Báo Cáo Đánh Giá Toàn Cầu Về Giảm Nhẹ Rủi Ro Thảm Họa

34 113 0
Báo Cáo Đánh Giá Toàn Cầu Về Giảm Nhẹ Rủi Ro Thảm Họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa 2015 GAR 2015, phiên tóm tắt Làm cho phát triển trở nên bền vững: Tương lai quản lý rủi ro thảm họa Ban thư ký Liên Hợp Quốc Giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ (UNISDR) bày tỏ lời cảm ơn đến tổ chức có biểu tượng đóng góp vào việc biên soạn Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ năm 2015 Ngoài ra, UNISDR nhận khoản đóng góp tài hào phóng từ Uỷ ban châu Âu (Ban viện trợ nhân đạo bảo vệ dân Ban hợp tác phát triển) từ Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Chính phủ Hoa Kỳ Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa 2015 GAR 2015, phiên tóm tắt Làm cho phát triển trở nên bền vững: Tương lai quản lý rủi ro thảm họa Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ 2015 (GAR15) có chức tăng cường Biểu tượng có khả tương tác với thực (AR) kết nối báo cáo với phần mềm ứng dụng kèm “GAR for Tangible Earth” (hay GfT) cung cấp cho người đọc thông tin nội dung bổ sung kỹ thuật đa phương tiện Để sử dụng đặc tính này, trước hết bạn chĩa máy ảnh điện thoại thông minh hay máy tính bảng có cài đặt sẵn phần mềm GfT phía biểu tượng mong muốn, sau nhấn nút AR nút xuất Một loạt chức thông tin động thiết kế để làm phong phú thêm nội dung đọc xuất thiết bị bạn Biểu tượng Trái đất: Kết nối người sử dụng với địa cầu 3D động, cho phép tiếp cận liệu khơng gian địa lý có liên quan đến nội dung văn Biểu tượng Video: Kết nối video UNISDR đối tác liên quan đến đề tài phần văn Tải xuống toàn văn báo cáo: Để tải ứng dụng, bạn sử dụng mã QRcode cung cấp cuối tài liệu hay truy cập trang thông tin điện từ www.preventionweb.net/gar Để chia sẻ ý kiến quan điểm GAR Twitter hay Facebook, bạn sử dụng #GAR15 © LHQ 2015 Tất quyền quyền bảo hộ Những quan điểm thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm Ban thư ký LHQ Các địa danh sử dụng cách trình bảy tài liệu ý kiến Ban thư ký LHQ liên quan đến quy chế pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hay khu vực thẩm quyền nó, liên quan đến hoạch định biên giới hay ranh giới quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hay khu vực Ấn phẩm tự trích dẫn thiết phải trích nguồn Nguồn trích dẫn: UNISDR (2015) Phiên tóm tắt GAR 2015 Làm cho phát triển trở nên bền vững: Tương lai quản lý rủi ro thảm họa Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ: Văn phòng LHQ giảm nhẹ rủi ro thảm họa (UNISDR) Thiết kế trình bày: AXIS & ELP, Tokyo, Nhật Bản, Takae Ooka, Niu-Oóc, Hoa Kỳ Biên tập: Christopher J Anderson, Viên-na, CH Áo In tại: Emprimerie Gonnet, Belley, CH Pháp TÓM LƯỢC Tương lai phát triển lâm nguy 2015 năm có ý nghĩa then chốt cho tương lai nghiệp phát triển Năm đánh dấu kết thúc ba quy trình quốc tế, từ đặt chương trình nghị cho việc tiếp cận xử lý giảm nhẹ rủi to thảm họa, phát triển bền vững biến đổi khí hậu năm Tháng 3/2015, Hội nghị Thế giới lần thứ giảm nhẹ rủi ro thảm họa, tổ chức Sendai, Nhật Bản, nước thành viên LHQ trông đợi thông qua khung pháp lý để thay Khung hành động Hyogo (HFA) Khung pháp lý hướng dẫn nước nỗ lực hướng tới giảm bớt đáng kể tổn thất thảm họa gây tương lai Đến tháng 9/2015, Chính phủ nước phải đạt thỏa thuận Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) để phát huy thành đạt Hội nghị Rio+20 năm 2012 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Lần đầu tiên, mục tiêu thiết kế để ứng dụng cách phổ cập Cuối cùng, Hội nghị lần thứ 21 Các bên tham gia Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu (UNFCCC) phiên thứ 11 Hội nghị Các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tổ chức Pa-ri tháng 12/2015, với mục tiêu đạt thỏa thuận toàn cầu biến đối khí hậu Báo cáo Đánh giá tồn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa 2015 (GAR15) tập hợp chứng thuyết phục để chứng minh cam kết mạnh mẽ nguồn đầu tư nhiều cho công tác giảm nhẹ rủi to thảm họa có vai trị then chốt để bảo đảm thành cơng ba quy trình tồn cầu để phát huy sức mạnh tổng hợp ba quy trình Khơng thể thực phát triển bền vững không giảm nhẹ rủi ro thảm họa Trên tồn cầu, thiệt hại trung bình hàng năm (ALL) dự kiến từ trận động đất, sóng thần, lốc xốy nhiệt đới lũ lụt sơng ước tính lên đến 314 tỷ USD tính riêng với môi trường xây dựng Con số chắn cao tính đến hiểm họa khác, hạn hán, thiệt hại cho ngành khác, nơng nghiệp Thiệt hại trung bình hàng năm giá trị tất thiệt hại tương lai chia cho năm giai đoạn dài hiểu số tiền mà nước cần để dành năm đề chi trả cho thiệt hại mà thảm họa gây tương lai Nếu rủi ro không giảm bớt, thiệt hại dự kiến tương lai trở thành chí phí hội quan trọng cho hoạt động phát triển Đặc biệt nước rủi ro thảm họa chiếm tỷ lệ lớn đầu tư chi phí xã hội, lực phát triển tương lai bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong tình này, thật khó thực phát triển ổn định, đừng nói đến phát triển bền vững Ở nhiều nước, biến đổi khí hậu làm tăng thêm rủi ro chi phí thảm họa gây Ví dụ, khu vực Ca-ri-bê, tính thiệt hại trung bình hàng năm lốc xốy gây lên đến tới 1,4 tỷ USD đến năm 2050 Nhiều đảo quốc nhỏ phát triển (SIDS) phải đối mặt với rủi ro thảm họa khổng lồ Do đó, giảm nhẹ rủi ro thảm họa có vai trò thiết yếu việc bảo vệ đào quốc khỏi tác động biến đổi khí hậu Giảm nhẹ rủi ro thảm họa khoản đầu tư tốt Do vậy, đầu tư vào giảm nhẹ rủi ro thảm họa điều kiện tiên để phát triển cách bền vững điều kiện khí hậu biến đổi Đó điều kiện tiên đáp ứng có lý mặt tài Thiệt hại trung bình hàng năm tồn cầu dự báo gia tăng đòi hỏi đầu tư mới, ví dụ xây dựng kết cấu hạ tầng thị mới, ước tính lên đến 90 nghìn tỷ USD đến năm 2030.1 Tuy nhiên, điều tránh khỏi Một khoản đầu tư hàng năm toàn cầu tỷ USD vào chiến lược quản lý rủi ro thảm họa phù hợp đem đến khoản lợi ích, mặt giảm nhẹ rủi ro thảm họa, lên đến 360 tỷ USD.2 Con số tương đương với mức giảm thiệt hại trung bình hàng năm bổ sung lên đến 20% năm Một khoản đầu tư vào việc giảm nhẹ rủi ro thảm họa chiếm 0,1% số tiền nghìn tỷ USD phải đầu tư hàng năm vào xây dựng hạ tầng 15 năm tới Nhưng nhiều nước, khoản đầu tư nhỏ tạo khác biệt quan trọng việc thực mục tiêu quốc gia quốc tế xóa nghèo, cải thiện sức khỏe giáo dục bảo đảm tăng trưởng bền vững công Thảm họa quản lý, rủi ro không quản lý 25 năm sau nước thành viên LHQ thông qua Thập kỷ quốc tế Giảm nhẹ rủi ro thảm họa (IDNDR) 10 năm sau thông qua Khung HFA, rủi ro thảm họa tồn cầu khơng giảm Mặc dù đạt thành công việc giảm bớt thương vong tổn thất kinh tế số nước thành phố số thảm họa, rủi ro thảm họa nhìn chung tiếp tục gia tăng Nếu đo lường số năm sống người bị mất, thảm họa bước lùi hoạt động phát triển giống dịch bệnh lao phổi Khoảng 42 triệu năm sống người bị tất thảm họa quốc tế báo cáo năm Những tổn thất tập trung theo tỷ lệ nghịch nước có mức thu nhập thấp trung bình Một diễn biến đặc biệt đáng báo động tổn thất sinh mạng người kinh tế gắn liền với thảm họa quy mô nhỏ, xảy nhiều lần mang tính cục có chiều hướng gia tăng Những rủi ro mang tính cục gắn liền với số yếu tố thúc đẩy bất bình đẳng, môi trường xuống cấp, phát triển đô thị quy hoạch quản lý tồi quản trị yếu Những yếu tố mối quan ngại trung tâm cho gia đình có mức thu nhập thấp doanh nghiệp quy mô nhỏ phụ thuộc vào hạ tầng công cộng mối quan ngại lớn quyền địa phương cung cấp hạ tầng Khung HFA góp phần mang đến khoản đầu tư đáng kể tạo cam kết mạnh mẽ công tác giảm nhẹ rủi ro thảm họa nhóm đối tác tất cấp, có phủ trung ương, quyền thành phố, đơn vị cung cấp tiện ích, tổ chức phi phủ, đơn vị khoa học kỹ thuật, tổ chức khu vực quốc tế khu vực kinh tế tư nhân Tuy nhiên, khung HFA cung cấp hướng dẫn chi tiết việc quản lý rủi ro ý tố thúc đẩy, hầu hiểu thực hành giảm nhẹ rủi ro thảm họa quản lý thảm họa, chủ yếu cách tăng cường sẵn sàng, khả ứng phó lực cảnh báo sớm cách giảm nhẹ rủi ro cụ thể Mặc dù phương pháp tiếp cận phù hợp để quản lý thảm họa chứng tỏ hiệu việc quản lý rủi ro Do rủi ro tạo bên hoạt động phát triển, nên việc khắc phục chúng địi hỏi phải có hành động giảm nghèo, quy hoạch quản lý thành phố cách phù hợp bảo vệ phục hồi hệ sinh thái Đây lĩnh vực mà tiến đạt hạn chế hầu khuôn khổ HFA Nhưng có trường hợp tính tốn rủi ro thảm họa lồng ghép đầy đủ vào kế hoạch đầu tư kinh tế - xã hội hay tri thức rủi ro thảm họa lồng ghép vào kế hoạch tập quán phát triển Như vậy, có tiến đáng ghi nhận quản lý thảm họa, rủi ro tạo tích tụ với tốc độ nhanh rủi ro giảm bớt Tương lai công tác giảm nhẹ rủi ro thảm họa Rủi ro thảm họa phá hủy lực nhiều nước việc dành khoản đầu tư chi tiêu xã hội cần thiết để phát triển bền vững Đồng thời, tình trạng bất bình đẳng gia tăng toàn cầu, mức độ phơi nhiễm ngày tăng trước mối hiểm họa, tốc độ thị hóa nhanh chóng tiêu thụ thái lượng nguồn vốn thiên nhiên đe dọa đẩy rủi ro đến mức độ nguy hiểm dự báo trước, với tác động mang tính hệ thống toàn cầu Đặc biệt, khả sinh học hành tinh bị tải, có khả thực tế rủi ro thảm họa lên đến điểm giới hạn mà vượt qua điểm nỗ lực nguồn lực cần thiết để giảm nhẹ rủi ro vượt lực hệ tương lai Tình trạng đặt thách thức nghiêm trọng cho tương lai cơng tác giảm nhẹ rủi ro Nếu tránh tình trạng gia tăng nhanh chóng rủi ro thảm họa, có đồng thuận ngày lớn yếu tố thúc đẩy rủi ro phải xử lý Sự hiểu biết rằng, vượt ngưỡng định, tiến xã hội phát triển người không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế không giới hạn mức tiêu thụ lượng gia tăng, ngày chấp nhận cung cấp thơng tin cho thảo luận tồn cầu phát triển bền vững Khu vực tư nhân, công dân thành phố tạo động lực ngày tăng để cải tiến tập quán phát triển lượng tái tạo, quản lý nước chất thải, quản lý tài nguyên thiên nhiên, xây dựng phát triển hạ tầng xanh phát triển nông nghiệp bền vững Những chuyển biến phát triển góp phần giảm nhẹ rủi ro thảm họa, ví dụ việc chuyển dần sang kinh tế có hàm lượng phát thải các-bon thấp giảm nhẹ rủi ro biến đổi khí hậu; bảo vệ phục hồi hệ sinh thái có chức điều tiết giảm nhẹ số mối hiểm họa; nông nghiệp nhạy cảm với rủi ro tăng cường an ninh lương thực Tuy nhiên, để hỗ trợ chuyển biến hoạt động phát triển, cần phải giải thích lại cách thức tiếp cận giảm nhẹ rủi ro thảm họa Quản lý rủi ro vốn có hoạt động kinh tế - xã hội, thay lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thảm họa để chống lại mối đe dọa từ bên ngoài, khác với phương pháp tiếp cận giảm nhẹ rủi ro thảm họa Nó hàm ý quản lý rủi ro, thay quản lý thảm họa số rủi ro không quản lý, phải trở thành yếu tố vốn có nghệ thuật phát triển nội dung bổ sung vào phát triển, mà tập hợp tập quán gắn liền với DNA hoạt động phát triển Do đó, thơng điệp then chốt GAR15 là, tập hợp thích hợp chiến lược hỗ trợ lẫn cho công tác quản lý rủi ro đan xen với phản ánh định phát triển có vai trò then chốt tạo thuận lợi cho chuyển biến bảo đảm thành công ba khung quốc tế thảo luận Nếu không quản lý có hiệu rủi ro thảm họa phát triển bền vững thực tế khơng có khả bền vững NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH Thiệt hại thảm họa lớn 25 năm sau Kỷ nguyên quốc tế Giảm nhẹ thảm họa (IDNDR) nước thành viên LHQ thông qua 10 năm sau Khung hành động Hyogo (HFA) thơng qua, rủi ro thảm họa tồn cầu chưa giảm Mặc dù cải thiện quản lý thảm họa làm cho tổn thất sinh mạng người giảm xuống đáng kể số nước tổn thất mặt kinh tế lên đến mức bình quân từ 250 tỷ đến 300 tỷ USD năm.3 Nghiêm trọng hơn, tổn thất sinh mạng kinh tế gắn liền với rủi ro mang tính cục nước có mức thu nhập thấp trung bình có chiều hướng gia tăng Hình 1: Tỷ lệ năm sống người bị so với dân số tình theo nhóm thu nhập, 1990 - 1992 (Nguồn: UNISDR với số liệu Noy, 20144) Chi phí cho thảm họa tương đương với chi phí cho dịch bệnh lớn gánh nặng kinh tế xã hội Khái niệm số năm sống người sử dụng để minh họa tốt tác động thảm họa, mơ tả số khoảng thời gian cần thiết để sản sinh phát triển kinh tế tiến xã hội Từ năm 1980 đến năm hành mơ hình hóa rủi ro, sẵn có liệu rủi ro lực khoa học-kỹ thuật để chuyển hóa liệu thành thơng tin rủi ro Thế nhưng, có chứng cho thấy thông tin rủi ro sản xuất cung cấp cách thực chất cho hoạt động phát triển hay cho công tác giảm nhẹ rủi ro thảm họa Việc sản xuất thông tin rủi ro thường bên cung chi phối chuyển hóa thành tri thức rủi ro cho người sử dụng tiềm Các hệ thông cảnh báo sớm Việc phát triển triển khai hệ thống cảnh báo sớm lĩnh vực thu tiến đáng kể theo khung HFA Những câu chuyện thành cơng Băng-la-đét, Chi-lê, Ấn Độ, Phi-líp-pin nước khác cho thấy việc cảnh báo thông báo kịp thời, hiệu quả, với thông tin rủi ro sẵn sàng người dân, giảm bớt đáng kể tổn thất tính mạng người Ở nước có mức thu nhập cao cấp vùng, mức độ tinh vi ngày tăng công tác theo dõi dự báo góp phần nâng cao đáng kể độ xác cảnh báo sớm lốc xốy, gió bão, hạn hán, sóng thần mối hiểm họa khác Đồng thời, việc thông báo cảnh báo sớm đến người sử dụng cuối cải thiện gia tăng theo cấp số nhân khả kết nối mạng toàn cầu, đặc biệt việc sử dụng điện thoại di động Tuy nhiên, nhiều bất cập việc theo dõi hiểm họa, đặc biệt nước có mức thu nhập thấp người ta gặp nhiều khó khăn việc trì hạ tầng kỹ thuật thể chế cần thiết Việc lồng ghép thơng tin có rủi ro vào cảnh báo sớm yếu kém, có nghĩa khơng phải tất cảnh báo cung cấp thông tin mức độ rủi ro Đồng thời, mức độ sẵn sàng cấp địa phương để ứng phó với cảnh báo khơng đồng Sẵn sàng ứng phó với thảm họa Các báo cáo tiến độ thực khung HFA nhấn mạnh rằng, phần lớn nước có cải thiện thực sẵn sàng ứng phó với thảm họa đầu tư khoản tiền lớn vào việc tăng cường lực cần thiết, thường hỗ trợ chế vùng tăng cường Những câu chuyện thành công khuôn khổ HFA, cắt giảm đáng kể tổn thất sinh mạng thảm họa Băng-la-đét, Mơ-dăm-bích, Ấn Độ Cu-ba mức độ sẵn sàng ứng phó tốt với chế cảnh báo sớm hiệu Tuy nhiên, số nước có mức thu nhập thấp phải đối diện với thách thức việc xây dựng trì mức độ sẵn sàng cần thiết, đặc biệt cấp địa phương Tình trạng lực yếu kém, chí hồn tồn 19 ... Kỳ Báo cáo Đánh giá tồn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa 2015 GAR 2015, phiên tóm tắt Làm cho phát triển trở nên bền vững: Tương lai quản lý rủi ro thảm họa Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro. .. thư ký Liên Hợp Quốc Giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ (UNISDR) bày tỏ lời cảm ơn đến tổ chức có biểu tượng đóng góp vào việc biên soạn Báo cáo Đánh giá toàn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ năm 2015 Ngoài... thuận toàn cầu biến đối khí hậu Báo cáo Đánh giá tồn cầu giảm nhẹ rủi ro thảm họa 2015 (GAR15) tập hợp chứng thuyết phục để chứng minh cam kết mạnh mẽ nguồn đầu tư nhiều cho công tác giảm nhẹ rủi

Ngày đăng: 17/04/2018, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan