Đh Luật Hà NộiNội Tư pháp quốc tế 9đ Các cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài cho các doanh nghiệp ở Việt Nam

14 542 4
Đh Luật Hà NộiNội  Tư pháp quốc tế 9đ Các cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài cho các doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Điều tạo cho doanh nghiệp Việt Nam sân chơi cạnh tranh công với doanh nghiệp nước ngoài, mang lại cho nhiều hội để phát triển kinh tế, tiềm ẩn nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam trị trường nước Hiện việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngày tăng lên theo hàng năm nhiên việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thị trường nước lại chưa doanh nghiệp Việt Nam thực quan tâm Cũng lý để em chọn “Trình bày cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài.” làm đề tài cho tập NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Khái quát chung nhãn hiệu Nhãn hiệu (NH) yếu tố mà doanh nghiệp cần nghĩ tới chuẩn bị đưa sản phẩm thị trường đăng ký NH thủ tục cần thiết nhằm xác lập quyền SHTT chủ sở hữu đồi với Nhãn hiệu “Bất kỳ dấu hiệu, kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác Những dấu hiệu (có thể ký tự đặc biệt tên người, chữ cái, chữ số, yếu tố hình kết hợp màu sắc kết hợp dấu hiệu đó) có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hóa” Chức nhãn hiệu giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm cơ sở sản xuất kinh doanh cụ thể nhằm phân biệt sản phẩm với sản phẩm giống tương tự sở sản xuất kinh doanh khác cung cấp Khoản Điều 15, Mục 2, Hiệp định TRIPs 1 Nhãn hiệu gồm nhiều loại khác phân thành loại như: Nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ; Nhãn hiệu tập thể; Nhãn hiệu chứng nhận; Nhãn hiệu liên kết; Nhãn hiệu tiếng Khái quát chung đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Đăng ký nhãn hiệu thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu nhãn hiệu Hình thức đăng ký nhãn hiệu ghi nhận nhãn hiệu chủ sở hữu vào Sổ đăng ký quốc gia nhãn hiệu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho chủ sở hữu Nhãn hiệu đăng ký sở kết xem xét đơn người nộp đơn, vào quy định pháp luật hình thức nội dung đơn Như vậy, việc đăng ký nhãn hiệu yêu cầu bắt buộc để chủ thể có quyền độc quyền nhãn hiệu (trừ ngoại lệ) Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu việc vô cần thiết chủ sở hữu Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi cịn giúp loại trừ rủi ro tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành mở rộng hoạt động kinh thị trường nước Đồng thời đảm bảo tính an tồn mặt pháp lý cho hoạt động đầu tư xây dựng phát triển nhãn hiệu thị trường nước II CÁC CÁCH THỨC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGOÀI Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi tiến hành theo nhiều cách thức khác Dưới tập trung trình bày số, cách thức cụ thể, phổ biến quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trực quy định Công ước Paris Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Công ước Paris) ký kết ngày 20 tháng năm 1883 Paris với mục đích chủ yếu nhằm xây dựng điều kiện có lợi cho việc cấp Văn bảo hộ cho chủ sở hữu đối tượng SHCN công dân, pháp nhân nước nước khác thuộc thành viên Công ước nguyên tắc tôn trọng luật SHCN nước thành viên 2 Trong nội dung Cơng ước Paris có hai vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước nguyên tắc đối xử quốc gia quyền ưu tiên nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước thành viên 1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia Công ước Paris quy định Điều Điều Quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ theo nguyên tắc đối xử quốc gia, theo nước thành viên phải danh cho công dân nước thành viên khác bảo hộ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp tương đương nhưn bảo hộ dành cho cơng dân Chế độ đối xử quốc gia tương đương phải dành cho công dân nước thành viên Công ước Paris họ cư trú nước thành viên họ có sở kinh doanh nước thành viên Quy định chế độ đối xử quốc gia đặt không nhằm bảo đảm quyền người nước ngồi bảo hộ mà cịn bảo đảm họ không bị phân biệt đối xử theo cách liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Quyền ưu tiên nộp đơn Theo quy định Điều Công ước Paris, quyền ưu tiên áp dụng sáng chế, mẫu hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp Cụ thể sở đơn hợp lệ nộp số nước thành viên, thời hạn định (12 tháng sáng chế mẫu hữu ích, tháng nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp) người nộp đơn nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước thành viên khác đơn nộp sau coi nộp vào ngày với ngày nộp đơn Nói cách khác, đơn nộp sau có quyền ưu tiên đơn người khác nộp khoảng thời gian ưu tiên nói cho sáng chế, mẫu hữu ích, nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi ra, đơn nộp sau dựa sở đơn nộp không bị ảnh hưởng kiện xảy khoảng thời gian ưu tiên, chẳng hạn việc công bố sáng chế bán sản phẩm mang nhãn hiệu mang kiểu dáng công nghiệp 3 Thủ tục nộp đơn sơ theo Công ước Paris sau: trước hết bạn phải nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước ngồi Cục Sở hữu trí tuệ Trong vòng tháng kể từ ngày Đơn đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam chấp nhận hợp lệ, doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước thành viên Công ước đơn nộp sau xem nộp ngày Cục sở hữu trí tuệ Điều giúp cho doanh nghiệp muốn bảo hộ nhãn hiệu số nước khơng phải nộp đơn đồng thời tất nước khác mà có đến tháng để định xem nên nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước tiến hành Ngoài ra, việc rút từ chối đơn không làm khả hưởng quyền ưu tiên người nộp đơn Người nộp đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên từ nhiều đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên từ phần đơn nộp trước Đăng ký bảo hộ theo hệ thống đăng ký quốc tế Madrid Hệ thống đăng ký quốc tế Madrid hệ thống xây dựng sở hai văn kiện: Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu ký kết năm 1891 (Việt Nam trở thành thành viên ngày 8/3/1949) Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid, thông qua năm 1989, có hiệu lực từ ngày 1/12/1995 (Việt Nam gia nhập ngày 11/7/2006) Hệ thống quản lý Văn phòng quốc tế WIPO - Cơ quan lưu giữ Đăng bạ quốc tế xuất Công báo WIPO Nhãn hiệu quốc tế Các nước tổ chức tham gia ký kết hai văn kiện tạo thành Liên minh Madrid Hệ thống Madrid mang lại khả bảo hộ nhãn hiệu số toàn nước tham gia Liên minh Madrid Tuy nhiên, coi “đăng ký quốc tế” hệ thống Madrid không tạo nên đơn đăng ký cho tất nước thành viên mà đơn cho phép thực đăng ký riêng nước thành viên Quy trình đăng ký Nhãn hiệu theo quy định Thỏa ước Nghị định thư Madrid có nội dung sau: 4 5 2.1 Quyền nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu Cả hai văn Thỏa ước Madrid Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid thiết lập quy trình hành cho phép việc đăng ký thương hiệu nhiều quốc gia thông qua việc sử dụng đơn đăng ký thương hiệu Hiện nay, Việt Nam thành viên hai Điều ước quốc tế này, vậy, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn sử dụng hệ thống để tiến hành việc đăng ký nhãn hiệu quốc gia thành viên Đối với đăng ký theo Nghị định thư liên quan đến thỏa ước Madrid: cho phép đăng ký quốc tế dựa đơn quốc gia không dựa đăng ký quốc gia Thỏa ước Trong trường hợp nhãn hiệu nộp đơn đăng ký quốc gia việc nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa đơn đăng ký chấp nhận Đối với đăng ký thỏa ước Madrid: Việc đăng ký quốc tế phải dựa văn bảo hộ nhãn hiệu cấp nước xuất xứ Trong trường hợp nhãn hiệu nộp đơn đăng ký quốc gia việc nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa đơn đăng ký khơng chấp nhận theo Thỏa ước Người cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền nộp đơn đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thỏa ước Madrid 2.2 Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu Theo Điều 1(2) Thỏa ước Madrid nhãn hiệu đối tượng đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid nhãn hiệu đăng ký Cơ quan xuất xứ Theo Điều 2(1) Nghị định thư Madrid cần điều kiện nhãn hiệu nộp đơn đăng ký nước xuất xứ Đăng ký sở) Khi chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn đăng ký quốc tế cho Văn phịng tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) thông qua Cơ quan Sở hữu công nghiệp (Cơ quan Sở hữu trí tuệ) nước xuất xứ quan tổ chức thành viên (Điều 2(1) (ii) Nghị định thư), (Văn phịng quốc tế khơng nhận đơn nộp trực tiếp từ chủ sở hữu nhãn hiệu hay đại diện chủ sở hữu này) Đối với doanh nghiệp Việt Nam thực việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước theo Hệ thống đăng ký quốc tế Madrid, người nộp đơn cần 6 phải chuẩn bị Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồm: - Tờ khai yêu cầu đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế nhãn hiệu theo mẫu 06ĐKQT quy định Phụ lục C Thông tư 01/2007/TT-BKHCN; - Đơn đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế nhãn hiệu theo mẫu CSHTT cung cấp - Giấy uỷ quyền có chữ ký đóng dấu người nộp đơn, - Mẫu nhãn hiệu; - Bản công chứng Giấy chứng nhận đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế nhãn hiệu hàng hố/dịch vụ cấp Việt Nam (nêu nộp theo Thoả ước Madrid); - Bản đơn đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế nhãn hiệu (có xác nhận quan đơn - đơn nộp theo Nghị định thư Madrid); - Bản liệt kê danh mục hàng hoá/dịch vụ yêu cầu bảo hộ Khi nộp đơn người nộp đơn phải trả khoản phí (Điều Thỏa ước Nghị định thư Madrid) Có thể tốn trực tiếp phí cho Văn phịng quốc tế hoặc, quan nơi xuất xứ đồng ý thu chuyển phí thơng qua quan Khoản phí riêng văn phòng quốc tế chuyển cho nước thành viên phải trả phí Đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Thỏa ước Madrid có hiệu lực quốc gia tham gia ký kết Thỏa ước Khi đăng ký theo Nghị định thư Madrid, doanh nghiệp nơp đơn đăng ký quốc tế theo mẫu đánh dấu nước muốn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Thời gian thẩm định đơn đăng kỹ nhãn hiệu quốc tế từ 12 đến 18 tháng tùy thuộc vào đăng ký theo Nghị định thư Madrid hay Thỏa ước Madrid Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu vào hệ thống nhãn hiệu Liên minh châu Âu Từ năm 1993, Liên minh Châu Âu (EU) đưa hệ thống đăng ký nhãn hiệu khu vực, có giá trị tương đương thay đăng ký nhãn hiệu quốc gia, tuân theo nguyên tắc Công ước Paris tạo điều kiện cho chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành đăng ký nhãn hiệu vào quốc gia thuộc khu vực cách thuận lợi, nhanh chóng tiết kiệm chi phí, hệ thống nhãn hiệu cộng 7 đồng châu Âu (CTM), hệ thống nhãn hiệu Liên minh châu Âu (EUTM) Với đơn nhất, chủ nhãn hiệu đạt bảo hộ thống nhãn hiệu toàn lãnh thổ EU Việt Nam thành viên Cơng ước Paris, Hiệp định TRIPs cá nhân, pháp nhân Việt Nam có nhu cầu nộp đơn đăng ký CTM OHIM Để đăng ký theo thể thức CTM, nhãn hiệu phải tất nước EU đồng ý Trong trình đăng ký, cần nước EU từ chối bảo hộ việc đăng ký nhãn hiệu thông qua đăng ký CTM coi không thành công Nếu chủ sở hữu muốn đăng ký nhãn hiệu vào nước thành viên khác không từ chối bảo hộ nhãn hiệu chuyển đơn đăng ký CTM thành nhiều đơn đăng ký quốc gia vào nước này, bảo lưu ngày nộp đơn CTM đơn quốc gia 3.1 Nộp đơn, xét nghiệm đơn, phản đối đơn a Nộp đơn Đơn nộp fax, qua đường bưu điện nộp đơn điện tử Do Việt Nam thành viên EU, công ty doanh nghiệp cần có đại diện pháp lý EU để tiến hành thủ tục trình đăng ký nhãn hiệu Cộng đồng Đơn kèm theo tài liệu sau đây: Tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số fax (nếu có) quốc tịch người nộp đơn; Giấy ủy quyền người nộp đơn; Mẫu nhãn hiệu dự định đăng ký; Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu; Phân loại quốc tế hàng hóa/dịch vụ (nếu biết).2 b Xét nghiệm đơn Đơn sau nộp OHIM quan xét nghiệm hình thức Nếu đơn có đủ thơng tin tài liệu nêu trên, ngày nộp đơn ghi nhận Sau đơn chuyển sang xét nghiệm nội dung Trong giai đoạn xét nghiệm nội dung, theo quy định CTMR trước đơn cơng bố, nhãn hiệu đơn xét nghiệm sở tuyệt đối Điều 26, Community Trade Mark Regulation 8 (Điều 7) Nếu nhãn hiệu hồn tồn có khả phân biệt sử dụng nhãn hiệu, Đơn đăng ký nhãn hiệu công bố Công báo CTM ngôn ngữ thức EU để bên thứ ba có quyền lợi ích liên quan phản đối c Phản đối đơn Trong thời hạn tháng kể từ ngày đơn công bố công báo CTM bên thứ ba có quyền lợi ích liên quan tiến hành thủ tục phản đối đơn có cho việc đăng ký nhãn hiệu đơn gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp mình.3 Nếu thời hạn mà nhãn hiệu khơng gặp bị phản đối từ bên thứ ba nhãn hiệu OHIM cấp văn bảo hộ Khi chủ sở hữu có quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu; ngăn chặn việc chép giả mạo nhãn hiệu; chuyển giao nhãn hiệu, cấp licence cho số hàng hóa dịch vụ phần hay toàn lãnh thổ cộng đồng; phản đối đăng ký nhãn hiệu cộng đồng nhãn hiệu quốc gia tương tự gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng 3.2 Thời hạn bảo hộ gia hạn hiệu lực Nhãn hiệu CTM sau đăng ký có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tục, lần 10 năm Khi gia hạn, chủ sở hữu phải nộp phí gia hạn mà khơng phải nộp chứng sử dụng nhãn hiệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp quốc gia Các công ty nên sử dụng công ty luật làm đại diện pháp lý cho sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu chuyên nghiệp quốc tế nước để đăng ký thành công với tỷ lệ cao, đơn giản thuận tiện Chủ nhãn hiệu nộp đơn theo thủ tục quốc gia cho Cơ quan nhãn hiệu quốc gia đó, ví dụ Thái Lan, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Tại hầu định, qui trình đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế phải trải qua giai đoạn: Điều 41, Community Trade Mark Regulation Điều 45, Community Trade Mark Regulation 9 (i) thẩm định hình thức Đơn => (ii) thẩm định nội dung đơn (xem nhãn hiệu có đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo luật định hay không) => (iii) công bố đơn công báo sở hữu công nghiệp => (iv) cấp Tại số nước, công bố đơn thực sau kết thúc giai đoạn thẩm định nội dung - Thời gian xét nghiệm đơn 20-24 tháng - Thời gian bảo hộ: 10 năm gia hạn nhiều lần; - Tại quốc gia định việc xem xét khả bảo hộ nhãn hiệu tuân theo quy định Quốc gia 4.1 Hồ sơ đăng kỹ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi - Mẫu đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế Cơ quan quản lý cấp - Danh mục sản phẩm, dịch vụ cần đăng ký bảo hộ logo chuyên nghiệp, thương hiệu, quyền thương hiệu - Chứng từ nộp phí đăng ký đầy đủ - Giấy ủy quyền (nếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, hàng hóa nước ngồi) 4.2 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước (1) Tra cứu nhãn hiệu hàng hóa có => (2) Thực đăng ký cho nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm => (3) Quá trình thẩm định nhãn hiệu tùy theo thủ tục quốc gia đăng ký nhãn hiệu => (4) Công bố nhãn hiệu đăng ký, thực giám sát nhãn hiệu, thường hiệu III ĐÁNH GIÁ CHUNG Việc đồng tồn hệ thống đăng ký nhãn hiệu gồm đăng ký quốc gia, đăng ký trực Công ước Paris, hệ thống EUTM hệ thống Madrid đáp ứng nhu cầu kinh doanh người sử dụng Qua việc phân tích quy trình, thủ tục cách thức để doanh nghiệp áp dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi ta nhận thấy cách thức đăng ký nhãn hiệu thông qua hệ thống Madrid bên cạnh ưu điểm có Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đăng ký nhãn hiệu Châu Âu - Phương thức nộp đơn hiệu nhất?, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, http://tcdcpl.moj.gov.vn 10 10 mức độ bao phủ rộng với 85 nước thành viên, tiết kiệm chi phí cho chủ sở hữu nhãn hiệu Ngồi cịn có nhiều thuận lợi cho chủ sở hữu nhãn hiệu so với cách thức lại: - Cách thức đăng ký nhãn hiệu theo hệ thống Madrid chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn, theo mẫu quan, phải sử dụng ngôn ngữ, loại tiền, đăng ký quốc tế, thủ tục gia hạn, thủ tục sửa đổi cần luật sư nước tư vấn lần trường hợp bị từ chối - Đăng ký quốc tế thông qua hệ thống Madrid khơng bị hiệu lực hồn toàn từ chối bảo hộ nước định Trong trường hợp nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ quan đăng ký nhãn hiệu hay vài quốc gia số nước thành viên định Văn bảo hộ có hiệu lực quốc gia định lại Với ưu điểm vượt trội nêu trên, hệ thống Madrid ưu tiên hàng đầu để nhà kinh doanh lựa chọn cho chiến lược bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi KÊT THÚC Có nhiều cách thức để doanh nghiệp Việt Nam sử dụng để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi Vì vậy, để đưa chiến lược nộp đơn hiệu cho việc đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp mình, chủ sở cần xác định quốc gia, lãnh thổ cần bảo hộ nhãn hiệu,thành viên hệ thống đăng ký nhãn hiệu, ưu điểm nhược điểm phương thức đăng ký, lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện tài nhu cầu phát triển kinh doanh Sự lựa chọn đắn phương thức nộp đơn, hệ thống đăng ký bảo hộ nhãn hiệu góp phần vào thành cơng doanh nghiệp Trên toàn viết em cho đề tài Các cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước Do hạn chế kiến thúc nên viết em khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy góp ý để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 11 11 12 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.CAND, Hà Nội, 2009; ThS Bùi Thị Thu (Chủ biên), Giáo trình Luật Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Đỗ Thị Hằng, Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận Văn Thạc sĩ Luật Học, Hà Nội, 2004; Hội thảo “Hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu” Cục Sở hữu trí tuệ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới phối hợp tổ chức Hà nội, 24-25 tháng 10 năm 2011 Công ước Paris 1883 Community Trade Mark Regulation Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (1989) sửa đổi lần gần vào năm 2007 Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu (1891) sửa đổi lần gần vào ngày 2/10/1979 http://www.wipo.int/portal/index.html.en 10 http://oami.europa.eu/ows/rw/pages/index.en.do 11 Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đăng ký nhãn hiệu Châu Âu - Phương thức nộp đơn hiệu nhất?, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 13 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 14 NH SHCN SHTT CTM CTMR EU OHIM : : : : : : : Nhãn hiệu Sở hữu cơng nghiệp Sở hữu trí tuệ Community Trade Mark Community Trade Mark Regulation European Union - Liên minh Châu Âu The Office of Harmonization for the Internal Market 14 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 15 15 ... nước II CÁC CÁCH THỨC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGOÀI Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi tiến hành theo nhiều cách thức khác Dưới tập... dịch vụ đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, hàng hóa nước ngồi) 4.2 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước (1) Tra cứu nhãn hiệu hàng hóa có => (2) Thực đăng ký cho nhãn hiệu hàng... kinh doanh Sự lựa chọn đắn phương thức nộp đơn, hệ thống đăng ký bảo hộ nhãn hiệu góp phần vào thành cơng doanh nghiệp Trên toàn viết em cho đề tài Các cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/04/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU

      • 1. Khái quát chung về nhãn hiệu

      • 2. Khái quát chung về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

      • II. CÁC CÁCH THỨC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TẠI NƯỚC NGOÀI

        • 1. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trực tiếp theo quy định của Công ước Paris

          • 1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia

          • 1.2 Quyền ưu tiên khi nộp đơn

          • 2. Đăng ký bảo hộ theo hệ thống đăng ký quốc tế Madrid

            • 2.1 Quyền nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu

            • 2.2 Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu

            • 3. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu vào hệ thống nhãn hiệu Liên minh châu Âu

              • 3.1 Nộp đơn, xét nghiệm đơn, phản đối đơn

              • 3.2 Thời hạn bảo hộ và gia hạn hiệu lực

              • 4. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu của doanh nghiệp tại từng quốc gia

                • 4.1 Hồ sơ đăng kỹ nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài

                • 4.2 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ra nước ngoài

                • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

                • KÊT THÚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan