đánh giá tác động môi trường thực trạng và giải pháp đặt ra

39 272 3
đánh giá tác động môi trường thực trạng và giải pháp đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦUI.VAI TRÒ CỦA ĐTMNgày nay hầu hết các nước nói chung và nước ta nói riêng đều tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội,đó là ưu tiên hàng đầu nhưng cũng không vì vậy mà yếu tố môi trường bị gạt bỏ qua một bên.Chính vì thế mỗi dự án,kế hoạch,chương trình đề ra muốn được thực hiện luôn phải trải qua giai đoạn đánh giá khả năng tác động tích cực tiêu cực của nó đến môi trường trong mối quan hệ giữa các khía cạnh tự nhiên, kinh tế và xã hội. Đó chính là “đánh giá tác động môi trường” hay viết tắt là ĐTM.Đây là một công cụ quản lí môi trường quan trọng có tính phòng ngừa,là cơ sở để đối chiếu khi có thanh tra kiểm tra nhà nước về môi trường và giúp chọn phương án tốt để ít gây thiệt hại cho môi trường khi triển khai.Việc thực hiện đánh giá tác động môi trường có ý nghĩa hết sức quan trọng,nó góp phần cho phát triển bền vững, giúp nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ hơn, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý, của chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường và giúp kết hợp các công tác bảo vệ môi trường trong thời gian dài.

... cáo đánh giá tác động mơi trường, giải trình rõ nội dung chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận hội đồng thẩm định, trừ trường hợp chỉnh sửa, bổ sung; + Báo cáo đánh giá tác động mơi trường đóng gáy... nhóm Lớp K39E 12 GVHD: Hồ Xuân Quang Đề tài: đánh giá tác động môi trường, thực trạng, giải pháp sửa đổi, bổ sung quy trình, thủ tục thẩm định ÐTM quy định rõ ràng, minh bạch theo hướng cải cách... mô lớn nước tiềm ẩn rủi ro cao môi trường xây dựng thủy điện, cảng biển, khai thác khoáng sản, sửa chữa tàu biển, tái chế rác thải, Có thể nói, tính độc lập, phản biện chịu trách nhiệm trước

Ngày đăng: 15/04/2018, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.VAI TRÒ CỦA ĐTM

  • Ngày nay hầu hết các nước nói chung và nước ta nói riêng đều tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,đó là ưu tiên hàng đầu nhưng cũng không vì vậy mà yếu tố môi trường bị gạt bỏ qua một bên.Chính vì thế mỗi dự án,kế hoạch,chương trình đề ra muốn được thực hiện luôn phải trải qua giai đoạn đánh giá khả năng tác động tích cực - tiêu cực của nó đến môi trường trong mối quan hệ giữa các khía cạnh tự nhiên, kinh tế và xã hội. Đó chính là “đánh giá tác động môi trường” hay viết tắt là ĐTM.Đây là một công cụ quản lí môi trường quan trọng có tính phòng ngừa,là cơ sở để đối chiếu khi có thanh tra kiểm tra nhà nước về môi trường và giúp chọn phương án tốt để ít gây thiệt hại cho môi trường khi triển khai.Việc thực hiện đánh giá tác động môi trường có ý nghĩa hết sức quan trọng,nó góp phần cho phát triển bền vững, giúp nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối quan hệ chặt chẽ hơn, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý, của chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường và giúp kết hợp các công tác bảo vệ môi trường trong thời gian dài.

  • II.MỤC ĐÍCH CỦA ĐTM

  • B- NỘI DUNG

    • I.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG

      • 1. Khái niệm ĐTM

      • 2. Quy định pháp luật về đánh giá tác động môi trường:

        • 1.1 Đối tượng phải thực hiện:

        • 2.2 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:

        • 2.3 Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường:

        • 2.4 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường:

        • 2.5 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

        • 2.6 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường:

        • 2.7 Thực hiện và kiểm tra việc thực hiện sau khi có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường:

        • II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐTM HIỆN NAY (THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT)

          • 1. Thực trạng của hoạt động ĐTM:

          • 2. Tình hình đánh giá tác động môi trường:

          • 3. Đánh giá tác động môi trường từ pháp luật đến thực tiễn:

          • 4.Nguyên nhân dẫn đến thực trạng ĐTM:

          • III. GIẢI PHÁP

            • 1. Giải pháp cấp bách:

            • 2. Giải pháp lâu dài:

            • III.KẾT LUẬN

            • *** Tài liệu tham khảo***

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan