Lich su THCS nguyen thi thuy THCS nguyet an ngoc lac thanh hoa

18 127 0
Lich su THCS   nguyen thi thuy   THCS nguyet an   ngoc lac   thanh hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng áp dụng phương pháp tổ chức thảo luận nhóm dạy học lịch sử Huyện Ngọc Lặc 2.2.2 Thực trạng tổ chức thảo luận nhóm dạy học lịch sử trường THCS Nguyệt Ấn 2.3 Một số kinh nghiệm cách thức tổ chức 4 2.3.1 Giáo viên cần phải tìm hiểu khái niệm, mục đích phương pháp thảo luận 2.3.2 Giáo viên cần phải hiểu rõ ý nghĩa phương pháp thảo luận 2.3.3 Để việc tổ chức thảo luận nhóm cho học sinh học lịch sử đạt kết tốt, đưa giải pháp thực 2.3.4 Các phương pháp, biện pháp tiến hành thực nghiệm đề tài có hiệu 2.3.5 Các giáo án thể nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Những kinh nghiệm thể chuyên đề “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm có hiệu tiết dạy” 12 12 2.4.2 Kết đạt 13 Kết luận – Kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, chương trình SGK GD-ĐT có nhiều thay đổi nội dung học, số lượng câu hỏi, tập, thực hành, sơ đồ, lược đồ…Những thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đối tượng học sinh, mà chất lượng học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học giáo viên Nếu trước việc truyền thụ kiến thức nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi người dạy phải đóng vai trị chủ đạo tận dụng hết lực để giúp học sinh vấn đề phương pháp thuyết giảng cho học sinh tiếp thu Thì phương pháp khơng hợp lý chương trình SGK phận Chương trình học bậc học để áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đóng vai trị chủ đạo tiết học người thầy, người giáo viên soạn giảng phải có phương pháp dạy học Trong phương pháp mà sử dụng đổi phương pháp dạy học “Tích hợp”, “ Nêu giải vấn đề”“ Sử dụng đồ dùng trực quan hệ thống tập tiết dạy” … Trong lớp học thường có học sinh Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu Trong nội dung học có tiểu mục có nội dung dễ nhận biết, có tiểu mục có nội dung trừu tượng… khó nhận biết, mà để phát huy tính tư học sinh giáo viên người hướng dẫn, giúp đỡ em khai thác kiến thức, khơng nên tự giải thích, thuyết trình kiến thức cho em Để làm việc nên cho em tổ, nhóm đọc sách giáo khoa bàn bạc - phân tích - mổ xẻ - so sánh nội dung tiểu mục giáo viên cho câu hỏi thảo luận em đánh giá, nhận xét đưa câu trả lời cho nội dung đó.Với tình em nhóm tự giải vấn đề Các em tự tin, yêu mến mơn ham học hỏi nhiều Chính để nâng cao trình tiếp thu tạo hưng phấn em trình học lịch sử, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu tiết dạy môn Lịch sử trường THCS Nguyệt Ấn” Với phương pháp này, em cịn có đoàn kết tương thân tương giúp đỡ học tập theo hướng tích cực Giáo viên hạn chế phương pháp diễn giải thuyết trình, mang tính áp đặt kiến thức Mục đích nghiên cứu: Với sáng kiến kinh nghiệm mong muốn đạt mục đích sau: - Khuyến khích phân tích vấn đề ý kiến khác học sinh, trường hợp định, mang lại thay đổi thái độ người tham gia - Giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học - Giúp học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu cách vừa sức phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát ghi chép thực địa, sách giáo khoa sách có liên quan - Thơng qua thảo luận làm thay đổi quan điểm cá nhân sở kiện, thông tin cách logic từ học sinh nhóm, lớp Quá trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh Đối tượng nghiên cứu: -Trong đề tài tập trung xoay quanh việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết dạy mơn lịch sử Thông qua phương pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử - Do xuất phát từ thực tế dạy học môn Lịch sử trường nên đề tài nghiên cứu giới hạn học sinh lớp trường THCS Nguyệt Ấn Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra hứng thú học tập môn lịch sử - Phương pháp phân tích phát ( đọc tài liệu, sách giáo khoa phân tích nội dung phần, để phát nội dung tổ chức thảo luận nhóm) - Phương pháp xây dựng tình huống, phán đốn ( trước nội dung học giáo viên tìm điểm nút để xây dựng tình có vấn đề, u cầu học sinh theo nhóm học tập giải vấn đề, dự kiến đáp án phán đoán kết học tập học sinh, kịp thời điều chỉnh để tập đưa khơng q khó khơng q dễ) - Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh Để giải vấn đề nêu trên, thân giáo viên cần phải biết phối hợp tốt phương pháp dạy học, đồng thời phải biết kết hợp tốt với học sinh để tiến hành hoạt động dạy học đem lại hiệu cao có chất lượng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hịa chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay không, nhờ phần cơng lớn học tập em”, trước người di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục hệ trẻ họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên” Trong điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn, nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Vì đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nghị ghi rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu ”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Giáo dục khơng truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng đến cội nguồn tổ tiên trân trọng 2.2 Thực trạng vấn đề: Dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học đề cao vai trò hợp tác thông qua trao đổi thành viên nhóm hoạt động tập thể, đề cao vai trò, tinh thần trách nhiệm, phối hợp cá nhân tập thể để đạt mục tiêu chung - Phương pháp thảo luận nhóm dạy lịch sử lớp đa dạng: + Thảo luận vấn đề học tập + Tìm hiểu, trao đổi xung quanh đề tài + Tranh luận nội dung học tập + Ôn tập, tổng kết kiến thức sau số bài, chương + Đưa dự án đề tài + Thực tập, nhiệm vụ học tập với đồ, tranh ảnh, vật, kiện lịch sử … + Tổng kết hoạt động 2.2.1 Thực trạng áp dụng phương pháp tổ chức thảo luận nhóm dạy học Lịch sử Huyện Ngọc Lặc Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp việc giảng dạy lịch sử áp dụng phương pháp tổ chức thảo luận nhóm thân tơi nhận thấy: a Về phía giáo viên: Giáo viên dạy ngại tổ chức thảo luận nhóm sợ thiếu thời gian dễ “cháy giáo án” Bên cạnh số giáo viên chưa thật trọng tẻ nhạt với phương pháp dạy học b Về phía học sinh: Đa số em chưa quen với hoạt động giáo viên giao cho hoạt động nhóm Bởi thảo luận nhóm nhiều trình độ xảy ra, trường hợp có em giỏi tham gia hoạt động cịn em khác khơng tham gia Những em lực học yếu dựa dẫm phụ thuộc vào bạn, nhiều bị chế giễu dẫn tới tự ti hạn chế phát triển Các thành viên khơng lắng nghe ý kiến nên khó đưa ý kiến thống Một số thành viên không hứng thú hoạt động nhóm nên dẫn đến tình trạng nhóm hoạt động tự do, khơng có hiệu Những mặt hạn chế làm giảm khả tiếp thu, mở rộng kiến thức lịch sử, làm HS hiểu cách máy móc, thụ động, khơng biết cách đánh giá, nhận xét kiên lịch sử học, nêu sách giáo khoa 2.22 Thực trạng tổ chức thảo luận nhóm dạy học lịch sử trường THCS Nguyệt Ấn Với địa bàn tương đối khó khăn, nhận thức người dân cịn thấp, hiểu biết chưa cao, học sinh chưa ham muốn học tập mơn Chính vậy, chất lượng học tập học sinh yếu việc học tập theo nhóm em gặp khó khăn Hầu em chưa có thói quen tự tìm hiểu, mà quen nghe, quen ghi chép mà giáo viên nói Hơn chương trình lịch sử q rộng, kiến thức nhiều mà giáo viên chưa rút gọn cần truyền đạt, giới thiệu qua vấn đề cần hướng dẫn cho học sinh Là người trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, sau nghiên cứu mặt ưu điểm hạn chế phương pháp tổ chức thảo luận nhóm, mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp khác vào dạy lịch sử THCS Một điểm mà làm nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử trường THCS Nguyệt Ấn việc giúp em tranh luận đưa suy nghĩ để giải vấn đề, có vấn đề giúp học sinh giải kiện, hình ảnh lịch sử, nhân chứng sống hay câu ca dao tục ngữ mà hệ trước để lại để em hiểu biết lịch sử áp dụng vào đời sống thực tiễn mà không gây nhàm chán xa lạ lai có tác dụng kích thích tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú môn học 2.3 Một số kinh nghiệm cách thức tổ chức 2.3.1 Giáo viên cần phải tìm hiểu khái niệm, mục đích phương pháp thảo luận: - Thảo luận trao đổi ý kiến chủ đề GV HS học sinh với - Mục đích thảo luận để khuyến khích phân tích vấn đề ý kiến khác HS, trường hợp định, mang lại thay đổi thái độ người tham gia 2.3.2 Giáo viên cần phải hiểu rõ ý nghĩa phương pháp thảo luận: Việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm có ý nghĩa nhiều mặt: - Thảo luận nhóm hình thức đặt cho học sinh vào mơi trường hoạt động tích cực Trong nhóm, học sinh thảo luận hợp tác làm việc với nhau, trao đổi, tranh luận, chia sẻ có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ - Giúp cho HS mở rộng, đào sâu thêm vấn đề học tập sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học - Giúp HS phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiện cứu cách vừa sức phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát ghi chép thực địa, sách giáo khoa, sách có liên quan… - Thơng qua thảo luận làm thay đổi quan điểm cá nhân sở kiện, thông tin cách lơgic từ học sinh nhóm, lớp Trong trình thảo luận học sinh, giáo viên người tổ chức hoạt động gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục - Quá trình thảo luận hướng dẫn giáo viên tạo mối quan hệ hai chiều GV HS, giúp cho GV nắm hiệu giáo dục mặt nhận thức, thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi học sinh 2.3.3 Để việc tổ chức thảo luận nhóm cho học sinh học Lịch sử đạt kết tốt, đưa giải pháp thực sau: a ) Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung thảo luận - Tổ chức thảo luận - Theo dõi thảo luận - Tổng kết thảo luận b) Một số yêu cầu phương pháp thảo luận Tùy theo số lượng học sinh lớp, nội dung học tập mà giáo viên chia thành nhóm, số lượng thành viên nhóm Tùy theo mục tiêu yêu cầu vấn đề học tập mà mà nhóm phân ngẫu nhiên mặc định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động tiết học Các nhóm giao nhiệm vụ khác nhiệm vụ - Để chia nhóm theo ngẫu nhiên, dùng thẻ học tập co ghi số điểm danh ghép mảnh theo chủ đề học tập Trong tiết học, có nhiều nội dung, ta nên thay đổi hình thức nhóm, tạo mới, khơng khí học tập vui vẻ - Để chia theo chủ định, giáo viên nên ý đặc điểm học sinh (trình độ, thái độ, tính cách, giới tính…) để cấu nhóm cho phù hợp * Các hình thức nhóm cụ thể: - Nhóm nhỏ (2-3 HS): Kỹ thuật thường dùng cần học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể, đơn giản, thời gian ngắn - Nhóm ghép đội: dùng để nghiên cứu, phân tích, trao đổi vê số vấn đề phức tạp địi hỏi có cộng tác cao - Nhóm 4-6 HS: dung hs trao đổi ý kiến thực hành công việc cụ thể đòi hỏi nỗ lực chung nhóm tiến hành thảo luận - Nhóm 6-8 HS: dùng thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề, nhiều quan điểm khả giải học sinh, vấn đề cần so sánh hay sâu vào nội dung thảo luận nhóm nhỏ khó thực chung cho lớp - Nhóm xuất phát nhóm chuyên sâu: dùng thu thập thông tin vấn đề thảo luận, rèn luyện kỹ xử lý trình bày thơng tin *Các bước tiến hành: - Bước 1: Giáo viên hợp chung lớp, chia nhóm, nêu vấn đề học tập xác định nhiệm vụ nhận thức cho nhóm, gợi ý hướng đẫn học sinh cách thảo luận - Bước 2: Học sinh phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ em thảo luận cần - Bước 3: Học sinh cử đại diện báo cáo kết nhóm, góp ý bổ sung cho - Bước 4: Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, kết luận c) Tiến hành khâu trình thảo luận *Chuẩn bị nội dung thảo luận: - Trước tiên GV cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho HS thảo luận - Cần lưu ý chọn đề tài thảo luận phải xem xét nghiên cứu xem HS biết chủ đề nêu - Khi chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, GV cần thông báo cho học sinh chuẩn bị ý kiến (viết thành văn bản) tham gia thảo luận - Từ HS ý thức yêu cầu nội dung đề tài, nguồn tài liệu chính, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân… * Tổ chức thảo luận: - Mở đầu thảo luận: GV nên thông báo chủ đề cần thảo luận, quy trình nguyên tắc thảo luận - Hướng dẫn thảo luận: Trong trình thảo luận GV làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời HS, không tỏ phản ứng câu trả lời, tranh luận không với ý Tuy nhiên nhằm làm tăng thêm hứng thú thảo luận, GV đưa câu, giống “ván nhún” nêu cách thảo luận để tạo khơng khí sơi cho buổi thảo luận Tạo khơng khí thân mật, cởi mở, khuyến khích tham gia HS thảo luận Khi thảo luận, GV phải nghe cẩn thận điều học HS nói để hiểu HS định nói * Tổng kết thảo luận: GV tổng kết ý kiến phát biểu, nêu lên cách súc tích có hệ thống ý kiến thống chưa thống - Tham gia ý kiến điều chưa thống bổ sung thêm điều cần thiết Những ý kiến chưa thống xếp vào buổi thảo luận sau - GV cần đánh giá ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung tập thể, nhóm cá nhân HS * Một số vấn đề cần lưu ý tổ chức thảo luận nhóm - Các vấn đề đưa thảo luận phải vấn đề buộc thành viên nhóm suy nghĩ để đóng góp tìm hiểu - Khi chia nhóm thảo luận nên cấu có đủ thành phần (giỏi – – trung bình – yếu – kém, hiếu đơng – trầm lặng…) Nên để học sinh luân phiên làm nhóm trưởng, thư kí Quy mơ nhóm khơng nên đông - Giáo viên nên chuẩn bị kỹ vấn đề cần thảo luận dự kiến tình xảy phương án xử lý Giao nhiệm vụ phải rõ ràng, cụ thể, đảm bảo học sinh hiểu nhiệm vụ - Trong trình học sinh làm việc, giáo viên phải theo dõi nhóm, có giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời, đảm bảo tất học sinh làm việc - Trong nhóm cần có phân cơng ràng nhiệm vụ cụ thể đề cao vai trị hợp tác - Cần tạo khơng khí thi đua nhóm để khuyến khích học tập - Giáo viên nên nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích nhóm thảo luận tốt rút kinh nghiệm nhóm làm việc chưa tốt 2.3.4 Các phương pháp, biện pháp tiến hành thực nghiệm đề tài có hiệu là: a) Về chuẩn bị dụng cụ để hoạt động nhóm: - Theo đặc thù lớp trường THCS Nguyệt Ấn lớp có 16 bàn nên chia thành nhóm (để tránh di chuyển nhiều tốn thời gian ồn trật tự, bàn quay mặt lại được) - Mỗi nhóm phải có bảng phụ, kích thước khơng nhỏ không to, quy định cỡ 50cm x 70cm vừa + bút lơng xóa được, 1cây màu đỏ màu xanh đen Nếu vùng khó khăn giáo viên làm bảng phụ giấy A4 bút chì màu - Giáo viên phân nhóm có nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí (phịng nhóm trưởng vắng) để điều hành chung chuẩn bị dụng cụ cho tốt b Về phương pháp cách thức hoạt động: * Về phía giáo viên: - Chọn nội dung hoạt động nhóm thường nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư học sinh trung bình yếu khó giải - Xây dựng giáo án hệ thống câu hỏi, tình vấn đề phải cụ thể rõ ràng có dàn ý hệ thống chi tiết, giúp HS dễ biết cách thức nhanh chóng có hệ thống (vì thời gian có hạn) - GV nên cho HS nhà xem trước, phân tích, tìm hiểu tồn học mới, để chuẩn bị cho 2->3 nội dung nhóm nhóm chuẩn bị nội dung không nên đưa nhiều nội dung thảo luận (4) (1) nên chọn cho hợp lí tùy nội dung thời gian tiết dạy * Về phía học sinh: - Phải chuẩn bị nội dung trước nhà - Khi đến lớp có lệnh thảo luận phải nhanh chóng vào vị trí, phải biết dựa vào SGK, kiến thức cũ học, lược đồ, biểu đồ, tập, câu hỏi để bàn bạc thảo luận - Nhóm trưởng phải tơn trọng tất ý kiến thành viên nhóm, phải (giảng giải, phân tích…) cho học sinh trung bình, yếu nhóm hiểu vấn đề thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp - HS thảo luận nhỏ đủ nghe nhóm, không cãi ồn ào, lại lớp, có hiệu lệnh hết thời gian thảo luận nhanh chóng quay vị trí tiếp tục ý theo dõi để tiếp thu kiến thức bổ sung thêm ý kiến… - Trước thảo luận nhóm vấn đề (một nội dung cần phân tích, giải thích…) nên cho cá nhân nhóm tự ghi ý kiến riêng vào phiếu học tập (hoặc giấy nháp riêng) đưa thảo luận thống ý kiến 2.3.5 Các giáo án soạn giảng theo đề tài có áp dụng biện pháp thực thể nghiệm Ví dụ 1: PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1: BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU Sau dạy hết phần hoạt động lớp đến phần giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm sau: Mục 2: Lãnh địa phong kiến Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm bàn) – Thời gian 03 phút * Nhóm + 2: H: Quan sát Hình sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi ? Em miêu tả nhận xét lãnh địa phong kiến H1 sgk * Nhóm + 4: H: Quan sát Hình sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi ? Đặc trưng kinh tế lãnh địa gì? Ví dụ 2: TIẾT - BÀI - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Phần 6: Văn hoá, khoa học, kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Sau chia lớp thành nhóm nhóm bàn – Thời gian 05 phút * Nhóm 1, 2, 3, H: Quan sát Hình 10 sgk ? Em có nhận xét trình độ sản xuất đồ gốm? * Nhóm 5,6,7,8 ? Em trình bày hiểu biết em khoa học- kĩ thuật Trung Quốc phong kiến 10 Ví dụ 3: TIẾT 7- BÀI CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Sự hình thành vương quốc Đơng Nam Á HS trao đổi theo cặp 02 người – Thời gian 02 phút Điều kiện tự nhiên quốc gia Đông Nam Á có thuận lợi khó khăn gì? Ví dụ 4: TIẾT 12 : BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH- TIỀN LÊ I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- QUÂN SỰ Tổ chức quyền thời Tiền Lê Cho lớp thảo luận theo 08 nhóm(02 bàn nhóm) – Thời gian 05 phút * Nhóm 1,2 Nhà Lê thành lập hoàn cảnh nào? * Nhóm 3,4 Vì Lê Hồn suy tơn lên làm vua? * Nhóm 5,6 Việc Thái Hậu Dương Vân Nga khốc áo ngự bào cho Lê Hồn nói lên điều gì? * Nhóm 7,8 Vẽ sơ đồ tổ chức máy triều đình trung ương thời Tiền Lê? Ví dụ 5: TIẾT 14: BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Luật pháp quân đội *Chia lớp thành 04 nhóm– Thời gian 03 phút * Nhóm 1, Nhận xét quân đội thời Lý? * Nhóm 3,4 Để xây dựng khối đồn kết dân tộc nhà Lý có chủ trương gì? Ví dụ 6: Tiết 32- BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III *Chia lớp thành 06 nhóm: – Thời gian 10 phút Lập bảng thống kê triều đại phong kiến từ kỉ X-XIV, thời gian, kháng chiến chống xâm lược, thành tựu văn hoá, khoa học triều đại đó, gương tiêu biểu - Nhóm 1, 2: Thời Lý - Nhóm 3, 4: Thời Trần - Nhóm 5, 6: Thời Hồ - Các nhóm lên báo cáo kết vào khổ giấy tô-ki - HS nhận xét - GV: đánh giá, chuẩn kiến thức 11 Ví dụ 7: Tiết 46: Bài 21 ƠN TẬP CHƯƠNG IV * Chia lớp thành 04 nhóm: – Thời gian 06 phút * Nhóm 1,2 So sánh giống khác hai tổ chức máy nhà nước thời Lê Sơ Lí-Trần * Nhóm 3,4 Cách đào tạo, tuyển dụng quan lại thời Lê Sơ thời Lí-Trần có khác nhau? Ví dụ 8: Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiết 56: II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút * Cho lớp thảo luận theo 08 nhóm(02 bàn nhóm) – Thời gian 03 phút * Nhóm 1,2, 3,4 Vì Nguyễn Huệ chọn khúc sơng làm trận địa mai phục giặc? * Nhóm 5,6,7,8 Chiến thắng Rạch Gầm- Xồi Mút có ý nghĩa lịch sử nào? Ví dụ 9: Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo) Tiết 57: III Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà * Cho lớp thảo luận theo 02 nhóm(08 bàn nhóm) – Thời gian 03 phút * Nhóm Vì Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc Hà mà không giao cho vua Lê ? * Nhóm Việc lật đổ quyền Trịnh, Lê có ý nghĩa gì? Ví dụ 10: Tiết 59 Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc * HS trao đổi theo cặp 02 người – Thời gian 02 phút Những việc làm Quang Trung có tác dụng gì? * Các bước thảo luận nhóm tiến hành giảng dạy giáo án bàn bạc rút đặc điểm chung là: Giáo viên phải chọn nội dung thảo luận, ghi lên bảng phụ Phân nhóm quy định nội dung cho nhóm hoạt động Lắng nghe gợi ý cho học sinh Động viên, khích lệ nhóm cịn yếu, chưa mạnh dạn 12 Quy định thời gian thảo luận Tất đối tượng học sinh tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến - Thư kí nhóm ghi nội dung thống vào bảng phụ - Các đối tượng lại nhóm ghi nội dung thống vào phiếu học tập( ghi) Cử đại diện nhóm lên thuyết minh phần nội dung thảo luận nhóm( học sinh khơng thiết phải cử học sinh khá, giỏi Vì nội dung nhóm thống nhất) Giáo viên cho nhóm khác góp ý bổ sung nội dung nhóm vừa trình bày cho đầy đủ Giáo viên nhận xét cho học sinh chỉnh sửa nội dung cịn thiếu sót 2.4 Hiệu sáng kiến: 2.4.1 Những kinh nghiệm thể chuyên đề “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu tiết dạy môn Lịch sử 7” * Giáo viên: Chuẩn bị tốt nội dung câu hỏi thảo luận cho học sinh rõ ràng, ngắn gọn trọng tâm học Vì thời gian có hạn, tiết dạy có nhiều địi hỏi hoạt động tập thể giáo viên phân nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Câu hỏi thảo luận ghi cụ thể bảng phụ kể phân cơng nhóm giúp học sinh nắm yêu cầu làm việc mà khơng nhầm lẫn * Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học hoạt động nhóm, phân cơng cụ thể người viết bảng, nhóm trưởng điều hành Học sinh quen cách hoạt động nên làm việc nhanh, trình bày bảng phụ đầy đủ, ngắn gọn hình thành cho em tự tin đứng trước tập thể trình bày kết Qua tiết làm việc giúp em có thói quen làm việc tập thể, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân, khả nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm bạn để tự rút học Từ đó, học sinh hứng thú kiến thức em tự tìm khắc sâu thêm - Thống bước tiến hành: + Ghi rõ câu hỏi dành cho nhóm bảng phụ có thời gian hoạt động + Trong thời gian nhóm làm việc giáo viên báo quát lớp, khảo sát nhóm, nhắc nhở học sinh chưa tập trung + Ra hiệu lệnh kết thúc hoạt động nhóm có nội dung lên trình bày kết Giáo viên gọi học sinh nhóm, học sinh hoạt động để rèn cho em thói quen trình bày trước lớp Các nhóm cịn lại bổ sung chưa hồn chỉnh Sau giáo viên chuẩn xác kiến thức nhận xét, đánh giá Nếu nhóm hoạt động tốt, đồng ghi 13 điểm tuyên dương trước lớp nhằm khích lệ em, thu hút em vào hoạt động nhóm 2.4.2 Kết đạt được: Có khoảng 80% học sinh trung bình, yếu biết cách thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà Một số học sinh giỏi thuộc lớp Học sinh thói quen soạn trước nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp( kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập Khoảng 75% có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, phát biểu sơi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu Qua nhiều năm dạy học lịch sử lớp nhận thấy đổi phương pháp dạy học sử dụng nhuần nhuyễn tiết dạy làm cho tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú học tập đặc biệt phát huy tính tích cực em Từ tơi hướng dẫn cho em áp dụng không học mơn lịch sử mà em áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào mơn học khác cịn áp dụng vào học nhóm nhà theo cách hướng dẫn tơi Kết khảo sát u thích mơn học Lịch sử năm học 2017-2018 khối lớp sau: Thời gian Sĩ số Khơng thích học Tỉ lệ Thích học Tỉ lệ Đầu năm 141 81 57,4% 60 42,6% Cuối năm 141 36 25,5% 105 74,5% Về phía giáo viên chuẩn bị soạn giảng cách chu đáo, logic nội dung kiến thức tiết trước tiết sau với hệ thống câu hỏi dàn ý tối ưu phần thảo luận Hình thành giảng cách chủ động, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạy học Tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát huy tính chủ động, tự lập, khai thác hoàn thành kiến thức Sáng kiến áp dụng liên tục tất tiết dạy tổ chức hoạt động nhóm, có phổ biến dạy thực nghiệm tất giáo viên rút kinh nghiệm sau tiết dạy, sau đợt thi đua Các tiết dạy áp dụng đề tài sáng kiến thời gian đầu thường khơng kịp (Vì kĩ chuẩn bị nhà học sinh phương pháp thảo luận chưa khoa học) Đến hầu hết học sinh có thói quen làm việc khoa học, rút ngắn thời gian so với lúc đầu 14 Mỗi mơn có đặc trưng khác song phương pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập theo nhóm lớp cần thiết cho tất môn có mơn Lịch sử 15 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: - Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn trường THCS nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu đặc điểm phương pháp Đặc biệt biết vận dụng phương pháp cách sáng tạo vào giảng để phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học cụ thể - Phương pháp thảo luận nhóm mà tơi đưa vận dụng cho tất môn học trường THCS tất cấp học, tùy theo mơn mà giáo viên áp dụng phương pháp khác Do thời gian có hạn, nên tơi đưa số kinh nghiệm phương pháp thảo luận dạy học số Nếu có điều kiện tơi xin trình bày tiếp, tơi hy vọng đề tài giúp phần cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường trung học sở, phần giảm bớt khó khăn hướng dẫn học sinh thảo luận dạy học Mặt khác, viết đề tài này, tơi khó tránh khỏi sai sót, mong tham gia đóng góp ý kiến trao đổi kinh nghiệm đồng chí giảng dạy môn, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy 3.2 KIẾN NGHỊ: Để dạy học trường THCS có hiệu tốt, đặc biệt áp dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học tơi có số đề xuất sau: Đối với cấp trường: Thứ nhất: Giáo viên phải kiên trì đầu tư nhiều tâm – sức vào vấn đề, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy phương pháp thảo luận nhóm để thu hút học sinh vào giảng Thứ hai: Nhà trường tiếp tục động viên, khích lệ việc thực thảo luận nhóm tất mơn, tạo hiệu ứng đồng vừa thúc đẩy đổi PPDH vừa tạo hiệu quả, hứng thú học tập học sinh Đối với cấp phòng: Thứ nhất: Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn trình dạy học Thứ hai: Giới thiệu lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học Trên vài kinh nghệm thân chưa hoàn toàn ưng ý kết đem lại có hiệu cao giảng dạy Vì thời gian điều kiện có 16 hạn Rất mong nhân đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Hội đồng khoa học, thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài ngày thiết thực Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 08 tháng 04 năm 2018 Tơi cam đoan SKKN cá nhân, không coppy tác giả khác Người thực Nguyễn Thị Thủy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 7, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS, Nguyễn Thị Côi, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Lịch sử 7, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Nội dung phương pháp sử dụng đồ giáo khoa lịch sử treo tường, Hội Giáo dục Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Thực hành Lịch sử 7, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 198, kì 2- tháng 9/2008, số 222, kì 2-tháng 9/2009, số 255, kì 1-tháng 2/2011 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT - HS: học sinh - GV: giáo viên - SGK: sách giáo khoa - PPDH: phương pháp dạy học - SKKN: sáng kiến kinh nghiệm - THCS: trung học sở 18 ... giao tiếp, tranh luận, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu cách vừa sức phương pháp tìm đọc tài liệu tham khảo, phương pháp quan sát ghi chép thực địa, sách giáo khoa sách có liên quan - Thơng qua... kết hợp với phương pháp khác vào dạy lịch sử THCS Một điểm mà làm nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử trường THCS Nguyệt Ấn việc giúp em tranh luận đưa suy nghĩ để giải vấn đề, có vấn đề giúp học... đợt thi đua Các tiết dạy áp dụng đề tài sáng kiến thời gian đầu thường khơng kịp (Vì kĩ chuẩn bị nhà học sinh phương pháp thảo luận chưa khoa học) Đến hầu hết học sinh có thói quen làm việc khoa

Ngày đăng: 16/04/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan