: tự học khái niệm xuất từ sớm Có nhiều nghiên cứu tự học, nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng tự học đưa sở lý luận chặt chẽ, khái quát tự học Cho đến vấn đề tự học tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tự học gắn với nội dung mơn học cịn chưa nhiều, chủ yếu tập trung xây dựng biện pháp sư phạm mang nặng tính lý luận, mang tính định hướng chính, chưa thu hiệu lâu dài việc vận dụng biện pháp địi hỏi cần nhiều thời gian nữa, nhiều nghiên cứu chi tiết, cụ thể Cho đến thời điểm này, sở tài liệu mà chúng tơi có điều kiện nghiên cứu, việc sâu vào nghiên cứu dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên sư phạm theo hướng phát triển lực tự học chưa có tác giả đề cập tới 1.2 Một số lý thuyết học tập ứng dụng dạy học Cách tiếp cận lý thuyết hoạt động: Sự xuất lý thuyết hoạt động vận dụng vào dạy học coi cách mạng Theo lý thuyết này, hoạt động phương thức tồn người, sống người dòng hoạt động, người chủ thể hoạt động Trong hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý Có thể nói tâm lý người bộc lộ, hình thành hoạt động thơng qua hoạt động Trong dạy học, nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Do để dạy học có hiệu nội dung, điều quan trọng khai thác lựa chọn hoạt động tiềm tàng nội này, tổ chức điều khiển người học thực hoạt động Cách tiếp cận lý thuyết thông tin: Trong năm gần đây, số nhà lý luận xây dựng mơ hình hoạt động học dựa tương đồng óc người với máy tính điện tử Theo mơ hình này, não người hệ thống xử lý thơng tin, có khả khu biệt, nhận dạng, tích lũy thơng tin, liên hệ thơng tin Có ba giai đoạn q trình nhận thức theo lý thuyết thông tin sau: (1) Thu nhận thông tin; (2): Xử lý thông tin; (3): Lưu trữ sử dụng thông tin 1.3 Những vấn đề lý luận lực tự học 1.3.1 Vai trò tự học cần thiết phải phát triển tự học cho sinh viên Tự học ln đề cập tới vai trị quan trọng đặc biệt q trình đào tạo: tự học không giúp cho người học chủ động nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao chất lượng, hiệu học tập mà giúp cho người học hình thành phương pháp chiếm lĩnh tri thức, kỹ học tập, rèn luyện thói quen lực tự học suốt đời … 1.3.2 Khái niệm lực tự học Khái niệm lực: Tổng hợp quan niệm khác lực, nhận thấy: Năng lực xem xét mối quan hệ với hoạt động Đề cập đến lực đề cập đến khả thực hoạt động Thành phần lực bao gồm: Kiến thức lĩnh vực hoạt động đó; Kỹ tiến hành hoạt động đó; Thái độ (những điều kiện tâm lý) để tổ chức vận dụng kiến thức, kỹ Biểu lực thể qua khả thực có hiệu hoạt động Kỹ dạng chuyên biệt lực (năng lực hành động), hình thức biểu lực Để phù hợp với hướng nghiên cứu luận án, quan niệm: Năng lực khả huy động cách hợp lý kiến thức, kỹ năng, thái độ thân để thực thành cơng hoạt động Khái niệm tự học: Qua việc tìm hiểu cách tiếp cận khác tự học tác giả nhận thấy: Quan niệm tự học tác giả xem xét theo hai khuynh hướng: tự học trình tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, rèn kỹ khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên; tự học trình tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, rèn kỹ có khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên Tuy nhiên, tác giả có nét chung quan niệm tự học hoạt động thân người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác, chủ động, tự lực tích cực Từ việc tìm hiểu nội hàm quan niệm tự học đề cập trên, theo chúng tơi: Tự học tự suy nghĩ, hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác, chủ động, tự lực, tích cực để thu nhận, xử lý biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức bên người Tự học diễn ngồi lớp học, có khơng có hướng dẫn thầy Khái niệm lực tự học: Năng lực tự học khả chủ thể tự suy nghĩ, huy động cách hợp lý kiến thức, kỹ năng, thái độ thân để thực có hiệu hoạt động tự học 1.3.3 Biểu lực tự học Căn vào khái niệm lực tự học nghiên cứu tác giả Candy, Taylor, Đào Tam biểu lực tự học, để phù hợp với hướng nghiên cứu luận án, xác định biểu lực tự học qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.5: Các biểu lực tự học Hình thành động tự học Xây dựng kế hoạch tự học Có ý thức tự học Xác định mục tiêu cần đạt tài liệu học tập Có nhu cầu tự học Lên danh mục nội dung cần tự học thời gian tự học Có hứng thú tự học Xác định rõ hoạt động cần phải tiến hành, sản phẩm cụ thể Thực kế hoạch tự học Tự đánh giá, tự điều chỉnh Huy động kiến thức học có liên quan Xác định yếu tố ảnh hưởng đến q trình tự học Tiếp cận xử lý thơng tin Theo dõi tiến Nhận ưu, nhược điểm Lưu giữ thông tin Khắc phục thiếu sót, sai lầm học tập Vận dụng kiến thức Điều chỉnh cách học, chiến lược học 1.3.4 Các hình thức cấp độ tự học Căn vào mối quan hệ người dạy với người học, có hai hình thức tự học: tự học khơng có hướng dẫn thầy tự học có hướng dẫn thầy Hình thức tự học mà luận án quan tâm nghiên cứu tự học diễn hướng dẫn trực tiếp thầy Có bốn cấp độ tự học: Làm quen để học cách học; Hình thành rèn luyện kỹ tự học; Ý thức việc tự học, biết chủ động tự học; Đam mê tự học Đối với sinh viên, cấp độ tự học ý thức việc tự học, biết chủ động tự học 1.3.5 Quan hệ dạy học tự học Mối quan hệ dạy tự học chất mối quan hệ ngoại lực nội lực Tác động dạy thầy dù quan trọng đến đâu ngoại lực hỗ trợ, thúc đẩy, xúc tác, tạo điều kiện cho trò tự học, tự phát triển trưởng thành 1.4 Thực trạng lực tự học sinh viên Toán Đại học Sư phạm Để đánh giá thực trạng lực tự học, chúng tơi tiến hành khảo sát 350 sinh viên Tốn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Chúng thu thập thông tin nội dung: Nhận thức sinh viên tự học vai trò tự học; Thực trạng tự học sinh viên; Những khó khăn sinh viên tổ chức dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp hay giải tập toán; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên; Thực trạng phát triển lực tự học cho sinh viên Kết khảo sát cho thấy: Đa số sinh viên nhận thức tự học, song khả tự học cịn hạn chế, sinh viên chưa có kỹ thực hoạt động tự học (chưa biết cách tự học hiệu quả), q trình tự học cịn bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập toán Một phận sinh viên hiểu sai kiến thức Nguyên nhân chủ yếu sinh viên chưa có ý thức tự học, chưa ý phát triển lực tự học, đặc biệt chưa ý khai thác tập luyện hoạt động tự học Từ kết điều tra thực trạng cho thấy đề tài mà nghiên cứu thực nhằm phát triển cho sinh viên lực tự học để tự học tốt chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn chủ đề khác cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn CHƯƠNG DẠY HỌC NỘI DUNG “NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN Những tình điển hình dạy học mơn Tốn nội dung bản, quan trọng thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Toán trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm trường mà thời lượng dành cho việc học tập nội dung khác Trong chương này, nghiên cứu việc dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Toán – Đại học Sư phạm Hà Nội Ở chương 2, thực nhiệm vụ nghiên cứu thứ ba thứ tư 2.1 Giới thiệu khái quát nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn 2.1.1 Vai trị tình điển hình dạy học mơn Tốn Khái niệm tình điển hình dạy học mơn Tốn tình dạy học lặp lặp lại nhiều lần trình dạy học nhìn theo phương diện nội dung dạy học, bao gồm: dạy học khái toán học, định lý toán học, quy tắc, phương pháp, tập toán học Các khái niệm toán học, định lý toán học, quy tắc, phương pháp, tập toán học nội dung chương trình mơn Tốn phổ thơng, sở tồn kiến thức tốn học học sinh, tiền đề quan trọng để rèn luyện kỹ môn, phát triển tư duy, giáo dục giới quan phẩm chất đạo đức cho học sinh Việc dạy học tình điển hình mơn Toán thể rõ nét đặc trưng nghề nghiệp, tạo sở ban đầu quan trọng mặt nghiệp vụ cho việc đào tạo giáo viên Dạy học tình góp phần trang bị cho sinh viên lực cần thiết giáo viên toán: Năng lực dạy học khái niệm toán học; lực dạy học định lý toán học; lực dạy học quy tắc, phương pháp; lực dạy học giải tập toán học Cụ thể lực thiết kế tổ chức dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập toán; lực tự học, … từ giúp sinh viên tự tin, chủ động dạy học 2.1.2 Mục tiêu dạy học tình điển hình mơn Tốn - Có động tự học đắn, có hiểu biết tự học - Biết cách tổ chức dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập tốn phổ thơng - Tự thể mối liên hệ kiến thức bài, chủ đề - Tự vận dụng lý luận thuộc nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn vào dạy học khái niệm toán học; định lý toán học; quy tắc, phương pháp; giải tập toán cụ thể nào, tiến tới vận dụng hợp lý, linh hoạt, sáng tạo việc dạy học nhiều tình tiết dạy tốn phổ thơng - Nhận xét, đánh giá cách thiết kế tổ chức dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập chương trình tốn phổ thơng người khác - Có thói quen tự đánh giá; có thái độ tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập, chuẩn bị tốt nội dung lý thuyết thực hành; tự tin, linh hoạt trước tình dạy học - Biết cách tự học nội dung khác 2.1.3 Đặc điểm nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn Những vấn đề lý luận chủ đề khơng khó sinh viên, cịn khối lượng định nghĩa, định lý, quy tắc, phương pháp, tập chương trình tốn phổ thơng lại tương đối nhiều, đa dạng, đòi hỏi vận dụng thục, linh hoạt Ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chương thuộc học phần Lý luận dạy học đại cương dạy kỳ cho sinh viên năm thứ Nhưng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, toàn nội dung học phần (có tên gọi Học phần Phương pháp 2) dạy kỳ cho sinh viên năm thứ với thời gian 45 tiết quy chuẩn (3 tín chỉ) 2.2 Các hoạt động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn 2.2.1 Những định hướng nhằm xác định hoạt động tự học dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn - Chú ý gợi động học tập cho sinh viên nhằm tạo hứng thú tăng cường khả chủ động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn - Quan tâm hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học, hình thành thói quen xây dựng kế hoạch tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn - Hỗ trợ sinh viên thực kế hoạch tự học, hình thành thói quen làm việc theo kế hoạch tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn - Tăng cường đánh giá tự đánh giá trình tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn để sinh viên tự điều chỉnh kiến thức, cách học cho phù hợp 2.2.2 Các hoạt động Năng lực tự học phát triển người học hoạt động môi trường thuận lợi, trải nghiệm, rèn luyện để trau dồi kỹ học tập Năng lực tự học tồn phát triển thông qua hoạt động mang tính tự chủ thân Do để dạy học tình điển hình dạy học mơn Toán theo hướng phát triển lực tự học cần xây dựng hoạt động tự học tạo điều kiện để sinh viên tập luyện hoạt động Trên sở vấn đề lý luận lực tự học đặc điểm nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn, xác định dạng hoạt động cần khai thác tập luyện cho sinh viên tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn bao gồm: (1) Hình thành động tự học; (2) Nhận biết chủ đề cần học; (3) Huy động kiến thức học có liên quan; (4) Tìm hiểu thơng tin (Tiếp cận, xử lý thơng tin); (5) Hệ thống hóa kiến thức (Lưu trữ thơng tin); (6) Vận dụng kiến thức; (7) Tự đánh giá điều chỉnh Trong hoạt động trên, xác định hoạt động gợi động lồng ghép, đan xen vào hoạt động khác trình dạy học chủ đề hoạt động gợi động không thiết phải thực độc lập từ đầu học, hoạt động gợi động thực đặt câu hỏi, tạo tình huống, tổ chức trị chơi, tạo khơng khí học tập vui vẻ, tạo niềm tin thành công, …; Hoạt động tự đánh giá điều chỉnh tập trung vào cuối học Đặc biệt, hoạt động cần làm bật tìm hiểu thơng tin vận dụng kiến thức với hoạt động vận dụng kiến thức đặt lên vị trí hàng đầu Trong q trình phân tích hoạt động, nêu rõ nội dung, ý nghĩa; cách thực ví dụ minh họa cho hoạt động Dưới đây, chúng tơi trình bày số ví dụ minh họa cho hoạt động: Ví dụ 11: Hoạt động nhận biết chủ đề cần học dạy học “Dạy học giải tập tốn học” Bước 1: Giáo viên thơng báo - Chủ đề “Dạy học giải tập toán học” - Nội dung khái quát: + Vai trò tập trình dạy học + Các yêu cầu lời giải + Dạy học phương pháp chung để giải toán + Khai thác toán - Mục tiêu tổng quát + Thấy vai trò tập toán, hiểu rõ yêu cầu lời giải + Biết cách hướng dẫn học sinh giải tập toán + Khai thác toán cho + Tự thiết kế tổ chức hướng dẫn học sinh giải tốn chương trình tốn phổ thơng, tiến tới linh hoạt tự tin đứng bục giảng + Đánh giá cách thiết kế tổ chức dạy học giải tập toán đồng nghiệp Bước 2: Sinh viên nhận biết nội dung xác định mục tiêu cá nhân, lập sơ đồ cấu trúc nội dung học, lập kế hoạch tự học cá nhân Bài này, số sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội sổ sung thêm mục tiêu cá nhân sau: - Biết cách xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải toán - Biết cách hướng dẫn học sinh giải tốn quỹ tích (vì loại tốn khó) Ví dụ 12: Hoạt động huy động kiến thức có liên quan học tập nội dung “Các đường tiếp cận khái niệm toán học”: Bước 1: Hệ thống câu hỏi nhằm huy động kiến thức có liên quan: Trình bày trình hình thành khái niệm Thế suy luận suy diễn, suy luận quy nạp? Trình bày tình dạy học khái niệm tốn học mà bạn ấn tượng bạn thực tập phổ thơng (có thể bạn người khác dạy) Trong tình đó, suy luận quy nạp, suy diễn sử dụng nào, thời điểm nào? Đánh giá tác động tình bạn Trước học tập nội dung này, sinh viên học tập khái niệm, trình hình thành khái niệm mơn Tâm lý học (câu hỏi 1) Đối với phần suy luận quy nạp, suy luận suy diễn, sinh viên học học phần Phương pháp (câu hỏi 2) Câu hỏi nhằm giúp sinh viên nhớ lại tình dạy học khái niệm tốn học phổ thơng liên hệ với hai loại suy luận học, tạo sở cho việc học tập nội dung đường tiếp cận khái niệm Bước 2: Sinh viên trả lời câu hỏi để nhớ lại kiến thức học có liên quan đến nội dung “Các đường tiếp cận khái niệm toán học” Xác định mối liên hệ kiến thức với chủ đề cần học Ví dụ 19: Hoạt động tìm hiểu thơng tin đường quy nạp tiếp cận khái niệm: Bước 1: Đọc tài liệu để hiểu nội dung mục “dạy học khái niệm theo đường quy nạp”, bao gồm phần: khái niệm; quy trình; ưu – nhược điểm; điều kiện sử dụng hiểu nội dung phần Xác định mối liên hệ phần: Từ khái niệm “dạy học khái niệm theo đường quy nạp” ta xác định quy trình dạy học theo đường Trên sở quy trình ta xác định ưu – nhược điểm, điều kiện sử dụng đường Bước 2: Thể việc đọc – hiểu dạng gạch chân ý quan trọng ghi dạng sơ đồ, ghi dạng dàn ý như: 1) Khái niệm: Đối tượng riêng lẻ dấu hiệu đặc trưng định nghĩa 2) Quy trình - Bước 1: Giáo viên đưa ví dụ cụ thể - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh phát đặc điểm chung 10 Các hoạt động tự học Các hợp phần Biểu hiện/kĩ lực tự học Hình thành động tự - Hình thành động tự - Có ý thức tự học; Có nhu cầu tự học; học học - Có hứng thú tự học Nhận biết chủ đề cần - Hình thành động tự - Xác định mục tiêu tự học chung riêng học học chủ đề dạy học khái niệm, định lý, - Xây dựng kế hoạch tự quy tắc, phương pháp, giải tập toán học - Xác định nội dung tự học thời gian tương ứng - Xác định hoạt động cần thực sản phẩm cụ thể tạo thành Huy động kiến thức - Hình thành động tự Chuẩn bị tri thức cần thiết làm tiền đề học có liên quan học cho việc tự học - Thực kế hoạch tự họ Tìm hiểu thơng tin - Hình thành động TH Kĩ nghe – hiểu, đọc – hiểu, tóm tắt - Thực kế hoạch tự ghi chép ý chính, đặt câu hỏi (xử lý thông họ tin) dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương pháp, giải tập toán Hệ thống hóa kiến thức - Hình thành động tự Kỹ liên kết, hệ thống hóa kiến thức học dạy học khái niệm, định lý, quy tắc, phương - Thực kế hoạch tự pháp, giải tập tốn họ Vận dụng kiến thức - Hình thành động tự Kỹ vận dụng kiến thức lý luận vào dạy học học khái niệm, định lý, quy tắc, phương - Thực kế hoạch tự pháp, giải tập tốn cụ thể chương họ trình Tốn phổ thơng Tự đánh giá điều - Hình thành động tự Kỹ tự đánh giá điều chỉnh chỉnh học - Tự đánh giá, điều chỉnh 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn Thực chất quy trình thiết kế tổ chức hoạt động tự học nhằm tạo hội tập luyện cho sinh viên hoạt động tự học xác định mục 2.2 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình - Quán triệt mục tiêu dạy học - Phù hợp với đặc điểm tâm lý, trí tuệ sinh viên - Tích hợp việc phát triển lực tự học với giảng dạy nội dung môn học - Phối hợp đa dạng hình thức tổ chức dạy học 11 - Bám sát hoạt động tự học xác định đồng thời phân bậc hoạt động tự học theo mức độ độc lập sinh viên 2.3.2 Quy trình Trước thực quy trình dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên, chúng tơi tiến hành trang bị cho sinh viên số hiểu biết tự học bao gồm: tự học, cần thiết phải tự học, cách tự học, hoạt động q trình tự học Qua góp phần gợi động tự học cho sinh viên Tiếp đó, với mục đích dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn để sinh viên vừa lĩnh hội phần kiến thức vừa phát triển lực tự học, tiến hành tổ chức dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên theo quy trình gồm ba giai đoạn hệ thống bảng sau: Bảng 2.8: Tóm tắt quy trình Giai đoạn Bước Phân tích cấu trúc - Phân tích cấu trúc nội dung, lập sơ đồ cấu trúc nội dung nội dung, xác - Xác định mục tiêu học định mục tiêu - Dự kiến nguồn tài liệu học tập Thiết kế câu hỏi Thiết kế kế yêu cầu hoạch cho hoạt học (giáo động viên thực Xây dựng phương hiện) Cách thực án đánh giá kết học tập Dự kiến kế hoạch học tập - Xác định hoạt động, kỹ phù hợp với nội dung thành phần toàn - Thiết kế câu hỏi, yêu cầu cho hoạt động - Xây dựng phiếu đánh giá ý thức, thái độ học tập - Xây dựng phiếu đánh giá kết quả, sản phẩm học tập - Xác định thời gian cụ thể dành cho nội dung, hoạt động sản phẩm tạo thành - Lập bảng kế hoạch học tập - Nhận biết tên học, xác định cấu trúc nội dung, mục tiêu, kế Nhận biết chủ đề cần học hoạch học - Bổ sung mục tiêu cá nhân - Lập sơ đồ cấu trúc nội dung học - Lập kế hoạch tự học - Tái tạo kiến thức, kỹ học liên quan trực tiếp Thực kế hoạch đến học - Thu thập lựa chọn tài liệu học tập học (sinh viên thực Sinh viên tự học hiện) với nhịp độ riêng - Đọc/nghe/xem để hiểu kiến thức - Đặt/trả lời câu hỏi - Ghi chép ý chính, thơng tin cịn thắc mắc - Liên kết, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức - Mở rộng, đào sâu kiến thức Sinh viên thảo - Trình bày trước nhóm, lớp kết làm việc cá nhân luận, báo cáo kết nhóm 12 tự học - Phân tích bảo vệ ý kiến cá nhân, phản biện ý kiến người khác - Trả lời câu hỏi thành viên khác - Giáo viên tổng kết, đánh giá sản phẩm cá nhân, nhóm - Giáo viên bổ sung, xác hóa kiến thức - Sinh viên tự đánh giá Đánh giá, tự đánh - Đánh giá nhóm giá, điều chỉnh - Đánh giá trước lớp - Sinh viên tự điều chỉnh kiến thức, cách học Đánh giá Đánh giá việc - Sinh viên có đạt mục tiêu học? việc thiết kế thiết kế thực - Những việc làm được, chưa làm theo thiết kế, lý do? thực hiện kế hoạch - Kế hoạch dạy học có dự kiến hết tình xảy ra? kế hoạch học - Sự khác biệt kế hoạch học thực tế dạy gì? học Vì có khác biệt? Giáo viên xử lý sao? (Giáo thực Điều chỉnh kế viên hiện) hoạch học Viết lại kế hoạch học Ví dụ 28: Thiết kế kế hoạch học “Dạy học định lý Toán học” cho sinh viên Sư phạm Toán – ĐHSP Hà Nội Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung, xác định mục tiêu * Phân tích cấu trúc nội dung học: - “Dạy học định lý tốn học” học thứ hai mơn Phương pháp 2, thuộc học kỳ 2, năm học thứ (Môn học gồm bài), tổng số tiết có tiết lý thuyết tiết thực hành Như vậy, thời gian thực tế lớp sinh viên với 12 tiết bao gồm tiết lý thuyết, x = tiết thực hành - Cấu trúc học gồm năm phần: Khái niệm định lý chứng minh định lý Vị trí định lý yêu cầu dạy học định lý Con đường dạy học định lý Hoạt động củng cố định lý Phát triển lực chứng minh Trong năm nội dung trên, nội dung khái niệm định lý chứng minh định lý sinh viên học trước đó, bốn nội dung cịn lại sinh viên Bốn nội dung tương ứng với bốn mục Trong nội dung 2, 3, 4, tương tự với nội dung học – Dạy học khái niệm tốn học Có thể thấy, nội dung phần nội dung 3, trình bày chi tiết hơn; Nội dung mang tính thơng báo; Nội dung 5, sinh viên học suy luận chứng minh học kỳ trước, hướng dẫn học sinh chứng minh định lý, phải sử dụng đến suy luận chứng minh, mục trình bày số ý phát triển lực chứng minh toán học cho học sinh Vì nội dung trọng tâm tồn mục – hai đường dạy học định lý (cách dạy học định lý toán học phổ thông) - Đặc điểm kiến thức: 13 + Bao gồm kiến thức khái niệm, phương pháp tập Trong chủ yếu kiến thức phương pháp + Trước đó, sinh viên học định lý tốn học cụ thể phổ thơng, khái niệm định lý chứng minh định lý bắt đầu học lớp bổ sung lớp 10; Ở bậc Đại học, sinh viên học hoàn thiện nội dung kỳ năm thứ 3, phần “Suy luận chứng minh toán học” Tuy nhiên việc dạy học định lý cụ thể cho học sinh sinh viên chưa học đầy đủ + Nội dung quan trọng hai đường dạy học định lý Trong giáo trình, mục chủ yếu trình bày phần lý luận, mang tính lý thuyết, khơng có ví dụ vận dụng + Kỹ phù hợp cần rèn luyện là: Xác định mục tiêu học; Đọc – hiểu nội dung lý thuyết dạy học định lý giáo trình, định lý cụ thể sách giáo khoa Tốn phổ thơng; nghe – hiểu báo cáo bạn, phần xác hóa kiến thức giáo viên; đặt câu hỏi; hệ thống hóa kiến thức; vận dụng kiến thức dạy học định lý toán học để dạy định lý cụ thể chương trình Tốn phổ thơng; đánh giá q trình học tập “dạy học định lý” thân, cách dạy học định lý tốn cụ thể đồng nghiệp Trong đó, kỹ trọng tâm kỹ vận dụng kiến thức dạy học định lý cụ thể - kỹ dạy học định lý toán Từ đặc điểm kiến thức, xác định sinh viên tự học nội dung cần có hỗ trợ giáo viên, nội dung lại sinh viên tự học khơng cần hỗ trợ giáo viên * Xác định mục tiêu bài: Sau học xong này, sinh viên phải: - Nêu được: + Vị trí định lý, yêu cầu dạy học định lý + Hai đường dạy học định lý + Các hoạt động củng cố định lý + Phát triển lực chứng minh toán học - Phân biệt hai đường dạy học định lý - Lập sơ đồ mô tả mối liên hệ kiến thức (hệ thống hóa kiến thức) - Vận dụng kiến thức để giải tập, để tự xây dựng câu hỏi, tập thuộc nội dung “dạy học định lý Toán học” - Tự thiết kế tổ chức dạy học định lý tốn học cụ thể chương trình Tốn phổ thơng tiến tới tự tin linh hoạt đứng bục giảng - Nhận xét, đánh giá cách thiết kế tổ chức dạy học định lý tốn học cụ thể chương trình tốn phổ thơng đồng nghiệp - Có ý thức tự học, tự đánh giá điều chỉnh cách học Có thể thấy, mục tiêu thể tích hợp chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển lực tự học cho sinh viên Nói cách khác, mục tiêu thể nắm vững kiến thức, kỹ “dạy học định lý” thơng qua tự học từ biết cách tự học nội dung khác * Tài liệu học tập - Tài liệu chính: Phương pháp dạy học mơn Toán - Nguyễn Bá Kim, trang 283 - 295 - Tài liệu tham khảo: 14 1) Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng – Lê Văn Tiến, trang 52 - 79 2) Phương pháp dạy học toán học - Hồng Chúng 3) Giáo dục học mơn Tốn – Phạm Văn Hồn 4) Định lí hình học phương pháp chứng minh – Hứa Thuần Phỏng 5) Chương trình mơn Tốn phổ thơng 6) Sách giáo khoa, sách giáo viên tốn phổ thơng, tài liệu bồi dưỡng giáo viên 7) Video dạy học định lý tốn học cụ thể chương trình phổ thơng Bước Thiết kế câu hỏi, yêu cầu cho hoạt động Hoạt động nhận biết chủ đề cần học: Bổ sung mục tiêu học tập khác cá nhân (nếu có), lập sơ đồ cấu trúc nội dung học Lập kế hoạc tự học Hoạt động huy động kiến thức học có có liên quan: Định lý gì, cấu trúc định lý? Cơ sở toán học đường dạy học khái niệm Trình bày hoạt động củng cố khái niệm Chứng minh tốn học gì, yêu cầu chứng minh? Hoạt động tìm hiểu thơng tin: Đọc tóm tắt ý nội dung vị trí định lý yêu cầu dạy học định lý Đọc tóm tắt ý nội dung hai đường dạy học định lý, khác hai đường dạy học định lý, lấy ví dụ minh họa cho đường dạy học định lý Đọc tóm tắt ý nội dung hoạt động củng cố định lý, lấy ví dụ minh họa cho hoạt động củng cố định lý – khác với ví dụ giáo trình 10 Đọc tóm tắt ý nội dung hội phát triển lực chứng minh tốn học 11 Tìm video dạy học định lý tốn học phổ thông mà bạn trải nghiệm Hoạt động hệ thống hóa kiến thức: 12 Hãy hệ thống hóa tồn nội dung hình thức hợp lý So sánh hình thức với sơ đồ lập ban đầu Hoạt động vận dụng thông tin: 13 Dự kiến tổ chức dạy học định lý sau theo đường có khâu suy đốn: - “Cho ba số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có loga (b1.b2) = logab1 + logab2 ” - Định lý ba đường vng góc 14 Dự kiến tổ chức dạy học định lý sau theo đường suy diễn: - Định lý Côsin tam giác - “Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm thay đổi thứ tự ba điểm ” 15 Xem phân tích video (đã thu thập) dạy học định lý toán học cụ thể phổ thông 16 Dự kiến tổ chức dạy học định lý sau: - “Nếu mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng khác hai mặt phẳng vng góc với nhau.” - Định lý số hạng tổng quát cấp số cộng 15 17 Dự kiến tổ chức dạy học định lý số hoán vị tập hợp theo cách hướng dẫn học sinh tự học Hoạt động tự đánh giá điều chỉnh: 18 Trong dạy học định lý toán học, kiến thức bạn hiểu từ đầu, kiến thức bạn hiểu sai? 19 Những khó khăn thường gặp phải bạn thiết kế tổ chức dạy định lý tốn học là: a Khơng xây dựng hoạt động gợi động dạy học định lý có xây dựng chưa phù hợp dài dòng b Khi dạy định lý theo đường có khâu sau đốn thơng qua ví dụ cụ thể, chưa liên hệ để khái quát kiến thức từ ví dụ cụ thể c Khơng ý phân tích ý định lý d Các hoạt động củng cố định lý cịn ít, chí cịn khó học sinh e Hệ thống câu hỏi vụn vặt, chưa rõ ràng, khó hiểu f Chưa chý ý hệ thống hóa kiến thức, liên hệ kiến thức với kiến thức mà học sinh học g Còn hiểu sai số kiến thức h Chưa hiểu sâu sắc, đầy đủ kiến thức 20 Bạn đạt mục tiêu chung nào, chưa đạt mục chung tiêu nào? 21 Ngoài mục tiêu chung, sau học tập dạy học định lý tốn học, bạn hồn thành mục tiêu cá nhân mức độ nào? Có thể thấy, câu hỏi yêu cầu đảm bảo để sinh viên tập luyện hoạt động Kết việc trả lời câu hỏi thực yêu cầu đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng: Lĩnh hội cách vững nội dung kiến thức, kỹ dạy học định lý tốn học phổ thơng; mục tiêu phát triển lực tự học: biết xác định mục tiêu học tập, thu thập tài liệu, huy động kiến thức cũ có liên quan, xử lý lưu trữ thơng tin, vận dụng kiến thức, tự đánh giá điều chỉnh Bước Xây dựng phương án đánh giá kết học tập Mục tiêu Phương án - Vận dụng kiến thức tự thiết kế tổ chức dạy Chọn định lý chương trình học định lý toán học cụ thể Toán phổ thông, thiết kế tổ chức phương án chương trình Tốn phổ thơng tiến tới tự dạy học định lý theo cách thơng thường tin linh hoạt đứng bục giảng theo cách hướng dẫn học sinh tự học - Nêu thuận lợi, khó khăn thân - Nhận xét, đánh giá cách thiết kế tổ chức dạy học định lý toán học cụ thể thiết kế tổ chức phương án dạy học định lý rút học - Nhận xét, đánh giá cách thiết kế tổ chức dạy học định lý bạn Bước 4: Dự kiến kế hoạch học tập Nội dung Hoạt động Vị trí ĐL, yêu - Nhận biết chủ đề cần học cầu dạy học ĐL Sản phẩm - Phần trả lời câu hỏi cá nhân thuộc HĐ - Huy động kiến thức học cột kế hoach tuần 16 Hai đường dạy có liên quan học ĐL - Bản báo cáo kết HĐ nhóm TH nội - Tìm hiểu thơng tin Vị trí dung (HĐ Tìm hiểu thơng tin Hai Các HĐ củng cố ĐL ĐL yêu cầu dạy học đường dạy học ĐL HĐ củng cố ĐL ĐL.) - Tìm hiểu thơng tin Hai - Video dạy học ĐL toán học phổ đường dạy học ĐL thông mà bạn trải nghiệm HĐ củng cố ĐL - Video quay lại hình ảnh HĐ nhóm sản phẩm có - Phần trả lời câu hỏi cá nhân thuộc HĐ - Vận dụng - Vận dụng cột kế hoach tuần PT lực chứng - Tìm hiểu thơng tin PT - Bản báo cáo kết HĐ nhóm TH HĐ vận minh Toán học lực chứng minh tốn dụng - Hệ thống hóa kiến học - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức tồn thức tồn nhóm - Hệ thống hóa kiến thức - Video HĐ sản phẩm nhóm - Vận dụng - Tổng kết học, - Vận dụng đánh giá, tự đánh giá - Tự đánh giá, tự điều chỉnh - GV HD SV TH bài: Dạy học QTPP - Sản phẩm vận dụng cá nhân nhóm - Bản tự đánh giá cá nhân - Video HĐ sản phẩm nhóm 2.3.3 Mức độ sử dụng quy trình Khi sử dụng quy trình, chúng tơi quan tâm đến phát triển dần mức độ độc lập sinh viên tự học Theo đó, chúng tơi phân chia mức độ sử dụng quy trình từ thấp đến cao sau: Mức độ 1: Tương ứng với chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn – Bài “Dạy học khái niệm Toán học” với thời lượng tuần học Khi đó, mức độ độc lập sinh viên hạn chế Giáo viên hướng dẫn cách tự học cho sinh viên, sinh viên thực hoạt động tự học cá nhân nhóm lớp báo cáo kết Tuy nhiên, giáo viên cần định hướng trực tiếp hoạt động, nhiệm vụ mà sinh viên thực hiện; Giáo viên sinh viên thực hiện, kiểm tra điều chỉnh Giáo viên cần phân tích kỹ đặc điểm kiến thức trọng tâm, cần rõ kỹ rèn luyện thông qua hoạt động Mức độ 2: Tương ứng với thứ hai chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn (3 tuần học) Giáo viên hướng dẫn cách tự học cho sinh viên, sinh viên thực hoạt động tự học cá nhân nhà, trước lên lớp Trên lớp, sinh viên hoạt động nhóm báo cáo kết Giảm bớt định hướng trực tiếp từ phía giáo viên, tăng cường tính tự định hướng sinh viên Cụ thể, giáo viên sinh viên định hướng; sinh viên tự thực hoạt động, tự giải nhiệm vụ định theo yêu cầu giáo viên; giáo viên sinh viên kiểm tra điều chỉnh Mức độ 3: Tương ứng với thứ ba, thứ tư chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn Giáo viên nêu chủ đề học tập, sinh viên tự học nhà theo hình thức cá nhân, nhóm Trên lớp, sinh viên báo cáo kết Mức độ sử dụng sinh viên tự tiến hành hoạt động học tập cách thành thạo 17 2.4 Vận dụng quy trình Vận dụng quy trình trên, chúng tơi xây dựng kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học bốn chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn: Bài 1: Dạy học khái niệm tốn học, gồm 14 hoạt động, có hoạt động tìm hiểu thơng tin hoạt động vận dụng Bài 2: Dạy học định lý toán học, gồm hoạt động, có hoạt động tìm hiểu thơng tin hoạt động vận dụng Bài Dạy học quy tắc, phương pháp, gồm hoạt động, có hoạt động tìm hiểu thông tin hoạt động vận dụng Bài Dạy học giải toán, gồm 12 hoạt động, có hoạt động tìm hiểu thơng tin hoạt động vận dụng MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN (1) Sinh viên thực hoạt động tự học theo cá nhân nhóm (2) Sản phẩm cá nhân nhóm Dạy học giải tập tốn Bài tốn, vai trị Tìm hiểu đề Hướng dẫn học sinh giải tốn Tìm cách giải Trình bày lời giải Nghiên cứu sâu lời giải Yêu cầu lời giải Khai thác toán 18 (3) Sinh viên báo cáo kết hoạt động nhóm (4) Sinh viên thực hành xem, phân tích video dạy học phổ thông tự thực hành giảng CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Chương thực nhiệm vụ nghiên cứu thứ 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài qua thực tiễn dạy học, nghĩa kiểm tra tính khả thi, hiệu hoạt động tự học quy trình dạy học đề xuất đề tài Cụ thể, tiến hành đánh giá tiến sinh viên vấn đề: (1) Mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên; (2) Hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ phần tình điển hình dạy học mơn Toán 3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành với bốn học thuộc chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hoạt động quy trình đề xuất đề tài 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng, thời gian thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: sinh viên năm thứ 3, ngành Sư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội Quá trình thực nghiệm tiến hành thành hai đợt: Đợt 1: Từ tháng đến tháng năm 2016, dành cho nhóm ba sinh viên K39: Chúng tơi dạy thực nghiệm lớp tín K39, lớp theo dõi trình học tập ba sinh viên suốt trình thực nghiêm Đợt 2: Từ tháng đến tháng năm 2017, dành cho bốn lớp tín K40: Hai lớp đối chứng gồm 89 sinh viên dạy học theo phương pháp truyền thống; Hai lớp thực nghiệm gồm 87 sinh viên dạy học theo cách trọng phát triển lực tự học cho sinh viên sở hoạt động tự học quy trình đề xuất 19 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu đo lường Chúng đánh giá lực tự học việc học tập nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn dựa vào kết tự đánh giá sinh viên, ghi chép quan sát giáo viên kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm - Về mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên: Chúng đo mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên hai thời điểm trước tác động sau tác động việc sử dụng phiếu điều tra gồm 27 câu hỏi cho phép sinh viên tự đánh giá tần suất thực hoạt động, kỹ tự học tương ứng mà luận án đề xuất Mỗi câu hỏi có bốn mức độ trả lời: (1): Hầu không; (2): Thỉnh thoảng; (3): Khá thường xuyên (4): Thường xuyên Phiếu điều tra kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến chuyên gia, giáo viên giàu kinh ghiệm, giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm Phiếu sử dụng cho hai đợt thực nghiệm Số liệu thu thập thông qua câu hỏi nhập xử lý phần mềm SPSS 23.0 Kết câu quy điểm trung bình cho mức độ nghiên cứu (trước có gán điểm cho câu, sinh viên chọn phương án (1) tương ứng với điểm, chọn (4) ứng với điểm) Sau gộp câu theo nhóm đặc điểm tương ứng với hoạt động tự học, so sánh điểm trung bình, mức ý nghĩa thống kê (p) cho nhóm đặc điểm để quy điểm lực tự học chung cho lớp đối chứng, lớp thực nghiệm Sau tính điểm kiểm định sai khác điểm trung bình trước tác đơng sau tác động lớp đối chứng, trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm để rút kết luận Bảy nhóm đặc điểm tương ứng với câu hỏi phiếu điều tra hệ thống sau: - HỌA ĐỘNG TỰ HỌC Số thứ tự câu hỏi Khoảng điểm Tạo động tự học Từ đến 10 – 40 Xây dựng kế hoạch tự học Từ 11 đến 14 – 12 Huy động kiến thức liên quan 15 1–4 Tiếp cận xử lý thông tin Từ 16 đến 21 – 24 Lưu giữ thông tin 22 1–4 Vận dụng thông tin Từ 23 đến 25 – 12 Tự đánh giá, tự điều chỉnh 26, 27 1–8 Về hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ phần tình điển hình dạy học mơn Tốn: Để đo hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ phần tình điển hình dạy học mơn Tốn, đợt thực nghiệm thứ trực dõi tiến trình học tập tiến hành vấn độc lập sinh viên nhóm sinh viên; Đánh giá qua kiểm tra ba sinh viên: Bài kiểm tra số 1: sau kết thúc học thứ nhất; Bài kiểm tra số 2: sau kết thúc học thứ 3; Bài kiểm tra số 3: sau kết thúc môn học Bài số thi kết thúc học phần sử dụng ngân hàng đề, việc tổ chức thi Trung tâm Khảo thí Khoa Tốn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Ở đợt thực nghiệm thứ hai, tiếp tục sử dụng ba kiểm tra đợt Các câu hỏi vấn kiểm tra xoay quanh phần kiến thức thuộc chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn Chất lượng câu hỏi kiểm tra vấn kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến chuyên gia, giáo viên giàu kinh ghiệm Kết kiểm tra xử lý thống kê phần mềm SPSS: Kiểm định dạng phân phối chuẩn kiểm tra; So sánh giá trị trung bình trước, sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối 20 chứng; Tính độ lệch chuẩn sử dụng kiểm định T- test, kiểm định p (p- value) với liệu để làm sở định lượng cho trình đánh giá 3.4 Kết thực nghiệm Đợt 1: - Về mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên thời điểm trước tác động tập chung xung quanh mức – Tuy nhiên sau tác động, mức độ tăng lên mức – thường xuyên Điều bước đầu khẳng định tính hiệu khả thi việc triển khai hoạt động quy trình đề xuất luận án - Qua theo dõi đánh giá ba sinh viên đợt thực nghiệm theo buổi lên lớp, nhận thấy tiến rõ rệt sinh viên thực hoạt động tự học Các em dần có thói quen xác định mục tiêu tự học, lập kế hoạch tự học, đọc – hiểu, ghi tóm tắt tài liệu, vận dụng kiến thức, tự đánh giá, tự điều chỉnh Chất lượng hoạt động ngày nâng cao - Về hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ phần tình điển hình dạy học mơn Tốn + Kết kiểm tra sinh viên: Vũ Thị Dương: 9; 10; 10 Nguyễn Thị Thảo: 8; 9; 9,5 Vũ Thị Phương: 7; 8,5; Kết cho thấy, giai đoạn đầu trình thực nghiệm, điểm học tập ba sinh viên lệch rõ rệt Tuy nhiên, kết thúc học phần ba sinh viên đạt điểm giỏi xuất sắc Kết học tập tăng dần sinh viên + Sau thực nghiệm:  Ở kỳ I - năm thứ 4, Dương Thảo học tương đối tốt mơn, điểm trung bình học kỳ hai em đạt loại xuất sắc; Cả ba sinh viên khẳng định em vận dụng cách tự học học tập nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn vào việc học tập môn học khác Cụ thể học môn khác em thực hoạt động tự học nhận biết chủ đề cần học để có hiểu biết tổng quan học tăng cường hứng thú học bài, hoạt động tìm hiểu thông tin, hoạt động hệ thống kiến thức, hoạt động vận dụng kiến thức  Sang học kỳ II - năm thứ 4, sinh viên thực tập trường phổ thông Ba sinh viên giáo viên hướng dẫn trường phổ thông đánh giá tích cực, nhiệt tình cơng tác chủ nhiệm; cơng tác giảng dạy có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy phù hợp, có tinh thần học hỏi Kết thực tập ba sinh viên đạt điểm 10  Kết thúc năm học thứ tư, lực tự học ba sinh viên thể rõ nét ba sinh viên bảo vệ xuất sắc khóa luận tốt nghiệp đại học với điểm số sau: Vũ Thị Dương đạt điểm 10; Nguyễn Thị Thảo đạt điểm 9,9; Vũ Thị Phương đạt điểm 9,8  Hiện tại, Dương học cao học có dự kiến du học Thảo thi vào biên chế trường cấp Ninh Bình Phương dạy hợp đồng trường cấp gần nhà Những kết đạt ba sinh viên sau thực nghiệm chứng tỏ sinh viên có ý thức tự học cao, sinh viên khơng tự học tốt nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn mà cịn tự học tốt môn học khác, tự rèn luyện kỹ nghề khả nghiên cứu khoa học Các em dần khẳng định vị trí xã hội Đợt 2: - Về mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học: Bảng 3.9: Bảng quy đổi mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên lớp đối chứng thực nghiệm Biểu Khoảng Trung bình 21 điểm biến thiên Lớp thực nghiệm (N = 89) Lớp đối chứng (N = 87) Tạo động tự học – 40 TTĐ 2.15 STĐ 2.13 TTĐ 2.19 STĐ 3.00 Xây dựng kế hoạch tự học Huy động kiến thức liên quan – 12 1–4 1.57 1.90 1.58 1.89 1.58 1.89 2.85 3.21 Tìm hiểu thơng tin Hệ thống hóa kiến thức – 24 1–4 2.21 1.37 2.20 1.39 2.20 1.39 2.79 2.94 Vận dụng thông tin Tự đánh giá, tự điều chỉnh – 12 1–8 1.65 1.85 1.66 1.88 1.66 1.87 2.83 3.02 Kết bảng 3.9 cho thấy số trung bình lớp đối chứng trước sau tác động lớp thực nghiệm trước tác động nhóm đặc điểm tương đối gần nhau, hầu hết câu có phạm vi dao động từ 1.37 đến 2.21 nghiêng nhiều mức (thỉnh thoảng) Điều cho thấy mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên chưa nhiều, thay đổi mức độ thực hoạt động tự học sinh viên lớp đối chứng trước sau tác động không đáng kể Riêng lớp thực nghiệm thời điểm sau tác động, số trung bình có phạm vi dao động từ 2.79 đến 3.21, tập trung nhiều mức (thường xuyên) Có thể kết luận sau tác động, sinh viên lớp thực nghiệm có mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học cao lớp đối chứng Sự thay đổi không xảy ngẫu nhiên mà hiệu tác động thực lớp thực nghiệm - Về hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ phần tình điển hình dạy học mơn Tốn Bảng 3.12: Độ nhọn độ lệch phân phối điểm kiểm tra Bài kiểm Bài số Bài số Bài số tra Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Độ nhọn -0,20 0.10 -0,32 0,28 -0,32 0.25 Độ lệch -0,27 -0,55 -0,41 -0,47 -0,32 -0.27 Từ kết bảng 3.12, thấy độ nhọn độ lệch phân phối điểm kiểm tra có trị số nhỏ, dao động quanh giá trị ±1 Điều có nghĩa đường cong phân phối điểm kiểm tra mẫu nghiên cứu gần với đường cong chuẩn Đồng thời, thông qua kiểm tra biểu đồ phân bố tần suất điểm có gắn đường cong chuẩn kiểm tra, thấy tính chuẩn phân phối đảm bảo Điều cho phép dùng phép kiểm chứng T-test độc lập, T-test phụ thuộc, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn để mô tả, so sánh rút kết luận Bảng 3.14: Tỉ lệ sinh viên đạt điểm Xi tham số thống kê kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Điểm Bài kiểm tra Bài Đối số chứng Số lần (Frequency) % (Percent) Tham số thống kê Trung Độ lệch 10 26 21 16 11 2.25 4.49 10.11 29.21 23.60 17.98 12.36 0.00 bình chuẩn (Mean) (SD) 6.71 1,44 p 0,05 22 Thực nghiệm chứng Thực nghiệm chứng Thực nghiệm % (Percent) Số lần (Frequency) % (Percent) (Frequency) % (Percent) Số lần (Frequency) % (Percent) 0.00 3.45 0.00 3.37 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 5.75 7.87 3.45 14 27 25 13 16.09 31.03 28.74 14.94 0.00 17 26 24 12 19.10 29.21 26.97 13.48 0.00 25 36 15 28.74 41.38 17.24 1.15 10 29 32 16 11.24 32.58 35.96 17.98 0.00 14 43 23 16.09 49.43 26.44 3.45 8.05 2.25 0.00 4.60 7,21 1,25 7.09 1,28 0,02 7,64 1,01 7.56 0,99 0,00 8,08 0,87 Biểu đồ 3.15: Tỉ lệ sinh viên đạt điểm Xi kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bài kiểm tra số 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số 60.00 60.00 Tỷ lệ % Tỷ tệ % số (Frequency) Số lần Đối Bài % (Percent) Tỷ lệ % số (Frequency) Số lần Đối Bài Số lần 40.00 20.00 0.00 40.00 20.00 0.00 10 10 10 Điểm Điểm Điểm ĐC TN ĐC TN ĐC TN Kết bảng 3.14 biểu đồ 3.15 cho thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm từ đến lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng tỷ lệ học sinh đạt điểm từ đến 10 lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Có sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm, cụ thể điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm ln cao điểm trung bình lớp đối chứng Ngồi giá trị p 0,05; 0,02; 0,00 không vượt giá trị cho phép 0,05 Điều chứng tỏ sai khác không xảy cách ngẫu nhiên mà có hiệu tác động thực lớp thực nghiệm Sau đợt thực nghiệm thứ 2, tiến hành hướng dẫn nhóm gồm sinh viên lớp thực nghiệm làm nghiên cứu khoa học với tên đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập tích hợp tìm giá trị lớn nhỏ công cụ đạo hàm cho học sinh trung học phổ thông” Kết nghiên cứu đề tài gửi đến “Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 19 năm 2017” Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phạm vi tồn quốc Đề tài đạt giải ba vịng Chung kết lĩnh vực Giáo dục, lĩnh vực khơng có giải Kết đạt nhóm sinh viên giải thưởng mang tầm quốc gia khẳng định thêm lần lực tự học sinh viên lớp thực nghiệm 23 Phân tích kết q trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc xác định hoạt động tự học quy trình thiết kế, tổ chức hoạt động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn cho sinh viên sư phạm tốn mà luận án đề xuất có tác dụng nâng cao nhận thức mức độ chủ động tiến hành hoạt động tự học sinh viên, nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức, kỹ sinh viên nội dung thể sai khác có ý nghĩa thống kê điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Qua trình thực nghiệm nhận thấy: Các hoạt động quy trình đề xuất tác động khơng đồng lên hợp phần khác lực tự học Các kỹ thuộc nhóm đặc điểm tìm hiểu thơng tin, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức có chuyển biến tích cực sau q trình thực nghiệm; Có thể khẳng định tiến sinh viên lớp thực nghiệm thể qua kết tự đánh giá mức độ thực hoạt động tự học kết điểm kiểm tra phản ánh hiệu việc phát triển lực tự học cho sinh viên dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Toán đề tài đề xuất Từ kết khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, hiệu có tính khả thi Kết thu chương hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu thứ năm đề tài KẾT LUẬN CHUNG Qua thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ luận án, đạt kết lý luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận tự học, khái niệm lực tự học biểu lực tự học - Làm rõ thực trạng lực tự học sinh viên ngành sư phạm Toán số trường Đại học Sư phạm - Xác định hoạt động tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên - Xây dựng quy trình dạy học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học - Thiết kế kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học bốn chủ đề tình điển hình dạy học mơn Tốn theo hoạt động quy trình xác định - Kết phần thực nghiệm sư phạm khẳng định hiệu hoạt động tự học quy trình đề xuất phù hợp với giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ban đầu Với kết đạt khẳng định: Để học tập suốt đời, người cần phải có lực tự học Năng lực tự học cần thiết đời sống nói chung dạy học nói riêng Vì vậy, q trình dạy học giáo viên cần ý dạy học bài, nội dung theo hướng trọng phát triển lực tự học cho sinh viên Những tình điển hình dạy học mơn Tốn nội dung quan trọng chương trình đào tạo giáo viên tốn Dạy học nội dung không trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ dạy học tình điển hình mà cịn phát triển lực tự học, lực nghề nghiệp cho sinh viên Năng lực tự học hình thành phát triển thông qua hoạt động tự học Cho nên, việc xác định hoạt động tự học phù hợp đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tập luyện hoạt động thơng qua quy trình tổ chức, thực hoạt động tự học cần thiết góp phần 24 phát triển lực tự học cho sinh viên Các hoạt động quy trình đề xuất khơng mang tính vạn phát huy cao độ khả tìm hiểu thơng tin, khả hệ thống hóa kiến thức, khả vận dụng đặc biệt vận dụng vấn đề lý luận tình điển hình dạy học mơn Tốn vào việc tự rèn luyện kỹ nghề Một sản phẩm đề tài học thiết kế theo cách hướng dẫn sinh viên tự học chủ đề dùng làm “Tài liệu hướng dẫn tự học nội dung tình điển hình dạy học mơn Tốn” cho sinh viên tốn Đại học Sư phạm Với kết đạt đề tài, kiến nghị tiếp tục triển khai dạy học nội dung khác chương trình đào tạo sinh viên ngành sư phạm Toán theo hướng phát triển lực tự học để nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Đào Thị Hoa, Biện pháp khắc phục sai lầm thường gặp sinh viên sử dụng phép chứng minh tốn học – Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – số 6, năm 2014, trang 58 - 67 Đào Thị Hoa, Vai trò tự học cần thiết phải bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên sư phạm – Tạp chí Giáo dục – số 356, 4/2015, trang 30 - 32 Đào Thị Hoa, Cơ hội phát triển lực tự học cho sinh viên toán qua nội dung “Hệ thống hóa khái niệm tốn học” – Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – số 8A, 11/2015, trang 107 - 114 Đào Thị Hoa, Xây dựng hoạt động bồi dưỡng lực tự học nội dung “Những đường tiếp cận khái niệm cho sinh viên khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Tạp chí Khoa học Giáo dục, tháng 1/2016, trang 103 – 107 Đào Thị Hoa, Thực trạng lực tự học sinh viên ngành Sư phạm Toán – Đại học Sư phạm – Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – số 44, 8/2016, trang 128 - 134 Đào Thị Hoa, Thiết kế học “Dạy học định lý toán học” theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm toán – Đại học Sư phạm Hà Nội – Tạp chí Khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội – số 1, năm 2017, trang - 14 Đào Thị Hoa, Thiết kế tổ chức học theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm tốn – Tạp chí Giáo dục – số 401, 3/2017, trang 37 - 41 Đào Thị Hoa, Tài liệu hướng dẫn tự học dạy học khái niệm toán học – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Đào Thị Hoa, Hướng dẫn sinh viên khai thác toán – Báo cáo Hội thảo quốc tế lần thứ Didactic toán – Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2017, trang 381 - 390 ... lực chứng minh Trong năm nội dung trên, nội dung khái niệm định lý chứng minh định lý sinh viên học trước đó, bốn nội dung lại sinh viên Bốn nội dung tương ứng với bốn mục Trong nội dung 2, 3, 4,... nội dung theo hướng trọng phát triển lực tự học cho sinh viên Những tình điển hình dạy học mơn Tốn nội dung quan trọng chương trình đào tạo giáo viên tốn Dạy học nội dung khơng trang bị cho sinh. .. thiện nội dung kỳ năm thứ 3, phần “Suy luận chứng minh toán học” Tuy nhiên việc dạy học định lý cụ thể cho học sinh sinh viên chưa học đầy đủ + Nội dung quan trọng hai đường dạy học định lý Trong

Ngày đăng: 17/04/2018, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Năng lực tự học và nội dung chủ đề những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán trong chương trình môn Phương pháp dạy học Toán cho sinh viên khoa Toán – Đại học Sư phạm, chủ yếu là sinh viên Toán – Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 8.1. Các hoạt động tự học cần khai thác và tập luyện cho sinh viên trong dạy học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán”.

    • 8.2. Quy trình thiết kế và định hướng tổ chức thực hiện các hoạt động tự học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán” nhằm tạo cơ hội cho sinh viên được tập luyện các hoạt động tự học một cách hiệu quả.

    • 8.3. Kế hoạch hướng dẫn sinh viên tự học nội dung “những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán” theo các hoạt động tự học và quy trình đã xác định.

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số lý thuyết học tập cơ bản và ứng dụng trong dạy học

      • 1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tự học

        • 1.3.1. Vai trò của tự học và sự cần thiết phải phát triển năng tự học cho sinh viên

        • 1.3.2. Khái niệm năng lực tự học

        • 1.3.3. Biểu hiện của năng lực tự học

        • 1.3.4. Các hình thức và cấp độ tự học

        • 1.3.5. Quan hệ giữa dạy học và tự học

        • 1.4. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên Toán Đại học Sư phạm

        • CHƯƠNG 2. DẠY HỌC NỘI DUNG “NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN

        • 2.1. Giới thiệu khái quát về nội dung những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán

          • 2.1.1. Vai trò của những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán

          • 2.1.2. Mục tiêu dạy học những tình huống điển hình trong môn Toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan