Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng ứng phó với tác động hai mặt của mạng xã hội ở trường THPT Phan Chu Trinh

25 231 2
Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng ứng phó với tác động hai mặt của mạng xã hội ở trường THPT Phan Chu Trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Đề tài: MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRANG BỊ CHO HỌC SINH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA MẠNG XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH A - PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta sống giới tồn cầu hố, “một giới phẳng”, kỉ nguyên kĩ thuật số, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Trong giới ấy, người đã, nỗ lực không ngừng để phát minh, sáng chế công cụ nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu vô tận nhân loại Trong đó, internet đặc biệt mạng xã hội (MXH) ngày phát triển với sức lan tỏa chóng mặt phạm vi tồn giới Mạng xã hội thực trở thành tượng, trào lưu văn hóa đầy ma lực tồn cầu, có Việt Nam Theo số liệu vừa tạp chí Search Engine Journal cơng bố (8/2014), 72% số người giới sử dụng Internet hoạt động trang mạng xã hội Còn Việt Nam - quốc gia hội nhập phát triển mạnh mẽ, mạng xã hội biết đến sử dụng phổ biến là: Facebook, Google + ,Twitter, Instagram, Zingme, … bên cạnh hàng trăm mạng diễn đàn xã hội khác Có phát triển vũ bão tính tiện ích mạng xã hội Mạng xã hội cho phép người dùng theo dõi tin tức, thể suy nghĩ, cảm xúc thân, giao lưu kết bạn với người khắp giới, giải trí…Đây thật cơng cụ giải trí hấp dẫn, mà chưa loại hình sánh Trải qua gần thập kỉ phát triển (từ năm 2004 đến nay) mạng xã hội bộc lộ không mặt tiêu cực -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh sử dụng mục đích, có chừng mực mạng xã hội thực công cụ hữu hiệu cho công dân đại ưa chuộng công nghệ Trong mạng internet ngày phát triển nhanh chóng, việc tiếp cận với mạng xã hội ngày trở nên dễ dàng sức hút mạng xã hội ngày rộng giới trẻ Việt Nam hơm nay, đặc biệt học sinh khối THPT chưa trang bị cho đầy đủ kiến thức tính hai mặt sử dụng mạng xã hội; sử dụng mạng xã hội tràn lan không xác định đắn mục đích, dẫn tới hàng loạt vấn đề hành vi, trạng thái áp lực với diễn biến phức tạp đời sống người, học sinh trường THPT Phan Chu Trinh ngoại lệ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Tác động hai mặt mạng xã hội học sinh trường THPT Phan Chu Trinh” góc độ Khoa học xã hội hành vi để có kiến giải mang tính khoa học, đưa lời khuyên hữu ích cho học sinh điều cần thiết công tác giáo dục đào tạo II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối trường THPT Phan Chu Trinh – Tỉnh Bình Thuận năm học 2015 – 2016 Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục học sinh hiểu tác động hai mặt mạng xã hội em Đề tài tập trung vào nghiên cứu, khảo sát số loại mạng xã hội học sinh THPT thường sử dụng về: mức độ sử dụng, phương pháp sử dụng mạng xã hội, mục đích sử dụng; đưa số dự báo giải pháp định hướng sử dụng mạng xã hội mục đích cho học sinh THPT Phan Chu Trinh B – PHẦN NỘI DUNG I TÌM HIỂU VỀ MẠNG XÃ HỘI -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Sự đời ạt mạng xã hội (Social Network) thời gian gần Việt Nam toàn giới tạo sóng kích thích phát triển kênh truyền thông cộng đồng Vậy mạng xã hội gì? Khái niệm mạng xã hội Mạng xã hội ảo hay thường gọi tắt Mạng xã hội (Social Network) dịch vụ kết nối thành viên sở thích eternet lại với với nhiều mục đích (chia sẻ sở thích cá nhân, nơi ở, đặc điểm học vấn…) mà không cần phân biệt thời gian không gian Những người tham gia vào mạng xã hội gọi cư dân mạng Lịch sử mạng xã hội Mạng xã hội xuất lần năm 1995 với đời trang Classmate với mục đích kết nối bạn học, xuất SixDegrees năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích Năm 2002, Friendster trở thành trào lưu Hoa Kỳ với hàng triệu thành viên ghi danh Tuy nhiên phát triển nhanh dao hai lưỡi: Server Friendster thường bị tải ngày, gây bất bình cho nhiều thành viên Năm 2004, MySpace đời với tính phim ảnh (Embedded video) nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn thành viên ngày, thành viên cũ Friendster hầu hết chuyển qua MySpace vòng năm, MySpace trở -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh thành mạng xã hội có nhiều lượt xem Google tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệu USD Năm 2006, đời Facebook đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến với tảng lập trình "Facebook Platform" cho phép thành viên tạo công cụ (apps) cho cá nhân thành viên khác dùng Facebook Platform nhanh chóng gặt hái thành cơng vược bậc, mang lại hàng trăm tính cho Facebook đóng góp khơng nhỏ cho số trung bình 19 phút mà thành viên bỏ trang ngày Phân loại mạng xã hội tính 3.1 Phân loại mạng xã hội Hiện giới có hàng trăm mạng xã hội, kể đến tên điển MySpace Facebook tiếng thị trường Bắc Mỹ Tây Âu; Orkut Hi5 Nam Mỹ; Friendster Châu Á đảo quốc Thái Bình Dương Mạng xã hội khác gặt hái thành công đáng kể theo vùng miền Bebo Anh Quốc, CyWorld Hàn Quốc, Mixi Nhật Bản… Riêng Việt Nam, có 20 số 28 trang mạng xã hội lớn giới hình thành phát triển Điều phản ánh rõ qua báo cáo Cimigo: “trong nước châu Á, Việt Nam nước có tốc độ người dùng Internet tăng nhanh năm 2000 – 2010.” Một số mạng xã hội có mặt Việt Nam như: -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Facebook, Zing me, Go.vn, youtube, clip.vn, Viadeo, Flickr, Picasa, Opera, Blog +, Blogspot, wordpress, wiki linkedin, vatgia, chodientu.vn, Zing, VTC, trochoiviet.com, nhac.vui.vn, Độ, yeucahat, Nhacso: Zing chat, Yola.vn, diadiem.com, thodia.vn… Các trang mạng xã hội phân loại thành nhóm - Mạng lưới cá nhân: Đây loại lâu đời mạng lưới trò chơi kỹ thuật số Mạng xã hội tồn để giúp bạn kết nối với mối quan hệ có cách chia sẻ khoảnh khắc quan trọng với bạn bè Ví dụ: Facebook, Foursquare, Snapchat, Instagram, Path, Google+, Zingme… - Mạng chia sẻ nội dung: Mạng lưới chia sẻ nội dung giúp thiết lập nhiều mối quan hệ thắt chặt mối quan hệ có Ví dụ: Twitter, Instagram, Google+, Pinterest, Zingme - Diễn đàn: Các diễn đàn thường sử dụng với mục đích học hỏi chia sẻ kinh nghiệm Ví dụ: LinkedIn, Flickr, Meetup, violet.vn, diendan.hocmai.vn Đáng ý, số trang website có mặt Việt Nam này, theo truyền thông Vinalink (6/2011), hoạt động mạnh mẽ Youtube đứng với 70%, vị trí thứ hai thuộc Facebook, thứ ba Zing me 3.2 Các tính mạng xã hội Để tạo nên đặc thù riêng MXH: tính kết nối chia sẻ mạnh mẽ, MXH mang nhiều tính hữu ích như: Chia sẻ video: youtube, clip.vn, Viadeo Chia sẻ hình ảnh: Flickr, Picasa Blog: Opera, Blog +, Blogspot, wordpress Kiến thức: wiki Công việc: linkedin Cửa hàng: vatgia, chodientu.vn Trò chơi: Zing, VTC, trochoiviet.com Chia sẻ âm nhạc: nhac.vui.vn, Độ, yeucahat, Nhacso -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Trò chuyện xã hội: Zing chat, Yola.vn 10 Bản đồ: diadiem.com, thodia.vn Mục đích sử dụng mạng xã hội Theo thống kê trang web wearesocial.net (2012): Tỷ lệ người sử dụng internet (hàng ngày) Việt Nam hai năm 2010 2011 vượt qua tỷ lệ người nghe đài đọc báo in – phương tiện truyền thông phổ biến , tồn lâu đời Việt Nam Chúng ta dễ dàng nhận câu trả lời cho phát triển vượt bậc tìm hiểu mục đích sử dụng mạng xã hội người Tham gia mạng xã hội, bạn dễ dàng: - Quản lí nhóm bạn bè mà nhóm chung trường, sở thích hay chung cơng việc hay đơn giản bạn tạo nhóm cho người hâm mộ bạn - Trao đổi chia hình ảnh, thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm chia sẻ tình ứng xử sống góp phần tạo thư viện thơng tin hữu ích từ đóng góp cộng đồng - Là phương tiện giải trí hữu ích giúp giảm stress sau học, làm việc căng thẳng với nhiều game hay như: HappyFarm, FarmVille, pet society, nông trại vui vẻ - Là nơi bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, cảm xúc cá nhân người, vật, việc - Cập nhật thơng tin từ thành viên tình hình kinh tế, trị, xã hội… nước giới cách nhanh chóng - Cơ hội để kể chuyện doanh nghiệp sản phẩm bạn đồng thời tăng độ nhận biết thương hiệu Ngồi ra, mạng xã hội cịn khơng gian để quảng bá sản phẩm, nhà kinh doanh tìm kiếm khách hàng hay đối tác mạng xã hội tiếp xúc với khách hàng nơi Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (như tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán Mạng xã hội phá vỡ ngăn cách địa lý, ngôn ngữ, giới tính lẫn quốc gia Những bạn làm, bạn nghĩ, giới chia sẻ với bạn tích tắc Mối quan hệ bạn trở nên rộng rãi hơn, bạn có thêm nhiều bạn mới, không Việt Nam mà nơi đâu Và lý mạng vã hội trở thành điều tất yếu ngày hàng trăm triệu thành viên khắp nơi giới II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Theo thống kê trang web wearesocial.net (2012) : - Số lượng người sử dụng mạng xã hội Việt Nam là: 26,3 triệu người, tăng gấp lần so với năm 2009 - Mạng xã hội nhiều người quan tâm Việt Nam Facebook, chiếm 19 triệu người - Trung bình giây có người dân Việt Nam đăng ký tài khoản Facebook - Cũng theo trang này, độ tuổi sử dụng mạng xã hội Facebook từ 13 - 24, chiếm 71%; riêng độ tuổi từ 12 – 15 chiếm 11%( dân số) Rõ ràng, bùng nổ công nghệ thông tin, trào lưu sử dụng mạng xã hội tác động mạnh mẽ đến giới trẻ, có học sinh khối THPT -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Các bạn dù “ăn - chơi - ngủ -học” gắn với mạng xã hội Từ dẫn đến thực trạng: - “Nghiện” mạng xã hội: Rất nhiều bạn cưỡng mê mạng xã hội: vào mạng xã hội, từ cơng cụ giải trí thường xun, dần trở thành thói quen khó từ bỏ, khơng người bị “nghiện” lúc không hay, học sinh bước vào kì thi Cứ bật máy tính lên để chuẩn bị làm việc lại bị vào mạng xã hội, hết xem ảnh lại vào bình luận, hết kết bạn lại giải trí Mỗi mùa thi, bạn học sinh ngồi ôm sách đọc vài câu lại ghé qua mạng đến tiếng đồng hồ Các bạn đọc sách buồn ngủ mà vào mạng xã hội đêm lại thấy tỉnh táo thường Lướt trang mạng xã hội nhiều học sinh cấp 3, khơng khó tìm gặp status (trạng thái) - “tuyên ngôn” thân gây bất ngờ như: “Một ngày không vào thấy bứt rứt ; “Nhớ”quá!” Rất nhiều học sinh ngày không vào mạng xã hội thấy “ngứa ngáy khơng chịu được”, họ thức thâu đêm để cập nhật status (tình trạng), comment (bình luận), like ảnh hay link, page… thử ứng dụng, gia nhập hội nhóm… ; Nhiều bạn bị sâu vào mạng xã hội mà quên sống thật mình, tìm thú vui qua dịng bình luận, thích thú nhiều người “like” ; chí cịn có bạn “tin” số lượng người thích chứng tỏ đẳng cấp thân (!) Vì vậy, bạn tìm cách để câu “like”, tăng “like” : sử dụng phần mềm chỉnh -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh sửa ảnh (photoshop) để trở nên “đẹp” lung linh, nói xấu người khác, … khiến thân trở nên lố bịch - Có lời nói, ý kiến sai lệch chuẩn mực: Thực tế, phần lớn bạn học sinh sử dụng MXH công cụ để xả stress, thể tơi có phần phiến diện, va chạm xã hội hay để soi mói sống người khác Thậm chí có bất bình, tức giận hay xúc với vấn đề gặp phải sống như: cha mẹ, thầy cô, bạn bè Nhiều bạn lên mạng xã hội dùng lời lẽ thơ tục, thiếu văn hóa, hỗn xược để chửi bới, nhiếc móc Đứng trước việc, nhiều bạn chưa có nhận thức đắn, chưa có nhìn tồn diện vội vàng bình luận, đưa quan điểm cá nhân, có hùa theo tâm lí số đơng Tư sai lầm cho giới ảo, nói gì, làm mà chịu trách nhiệm trước pháp luật lời viết lên sau bàn phím, tạo dễ dãi cách hành xử với mạng có phần vượt giới hạn - Đăng tải, lan truyền thông tin tiêu cực, lệch lạc: Lượng thông tin trao đổi qua mạng xã hội khổng lồ khơng thể quản lí tồn bộ, thơng tin bổ ích nhiều thơng tin tiêu cực khơng phải khó kiểm sốt Khi mạng xã hội sử dụng để truyền tải nội dung quan điểm lệch lạc, dễ dãi, thiếu trách nhiệm với xã hội cộng đồng, trở thành cơng cụ nguy hiểm : lời lẽ thiếu văn hóa, hình ảnh khơng mực, tin đồn sai lệch, … tràn lan biến trang mạng xã hội thành bẫy Thật đáng lo ngại có nhiều người mượn diễn đàn để đưa quan điểm, sở thích cá nhân, xúc phạm người khác, chí cịn lợi dụng chúng để tung tin đồn, khích động người dân, bơi xấu chế độ Chính thiếu nhận thức kiến thức sử dụng mạng xã hội cách đắn dẫn đến hậu khôn lường, tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lí, hành vi thiếu niên; làm hủy hoại, xói mịn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Trên mạng xã hội cịn có nhiều trang học sinh trường THPT Phan Chu Trinh lập hữu ích để bàn học tập, giao lưu với học sinh trường khác, -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh chí trao đổi với bạn bè quốc tế, hay có trang tập thể lớp để giãi bày bí mật tuổi học trị, Tuy nhiên gần đây, diễn đàn trường xuất tình trạng số cá nhân sử dụng mạng xã hội để cơng kích học sinh khác Từ mâu thuẫn cá nhân phát sinh thành nhóm người hay thâm chí lớp, nhiều lớp với Cũng có trường hợp trường, bình luận khơng hay ảnh đại diện bạn nữ tạo nên "cuộc chiến " mạng xã hội Đáng quan tâm tình trạng bạn sử dụng mạng tùy tiện nơi, lúc, học, kiểm tra Khơng bạn cịn lợi dụng mạng xã hội, quay cóp bài… bỏ mặc quy định trường, lời khuyên cha mẹ , thầy cô việc sử dụng mạng xã hội vậy, nhiều bạn không dứt mạng Tất tượng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập Theo khảo sát học sinh THPT Phan Chu Trinh việc sử dụng mạng xã hội, bạn T lớp 12A17 chia sẻ: “Mình biết dùng Facebook từ chưa có máy tính, thấy bạn bè chơi nên vào cho biết, nghiện hẳn, không vào bứt rứt không yên Mình mê Facebook tới mức muốn ngồi lì trước máy tính để tán gẫu, xem, đọc like page thích” Cũng trường hợp tương tự, bạn H lớp 10A2 cho biết: “Cứ bật máy tính lên để chuẩn bị làm việc lại bị vào Facebook, hết xem ảnh đứa bạn lại qua comment comment lại Mỗi mùa thi, ngồi ôm sách đọc năm ba câu ghé qua Facebook đến tiếng đồng hồ Khổ nỗi, đọc sách buồn ngủ mà vào Facebook đêm lại thấy tỉnh táo thường” Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tuỳ tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục đặt học sinh trước tình huống: nam sinh mê facebook, sống ảo, nữ sinh mê bán hàng online, phóng đại chất lượng sản phẩm lên mức -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 10 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh thật,…để học sinh tự giải thơng qua thảo luận, đóng vai Qua đó, giáo viên vào phản ứng phần trả lời học sinh để hướng học sinh sử dụng trang mạng xã hội cách tích cực IV CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Khảo sát thực tế : Chúng tiến hành khảo sát 100 em học sinh trường THPT Phan Chu Trinh với vấn đề liên quan đến mạng xã hội thu kết sau: Em cho biết lợi ích sử dụng trang mạng xã hội? Tìm hiểu thơng tin cần thiết phục vụ cho sống 80% Nắm bắt kịp thời tình hình xã hội, thông tin giới 75% Kết bạn, trò chuyện bạn bè, giao lưu 65% Tra cứu thông tin cần thiết phục vụ cho học tập 50% Thư giãn, giải trí 40% Chia sẻ niềm vui, hình ảnh cách nhanh chóng 37% Nhắn tin không tốn tiền 35% Bán hàng 28% Học ngoại ngữ, đàn,… 20% 10 Bắt chước trào lưu kịp thời tuổi trẻ 15% 2.Em cho biết tác hại sử dụng trang mạng xã hội? Tốn thời gian, xao nhãng việc học 50% Nghiện, sức khỏe giảm sút (sống trầm cảm, sống thờ ơ, …) 42% Dễ dàng tiếp nhận thông tin xấu bắt chước xấu, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội, viết lời đăng hình ảnh xúc phạm người 30% khác Dễ bị lợi dụng, lừa gạt, bắt cóc, … thơng tin cá nhân không bảo mật 25% Ảo tưởng, tốn tiền, bắt chước thứ làm thân dần khả sáng tạo 15% Trong ngày, em dành thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội? -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 11 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh 81% 75% 50% 40% Mục đích việc truy cập mạng xã hội em gì? Tra cứu tìm kiếm thơng tin, tài liệu 75% Giải trí, trò chuyện bạn bè, người thân 65% Cập nhật thông tin ,biết nhiều kiến thức 50% Kết bạn, giao lưu, chia sẻ hình ảnh, cảm xúc, viết 37% Có số người sử dụng trang mạng để bêu xấu, nhục mạ người khác hay chí ln than thở Em nêu nhận xét việc làm trên? Là người thiếu đạo đức, thiếu văn hóa, vơ ý thức, lòng tự trọng, làm trò cười 35% Cố ý làm việc làm xấu, gây mâu thuẫn, ảnh hưởng đến sống người khác 25% Là người vô công rỗi nghề, quý thời gian, anh hùng bàn phím 20% Sống ảo, thích thu hút ý thương hại người khác, dễ bị người khác lợi dụng 20% Em có đề xuất cho nhà trường việc giáo dục, định hướng học sinh cách hiệu quả? Tuyên truyền tác hại lợi ích sử dụng mạng xã hội như: không sử dụng, online nhiều, bớt tranh luận việc người khác, nên sử dụng mạng phục vụ học tập, tổ chức ngoại khóa vấn đề này,… 60% Cung cấp wifi mạnh bắt cho lớp 15% Tạo trang web cung cấp kiến thức học tập cho hs truy cập, tạo mối quan hệ qua mạng giáo viên học sinh 12% Cho sử dụng điện thoại học 12% Nghiêm khắc xử lí hs có dấu hiệu lạm dụng mạng xã hội vào hành vi sai 10% trái Qúa trình thực hiện: 2.1 Chuẩn bị: Họp nhóm thống nội dung cần giáo dục Đặc biệt cần lựa chọn đề tài giáo dục tập trung vào vấn đề nóng hổi học đường nay, vấn đề mà -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 12 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh học sinh quan tâm, hứng thú Có hình thức giới thiệu thơng báo chủ đề cách hấp dẫn, thu hút ý học sinh Khảo sát học sinh vấn đề liên quan đến mạng xã hội Giáo viên xây dựng tình huống, chuẩn bị phương tiện phục vụ cho tiết sinh hoạt chọn học sinh nhập vai vào nhân vật tình Sau cho học sinh tiến hành tập luyện Ba học sinh tham gia tình Trái sang: Trân (12A9), Lộc (12A17), Quân (12A16) Giáo viên đưa câu hỏi nhằm hướng học sinh sử dụng có ích trang mạng xã hội chuẩn bị sẵn đáp án mẫu 2.2 Tổ chức thực hiện: 2.2.1 Đối tượng tham dự: -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 13 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Toàn thể học sinh khối giáo viên trường 2.2.2 Thời gian thực : Tiết chào cờ (07/03/2016) – Học kì II - Năm học 2015-2016 2.2.3 Tiến hành thực hiện: Gồm bước: Bước 1: Chơi trò chơi tập thể hướng đến chủ đề mạng xã hội Các em học sinh thực trò chơi Bước 2: Giới thiệu mạng xã hội thông qua kết khảo sát học sinh trường -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 14 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Giới thiệu (Giáo viên trình bày ngắn gọn mục I… – Tìm hiểu mạng xã hội/Trang 3) Cô Nguyễn Thị Thanh Hiếu giới thiệu mạng xã hội -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 15 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Bước 3: Tiểu phẩm ngắn “Anh Công, chị Nghệ” em học sinh trường thực Tiểu phẩm tập trung vào số nội dung sau: Lộc Quân bạn học lớp Cảnh chơi: Lộc giải tập tốn Qn ngang qua nhìn thấy -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 16 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Quân cho Lộc cách tìm số phương pháp giải tập trang nhóm facebook Trong lúc Quân Lộc loay hoay tìm Trân (học lớp) ngang qua, vừa vừa nói chuyện điện thoại với khách hàng mua kem dưỡng trắng da mà Trân người bán kem mạng -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 17 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Quân Lộc rủ Trân xem số tin tức trang cá nhân Lộc Quân cho Lộc Trân thấy Phi (người bình luận ảnh đại diện Lộc với ngôn từ gây sốc) -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 18 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Lộc bàn với Quân hẹn Phi nhà vệ sinh đánh Trân nghe nên can ngăn hai bạn Bước 4: Thảo luận tìm hiểu tác động hai mặt mạng xã hội học sinh trường THPT Phan Chu Trinh Câu 1: Em cho cô biết bạn tiểu phẩm sử dụng điểm mạnh công nghệ thông tin vào sống mình? Đáp án mẫu: bán hàng, giải tập, giao lưu - kết bạn, đọc tin tức Câu 2: Em bạn Lộc, em có lời khun để Lộc khơng cịn chìm vào lối sống ảo công nghệ thông tin? Đáp án mẫu: Rủ bạn tham gia chơi thể thao Cùng bạn học nhóm Báo với gia đình, thầy cô v/v bạn bị nghiện online để gia đình thầy có hướng ngăn chặn, giải kịp thời -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 19 SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Cô Nguyễn Thị Thu Nga Thầy Nguyễn Chí Trung cho học sinh thảo luận Bước 5: Rút học giá trị Câu 3: Em rút học giá trị qua buổi sinh hoạt ngoại khóa hơm nay? Đáp án mẫu: Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng mạng xã hội tràn lan, mục đích sử dụng khơng rõ ràng, dẫn tới hậu khôn lường cho người, đặc biệt đối tượng học sinh THPT lượng kiến thức chưa nhiều, vốn sống chưa lớn, lọc thơng tin chưa tốt Nhóm nghiên cứu chúng tơi dựa việc tìm hiểu đặc điểm lứa tuổi, dựa việc khảo sát thông tin sử dụng mạng xã hội bạn học sinh trường THPT Phan Chu Trinh, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm giúp cho bạn học sinh sử dụng mạng xã hội cách hữu ích nhất, thông minh nhất, mục đích nhất, để từ trả mạng xã hội vị trí - cơng cụ phục vụ đời sống người - Thứ nhất: Cần xác định rõ ràng, từ đầu mục đích lên mạng xã hội( để làm gì? Bao lâu? ) cần giữ vững mục đích - Thứ hai: Cần tn thủ nghiêm túc quy định việc sử dụng điện thoại nơi, lúc gia đình, nhà trường -GV thực : Lầu Thị Mỹ Thanh – Nguyễn Thị Thanh Hiếu – Nguyễn Thị Thu Nga - Trang 20 ... : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh sử dụng mục đích, có chừng mực mạng xã hội thực cơng cụ hữu hiệu cho. .. Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh thành mạng xã hội có nhiều lượt xem... Nguyễn Thị Thu Nga - Trang SKKN : Một vài kinh nghiệm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ ứng phó với tác động hai mặt mạng xã hội trường THPT Phan Chu Trinh Trò chuyện xã hội: Zing chat, Yola.vn

Ngày đăng: 15/04/2018, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan